1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phối hợp phương pháp thực nghiệm với dạy học theo góc trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí THPT (LV01848)

160 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VỚI DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Tri Phương HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn Tổ môn phương pháp giảng dạy vật lí phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, khoa vật lí trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để luận văn hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tạ Tri Phương tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Thuận Thành số - Thuận Thành, Bắc Ninh tạo điều kiện để thực đợt thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên cổ vũ giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội Tên là: Nguyễn Thị Thu Hà Hiện học viên khóa 18, chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lí, trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu phối hợp phương pháp thực nghiệm với dạy học theo góc dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT ” hướng dẫn PGS TS Tạ Tri Phương Tôi cam đoan kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn không trùng với kết đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp thực nghiệm 1.1.1 PPTN nghiên cứu Vật lí [5,tr9] 1.1.2 PPTN dạy học Vật lí 10 1.1.3 Tổ chức dạy học vật lí trường phổ thông theo PPTN [11,tr13] 15 1.2 Phương pháp dạy học theo góc 18 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 18 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 18 1.2.3 Các kiểu tổ chức dạy học theo góc 20 1.2.4 Đặc điểm dạy học theo góc [6,tr227] 20 1.2.5 Quy trình dạy học theo góc 22 1.3 Bồi dưỡng lực sáng tạo cho HS vận dụng PPTN phối hợp với DHTG dạy học Vật lí 27 1.4 Những ưu điểm bật kết hợp PPTN PPDH theo góc 35 1.4.1 PPTN cho phép hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS phổ thông 35 1.4.2 Dạy học theo góc cho phép phát triển lực hành động cho HS 36 1.4.3 Đề xuất tiêu chí lực sáng tạo kết hợp PPTN DHTG 37 1.5 Thực trạng việc sử dụng PPDH đại trường phổ thông 39 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 THPT VỚI VIỆCVẬN DỤNG PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ PPDH THEO GÓC 41 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật Lí 11 THPT 41 2.1.1 Vị trí chương “Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí phổ thông 41 2.1.2 Sơ đồ lôgic trình bày kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.2 Những mục tiêu đạt tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” [2], [5] 45 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 45 2.2.2 Mục tiêu kĩ 46 2.2.3 Mục tiêu tình cảm thái độ 46 2.3 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật Lí 11 với phối hợp PPTN PPDH theo góc 47 2.3.1 Soạn thảo tiến trình dạy học “Từ thông” (Tiết 1) ) theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm PPDH theo góc 47 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học “Tự cảm” theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm PPDH theo góc 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Những khó khăn gặp phải thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.5 Kế hoạch 73 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 73 3.6.1 Tiêu chí để đánh giá [18], [40], [49] 73 3.6.2 Phân tích diễn biến cụ thể lớp tiến trình dạy học học soạn thảo 74 3.6.3 Đánh giá kết thực nghiệm 81 3.6.