1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu dùng phô trương trong xã hội tiêu thụ nhật bản

16 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 620,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG NHẬT TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG TRONG XÃ HỘI TIÊU THỤ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG NHẬT TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG TRONG XÃ HỘI TIÊU THỤ NHẬT BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.06.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Kato Atsufum Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “Tiêu dùng phô trƣơng xã hội tiêu thụ Nhật Bản” công trình nghiên cứu riêng Các nhận định kết luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các tham khảo kế thừa từ nghiên cứu có liên quan dẫn nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồng Nhật LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Kato Atsufumi, Giảng viên Chương trình Hỗ trơ ̣ nghiên cứu Nhâ ̣t Bản Zensho -UT (JSPH), người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Nhờ dẫn cụ thể phương pháp, nhận xét nghiêm túc nội dung, trao đổi có tính chất gợi mở thầy, có khích lệ to lớn để triển khai hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Chương trình Hỗ trơ ̣ nghiên cứu Nhâ ̣t Bản Zensho -UT (JSPH) tạo điều kiện để có hội phát triển nghiên cứu Tôi chân thành biết ơn thầy Trường Sau Đại học Nghiên cứu Văn hóa Tổng hợp, Đại học Tokyo cho gợi ý quý báu trình triển khai luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Võ Minh Vũ cô Nguyễn Phương Thúy động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồng Nhật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH THAM KHẢO MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cƣ́u vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG Error! Bookmark not defined 1.1 Tiêu dùng giá trị xã hội hành vi tiêu dùng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tiêu dùng gì? Error! Bookmark not defined 1.1.2 Giá trị xã hội hành vi tiêu dùng Error! Bookmark not defined 1.2 Tiêu dùng phô trƣơng cổ điển Error! Bookmark not defined 1.2.1 Từ phô trƣơng nhàn hạ đến phô trƣơng tiêu dùng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính chất tiêu dùng phô trƣơng cổ điển Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giới hạn tiêu dùng phô trƣơng cổ điển Error! Bookmark not defined 1.3 Tiêu dùng phô trƣơng xã hội tiêu thụ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Sự hình thành xã hội tiêu thụ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tính chất tiêu dùng phô trƣơng đại Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHÔ TRƢƠNG TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH KHÁC BIỆT THÔNG QUA TIÊU DÙNG Error! Bookmark not defined 2.1 Nhu cầu đồng hóa khác biệt hóa Error! Bookmark not defined 2.2 Đồng hóa khác biệt hóa thông qua tiêu dùng Error! Bookmark not defined 2.3 Cộng đồng mục tiêu tiêu dùng phô trƣơngError! Bookmark not defined CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: TIÊU DÙNG TRANG PHỤC TẠI NHẬT BẢN Error! Bookmark not defined 3.1 Bối cảnh xã hội tiêu thụ Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.2 Tính đồng tính khác biệt thể qua trang phục Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tính phô trƣơng trang phục Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khái quát tiêu dùng trang phục Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.3 Khảo sát trƣờng hợp cụ thể Error! Bookmark not defined 3.3.1 Trang phục nữ sinh viên đại học qua tạp chí thời trang Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thời trang đƣờng phố Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC B Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Số hiệu Loại Nội dung 1.1 Sơ đồ 3.1 Ảnh 3.2 Ảnh 3.3 Biểu đồ 3.4 Ảnh 3.5 Ảnh 3.6 Bảng 3.7 Ảnh Tạp chí CanCam ViVi 57 3.8 Ảnh Tạp chí JJ Ray 59 3.9 Ảnh 3.10 Ảnh Mô hình tiêu dùng phô trương Trung tâm buôn bán quân đội chiếm