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 89 3.6.5 Đánh giá tính tích cực lực sáng tạo HS 91 3.6.6 Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, bồi dưỡng lực sáng tạo HS 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHTG : Dạy học theo góc GV : Giáo viên HS : Học sinh NLST : Năng lực sáng tạo Nxb : Nhà xuất PPTN : Phương pháp thực nghiệm PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNKT : Thực nghiệm kiểm tra TTC : Tính tích cực TW : Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những xu hướng đổi công tác giáo dục – đào tạo mang tính toàn cầu kỉ 21 Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho học sinh kiến thức, công nghệ mà nhân loại tích lũy mà phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân, tư sáng tạo lượng thực hành giỏi Nghị hội nghị ban chấp hành TW đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm văn hóa người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Những định hướng đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn tới Nhân loại thời kì kinh tế trí thức toàn cầu hóa, thời kì cần người có lực hành động, cộng tác giải vấn đề phức hợp Giáo dục nước ta đổi mạnh mẽ chương trình đào tạo tất bậc học nhằm đạt mục tiêu thời đại phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, kĩ để hoàn thiện lực cá nhân người học Trong phẩm chất học sinh tính tích cực, khả tự học, hợp tác lực sáng tạo quan trọng, góp phần to lớn cho việc học tập vận dụng thực tiễn thành công Do đòi hỏi phải đổi giáo dục, đào tạo, đổi nội dung phương pháp dạy học, cần quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, lực sáng tạo cho học sinh Cần chuyển mạnh trình giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho người học Đổi nội dung giáo dục đào tạo theo hướng tinh giản, bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn lý thuyết với thực hành ứng dụng, phù hợp với cấp, bậc học Đổi phương thức kiểm tra, thi, đánh giá chất lượng giáo dục bảo đảm trung thực, tin cậy; đánh giá kết hình thành lực, phẩm chất không dừng lại đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức người học Vì tăng cường tính tích cực lực sáng tạo cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Trong dạy học trường phổ thông có nhiều phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học khác Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp dạy học ý quan tâm đầu tư nhiều đem lại hiệu quả, chưa thật trọng tới phát triển lực sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên PPDH có vai trò độc tôn Sự phối hợp vận dụng hợp lí PPDH mang đến hiệu cao thực tiễn dạy học Để giúp học sinh có bước ban đầu vững trình học tập, tạo hứng thú niềm yêu thích việc phối hợp vận dụng hợp lí PPDH giúp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 2– Góc “Quan sát” (5ph) : Quan sát video, mô thí ngiệm Thời gian thực tối đa 05 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - Video quay lại thí nghiệm làm (hoặc phần mềm thí nghiệm ảo) thí nghiệm - Biên báo cáo kết quan sát b Phương pháp thực hoạt động góc + Quan sát video + Trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trước lớp c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Quan sát thí nghiệm, ý chiều dòng điện cảm ứng i cuộn dây dịch chuyển nam châm d Câu hỏi nghiên cứu Làm cách biết chiều dòng điện qua điện kế ống dây? Hãy cực từ ống dây biết chiều dòng điện cảm ứng thí nghiệm vừa tiến hành Nếu cho cực nam châm lại gần xa ống dây cực ống dây nào? Từ trường dòng điện cảm ứng có mối quan hệ với từ trường nam châm? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 3- Góc trải nghiệm (10ph): làm thí nghiệm với dòng điện Fu-cô Thời gian thực tối đa 05 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - Một nam châm điện - Một kim loại liền khối K treo vào T b Phương pháp thực hoạt động góc + HS nghiên cứu SGK + Trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trước lớp c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Biết cách làm thí nghiệm đọc kết dụng cụ thí nghiệm - Chú ý khắc phục sai lầm mắc phải làm thí nghiệm - Từ kết thí nghiệm phát ra: Dòng điện dòng điện Fu-cô d Câu hỏi nghiên cứu Dao động kim loại từ trường có khác với từ trường? Dòng điện cảm ứng xuất kim loại có ảnh hưởng dao động kim loại từ trường? Dòng điện Fu-cô gì? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc – Góc phân tích Thời gian thực tối đa 08 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - SGK, tài liệu tham khảo b Phương pháp thực hoạt động góc + HS nghiên cứu SGK + Trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trước lớp c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập d Câu hỏi nghiên cứu Nguyên nhân làm cho dao động kim loại từ trường tắt dần nhanh? Vậy muốn kim loại dao động lâu phải làm gì? Nêu phương án giảm cường độ dòng điện Fu-cô mà không giảm từ trường nam châm điện? (Gợi ý: Hãy vận dụng định luật ôm) Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Soạn thảo tiến trình dạy học “Suất điện động cảm ứng” theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm PPDH theo góc Mục tiêu học a) Kiến thức - Áp dụng PPTN để xác định độ lớn suất điện động cảm ứng - Trình bày định luật Faraday - Chỉ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ b) Kỹ - Hình thành thói quen dự đoán nguyên nhân dự đoán tượng xảy trước làm thí nghiệm, biết đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Biết xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác - Trong nhóm có phân công nhiệm vụ rõ ràng cử HS thay mặt nhóm phát biểu rõ kết luận nhóm để khẳng định dự đoán đúng, dự đoán sai c) Thái độ - Hợp tác với bạn, với GV làm việc nhóm - Rèn luyện tính tích cực, thái độ trung thực làm việc - Rèn luyện thái độ khách quan, trung thực, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác, tinh thần hợp tác tiến hành thí nghiệm, xử lí kết thí nghiệm Chuẩn bị GV HS a) Giáo viên 1.1 Chuẩn bị thí nghiệm gồm: - Một nam châm thẳng SN - Một nam châm điện - Một khung dây khép kín (C) hay ống dây (C) - Một điện kế G - Các dây nối 1.2 Mô hình thí nghiệm cảm ứng điện từ, máy chiếu, soạn giấy, giảng điện tử 1.3 GV chuẩn bị cho HS phiếu học tập thay cho SGK SBT lớp 1.4 Nội dung ghi bảng trình chiếu BÀI 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I Suất điện động cảm ứng mạch II Quan hệ suất điện động cảm kín ứng định luật Len-xơ Định nghĩa Nếu ϕ tăng ec < : Chiều Suất điện động cảm ứng suất suất điện động cảm ứng (chiều điện động sinh dòng điện cảm ứng dòng điện cảm ứng) ngược với chiều mạch kín Định luật Fa-ra-day ec = -  t Độ lớn suất điện động cảm ứng suất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín mạch Nếu ϕ tăng ec < : Chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược với chiều mạch III Chuyển hóa lượng cảm ứng điện từ Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện 1.5 Nhiệm vụ góc Góc - Góc “Hoạt động” (5ph): làm thí nghiệm với nam châm ống dây a Thiết bị, đồ dùng góc - Một nam châm thẳng SN - Một nam châm điện - Một ống dây (C) - Một điện kế G - Hai dây nối b Hướng dẫn mức độ hỗ trợ GV - GV gợi ý HS nêu phương án thí nghiệm, hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Giúp HS thông qua thí nghiệm nhận biết tốc độ biến thiên từ thông c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Biết cách làm thí nghiệm đọc kết dụng cụ thí nghiệm - Chú ý khắc phục sai lầm mắc phải làm thí nghiệm - Từ kết thí nghiệm phát ra: Độ lớn dòng điện cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông d Sản phẩm - Thuyết trình kết thí nghiệm mình, viết báo cáo thí nghiệm - Rút kết luận biến thiên từ thông ống dây Góc – Góc “phân tích” (5ph) a