đóng - P.X Ginza Khung cảnh phố Sakurabashi, Osaka năm 1962 Tỷ lệ hình thái nhà Nhật Bản Hai em bé ti vi, khoảng năm 1960 Trang phục người Nhật đại (Tokyo, 2009) Bảng tổng hợp dòng tạp chí thời trang dành cho nữ giới Hướng dẫn phối đồ CanCam số tháng năm 2011 Phong cách Lolita phong cách Trang 25 40 43 45 47 54 56 60 62 Gothic 3.11 Ảnh 3.12 Ảnh Thời trang Gothic – Lolita Một số cách phối đồ phong cách Gothic-Lolita 63 69 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhờ việc đẩy mạnh thể chế kinh tế thị trường áp dụng sách phù hợp nhằm mở rộng nhu cầu tiêu dùng, chủ nghĩa tư trì phát triển tương đối ổn định chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư đại Rostow1 (1960) gọi giai đoạn kỷ nguyên tiêu thụ đại chúng cao độ2 Đặc điểm xã hội thuộc giai đoạn tập trung cao độ dân cư đô thị, lên tầng lớp trung lưu, sản xuất với số lượng lớn mặt hàng tiêu dùng lâu bền Mối quan tâm xã hội chuyển từ cung cấp sang nhu cầu, từ sản xuất sang tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng nâng cao chất lượng, xuất thêm nhiều nhu cầu tiêu dùng [16, tr.4-16] Sự hình thành hình thái xã hội - xã hội tiêu thụ3 đại, dẫn đến đời kiểu người mà Mamada4 (2000) gọi kiểu người W.W Rostow (1916-2003): nhà kinh tế học lý thuyết trị người Mỹ, trợ lý đặc biệt vấn đề an ninh quốc gia Tổng thống Mỹ Lyndon B Johnson giai đoạn 1966-1969 Thuật ngữ nguyên tác tiếng Anh: The age of high mass-consumption, thuật ngữ tương đương tiếng Nhật:「高度大衆消費社会」 Hai thuật ngữ xã hội tiêu dùng xã hội tiêu thụ thường dùng cách lẫn lộn Trong luận văn này, người viết quy ước không nghiêm ngặt, xã hội tiêu dùng thuật ngữ dùng để xã hội mà xã hội chịu chi phối chủ nghĩa tiêu dùng (Consumerism/ 消費主義) – trật tự kinh tế xã hội đề cao yếu tố tiêu dùng, hoạt động thụ hưởng, mua sắm, vui chơi, giải trí v.v, xã hội tiêu thụ (consumer society/ 消費社会) định hướng tiêu dùng5 [33] Sự hình thành xã hội tiêu thụ làm thay đổi tính chất hành vi tiêu dùng Tiêu dùng ngày có ảnh hưởng quan trọng đến trạng thái khuynh hướng toàn thể xã hội, chí quy định đặc trưng xã hội Việc tìm câu trả lời cho câu hỏi: Trong xã hội tiêu thụ, hành vi tiêu dùng đóng vai trò xã hội nào, hay chiều ngược lại, mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sao, công việc vừa thú vị, vừa thử thách Thú vị kết mang đến cho nhiều liệu quan trọng để lý giải xã hội đại, thử thách nội dung cần tìm hiểu vấn đề rộng lớn phức tạp, đòi hỏi phải xem xét nhiều khía cạnh từ nhiều hướng tiếp cận khác Trong khuôn khổ luận văn này, người viết chọn tiếp cận cách khảo sát loại hình tiêu dùng nhận định có tính tương tác xã hội tương đối cao, tiêu dùng phô trương Đây loại hình tiêu dùng nhà xã hội học người Mỹ T.Veblen6 (1857-1929) ghi nhận vào cuối kỷ XIX, mô tả “hành vi tiêu dùng xa xỉ phận quý tộc thuật ngữ dùng để giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư với đặc trưng riêng nhiều phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa đại chúng v.v Mamada Takao (間々田孝夫、sinh năm 1952): giáo sư xã hội học, giảng dạy Đại học Rikkyo, Nhật Bản (2015) Thuật ngữ nguyên tác tiếng Nhật: 「消費指向的人間」 Thorsten Veblen (1857-1929): nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người với John R Commons sáng lập Thuyết định chế kinh tế học Thuyết định chế bác bỏ "nguyên tắc tối ưu" kinh tế học đại cho chủ thể kinh tế hành động để đạt mục đích chức cao nhất, mà theo thói quen định hình quy định hay tiêu chuẩn xã hội thượng lưu nhằm mục đích phô trương thế“ [18, tr 36] Cho đến nay, khái niệm tiêu dùng phô trương sử dụng theo định nghĩa cổ điển Veblen Tuy nhiên người viết cho rằng, khái niệm có độ mở cao hoàn toàn triển khai khái niệm để khảo sát tính chất hành vi tiêu dùng xã hội tiêu thụ đại Trong luận văn này, người viết chọn bối cảnh khảo sát xã hội Nhật Bản đại, hai lý Lý thứ là, xã hội tiêu thụ Nhật Bản phát triển mức độ cao, đảm bảo điều kiện để tiêu dùng phô trương thể cách đầy đủ đặc tính Lý thứ hai là, Nhật Bản xã hội tiêu thụ châu Á, bị chi phối quan niệm giá trị có