Thiết bị, đồ dùng góc - SGK, tài liệu tham khảo b Hướng dẫn mức độ hỗ trợ GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập: Độ lớn suất điện động cảm ứng có phụ thuộc vào biến thiên từ thông không? Nếu có phụ thuộc nào? Có thể mô tả mối liên hệ độ lớn suất điện động cảm ứng với độ biến thiên từ thông biểu thức toán học nào? d Sản phẩm - Hoàn thành phiếu học tập - Rút kết luận tượng cảm ứng điện từ Góc – Góc “Quan sát” (5ph): Quan sát video, mô thí ngiệm a Thiết bị, đồ dùng góc - Video quay lại thí nghiệm làm (hoặc phần mềm thí nghiệm ảo) thí nghiệm - Biên báo cáo kết quan sát b Hướng dẫn mức độ hỗ trợ GV - Yêu cầu HS quan sát video, (hoặc phần mềm thí nghiệm ảo) thí nghiệm phát ra: cho nam châm quay quanh trục trùng với trục ống dây dòng điện c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Quan sát thí nghiệm, ý số đường sức từ xuyên qua tiết diện S ống dây dịch chuyển nam châm d Sản phẩm - Thuyết trình kết quan sát, viết báo cáo - Đưa nhận xét xuất dòng điện ống dây b) Học sinh - Chuẩn bị thí nghiệm theo yêu cầu, hướng dẫn GV - Ôn lại tượng cảm ứng điện từ học lớp Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động GV Hoạt động HS - Đặt vấn đề: Ở trước chúng - Lắng nghe suy nghĩ ta nghiên cứu tượng cảm ứng điện từ chủ yếu mặt định tính Có thể tính cường độ dòng điện cảm ứng không? - Sự xuất dòng điện cảm ứng mạch điện kín tương đương với tồn nguồn điện mạch Suất điện động nguồn gọi suất - Có thể diễn đạt câu trả lời điện động cảm ứng câu trả lời khác - Vậy suất điện động cảm ứng gì? - Ghi nhận - Xác nhận ý kiến Kết luận Hoạt động Đề xuất dự đoán giả thuyết - Độ lớn suất điện động cảm ứng có - Dựa vào kết thí nghiệm làm phụ thuộc vào biến thiên từ thông đưa dự đoán: không? Nếu có phụ thuộc nào? + Có không + Từ thông thay đổi “càng nhiều” Hay nói cách khác: Độ lớn suất suất điện động lớn điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín Hoạt động Đề xuất phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết - Để kiểm tra giả thuyết lặp lại thí nghiệm làm tiết trước quan tâm tới phụ thuộc cường độ dòng điện cảm ứng vào biến thiên từ thông - GV chia lớp thành nhóm đề nghị - HS: nhóm cử nhóm trưởng, thư kí + Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí nhóm nhóm - Tổ chức học theo góc + Lắng nghe GV giao nhiệm vụ góc - Trình chiếu nhiệm vụ góc lên hình để nhóm biết nhiệm vụ phải làm - Đặt giới hạn thời gian góc Góc (phiếu 1) Góc (phiếu 2) Nhiệm vụ góc Nhiệm vụ góc + Các nhóm chọn góc xuất phát, nhận Góc (phiếu 3) phiếu học tập tiến hành tiến Nhiệm vụ góc hành hoàn thành nhiệm vụ nhóm - Các nhóm tự chọn góc xuất phát thời gian quy định hoàn thành nhiệm vụ sau luân chuyển sang góc theo thứ tự: + Luân chuyển sang góc khác    Yêu cầu HS phải qua đủ hoạt động xong góc mà vừa góc để đạt mục tiêu học lựa chọn Lần lượt nhóm hoạt động - GV quan sát hoạt động HS kịp hết góc thời uốn nắn + Kiểm tra xem thư kí viết + Sau nhóm hoạt động xong gì? góc, nhóm cử đại diện trình + Kiểm tra xem thành viên bày kết trước lớp: Câu trả lời nhóm có hoạt động không mong đợi HS: Độ lớn suất điện + Hỏi xem HS có thắc mắc không? động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín - Thảo luận chung lớp khẳng định - Khẳng định tính đắn giả tính đắn giả thuyết thuyết thông báo kết luận - Ghi đánh dấu SGK Faraday tìm từ năm 1831 - Làm việc cá nhân, diễn tả định luật gọi định luật Faraday Faraday tượng cảm ứng điện từ - Có thể mô tả mối liên hệ độ lớn biểu thức toán học, qua lập suất điện động cảm ứng với độ biến luận: thiên từ thông biểu thức toán + Ở thời điểm t1 từ thông qua mạch học nào? kín ϕ1 - Hướng dẫn HS xây dựng lập luận + Ở thời điểm t2 từ thông qua mạch kín ϕ2 - Sau khoảng thời gian t = t2 – t1 từ thông biến thiên lượng ϕ = ϕ2 – ϕ1 - Thông báo: - Tỷ số + Trong hệ SI, hệ số tỷ lệ k = thông ϕ/ t tốc độ biến thiên từ + Kể đến chiều suất điện động cảm - Do e = k  c ứng ec = - t  t + Nếu mạch điện khung dây N vòng tương đương nguồn gồm N có suất điện động mắc nối tiếp nên ec = - N  t - Kết luận - Ghi nhận Hoạt động Vận dụng định luật Faraday xác định suất điện động cảm ứng mạch kín số trường hợp - Phát cho nhóm bảng bìa - Các nhóm HS hoạt động theo cứng lớn (60cm x 80cm) có dán sẵn yêu cầu GV phiếu học tập nhóm số - Yêu cầu nhóm thảo luận để tìm - Mỗi nhóm ghi bảng kết độ lớn suất điện động trường nhóm lên bảng lớn hợp nêu phiếu học tập Gọi HS nhóm giải - Trình bày phương pháp giải thích cách làm nhóm nhóm.` - Nhận xét cách giải nhóm Hoạt động Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ - GV thông báo: Dấu “-” công thức tính suất điện động cảm ứng để phù hợp với định luật Len-xơ - Nghiên cứu SGK để tìm hiểu quan hệ - HS suy nghĩ cá nhân trả lời: suất điện động cảm ứng định + Nếu ϕ tăng ec < : Chiều luật Len-xơ suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược với chiều mạch + Nếu ϕ tăng ec < : Chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược với chiều mạch Hoạt động Tìm hiểu trình chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ - Nghiên cứu SGK để tìm hiểu - HS suy nghĩ cá nhân trả lời: Bản chất trình chuyển hóa lượng hiện tượng cảm ứng điện từ tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện Củng cố GV tóm tắt toàn Hướng dẫn nhà: - Lấy ví dụ thực tế áp dụng định luật Fa-ra-day - Làm câu hỏi tập SGK SBT PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc - Góc “Hoạt động” (5ph): làm thí nghiệm với nam châm ống dây Thời gian thực tối đa 05 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - Một nam châm thẳng SN - Một nam châm điện - Một ống dây (C) - Một điện kế G - Các dây nối b Phương pháp thực hoạt động góc + HS nghiên cứu SGK + Trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trước lớp c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Biết cách làm thí nghiệm đọc kết dụng cụ thí nghiệm - Chú ý khắc phục sai lầm mắc phải làm thí nghiệm - Từ kết thí nghiệm phát ra: Cách làm thay đổi từ thông ϕ ? d Câu hỏi nghiên cứu Độ lớn dòng điện cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc – Góc “phân tích” (5ph) Thời gian thực tối đa 05 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - SGK, tài liệu tham khảo b Hướng dẫn mức độ hỗ trợ GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu d Câu hỏi nghiên cứu Độ lớn suất điện động cảm ứng có phụ thuộc vào biến thiên từ thông không? Nếu có phụ thuộc nào? Có thể mô tả mối liên hệ độ lớn suất điện động cảm ứng với độ biến thiên từ thông biểu thức toán học nào? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Góc 3– Góc “Quan sát” (5ph) : Quan sát video, mô thí ngiệm Thời gian thực tối đa 05 ph Nhóm: a Thiết bị, đồ dùng góc - Video quay lại thí nghiệm làm (hoặc phần mềm thí nghiệm ảo) thí nghiệm - Biên báo cáo kết quan sát b Phương pháp thực hoạt động góc + Quan sát video + Trả lời câu hỏi nghiên cứu + Chuẩn bị trình bày trước lớp c Mục tiêu nhiệm vụ HS - Quan sát thí nghiệm, ý số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dịch chuyển nam châm d Câu hỏi nghiên cứu Độ lớn dòng điện cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông? Kết luận: (trả lời câu hỏi nghiên cứu) PHIẾU HỌC TẬP NHÓM (phiếu số 4) Trong khoảng thời gian t = 0,05s , độ lớn cảm ứng từ B qua khung dây dẫn hình vuông có cạnh a = 10cm tăng từ đến 0,5T Vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt khung Tính suất điện động cảm ứng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w