nhiều nét gần gũi với Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế nhanh nóng, theo xu hướng phát triển chung tương lai hoàn thành giai đoạn kinh tế phát triển cao để bước vào giai đoạn xã hội tiêu dùng, xã hội tiêu dùng thực tế chớm hình thành số đô thị lớn Việc tìm hiểu đặc tính tiêu dùng xã hội trước có nhiều điểm gần gũi giá trị quan xã hội Nhật Bản mang lại cho gợi ý quan trọng để lý giải trạng thái xu hướng vận động xã hội mà sống Lịch sử nghiên cƣ́u vấn đề Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xã hội kinh tế hàng hóa thực từ lâu ngày trở thành phần quan trọng hoạt động marketing Việc điều tra thị trường, nắm bắt tâm lý mua hàng giúp nhà sản xuất lựa chọn cách tiếp cận hiệu với khách hàng nhằm mục tiêu cuối bán sản phẩm với lợi nhuận cao Các nghiên cứu theo hướng đề cao giá trị xã hội hành vi tiêu dùng bên cạnh giá trị chức chúng, song lại đặt trọng tâm vào việc phân tích tâm lý người mua hàng thân hành vi mua sắm khảo sát mối quan hệ tương tác xã hội xoay quanh hành vi tiêu dùng Ngay trường hợp phân tích tập tính người mua hàng thuộc cộng đồng đặc trưng, nghiên cứu không đặt yêu cầu phải xem xét tập tính bối cảnh xã hội tổng quan hệ giá trị xã hội Bên cạnh nghiên cứu lĩnh vực marketing, hoạt động tiêu dùng nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực xã hội học, mà trước đạt nhiều thành tựu nghiên cứu xã hội học phương Tây với tác phẩm tiêu biểu T Veblen, D Riesman7, J K Galbraith8, J Baudrillard9, P David Riesman (1909-2002): nhà xã hội học có ảnh hưởng người Mỹ Tác phẩm tiêu biểu ông The Lonely Crowd (Đám đông cô đơn), xuất năm 1961 Lấy bối cảnh nước Mỹ giai đoạn chuyển dịch từ xã hội sản xuất sang xã hội tiêu thụ từ đầu đến kỷ 20, với bùng nổ giai tầng trung lưu lớp trên, Riesman phân tích biến đổi tính cách họ từ nội định hướng sang ngoại định hướng, thể nhiều lĩnh vực sống Theo mô tả Riesman, nội định hướng kiểu tính cách mà hành vi xã hội định hướng quỹ đạo “con quay hồi chuyển” Người nội định hướng bị khu trú phạm vi giá trị mà họ nuôi dạy từ nhỏ trở nên khô cứng Trong đó, ngoại định hướng kiểu tính cách hướng đồng thuận số đông; hành vi xã hội người ngoại định hướng sinh từ việc quan sát đám đông điều chỉnh thân để hòa nhập với người xung quanh John Kenneth Galbraith (1908-2006): nhà kinh tế học ngoại giao gốc Canada có ảnh hưởng lớn Mỹ Các tác phẩm tiêu biểu ông American Capitalism (Chủ nghĩa tư Mỹ) (1952), The Affluent Society (Xã hội giàu có) (1958), The New Industrial State (Nhà nước công nghiệp mới) (1967) Trong tác phẩm The Affluent Society, Galbraith cho nước Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai thực trở nên giàu có, sản xuất tiêu dùng đạt tới mức dư thừa, nhiên có chênh lệch rõ rệt bên khu vực công cộng không TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chuyện nước Nhật nhà Masao (2013), Về thời trang Nhật Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://chuyennhamasao.blogspot.com/ Chương trình Văn hóa giao thông, Kênh VOV giao thông quốc gia (2005), Những định kiến xe buýt Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://vovgiaothong.vn/van-hoa-giao-thong/nhung-dinh-kien-ve-xe-buyt/1782 73 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2006), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Đức Huy (2015), Cách chọn ô tô đối lập người Việt hai miền, VnExpress, 31/07/2015 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/cach-chon-oto-doi-lap-cua-nguoi-viethai-mien-3256365.html Nguyễn Thượng Thái (2007), Marketing bản, Học viện Công nghệ bưu viễn thông, Hà Nội Truy cập ngày 15/12/2015 từ quan tâm bên khu vực tư nhân phát triển Galbraith cho rằng, thực hành vi tiêu dùng, người tiêu dùng không làm chủ thị hiếu mình, nhiều trường hợp quảng cáo định hướng thị hiếu thúc đẩy nhu cầu mua sắm người tiêu dùng Jean Baudrillard (1929-2007), nhà xã hội học, triết học, lý thuyết văn hóa người Pháp Tác phẩm tiêu biểu ông La Société de consommation, tiếng Anh: The Consumer Society: Myths and Structures (Xã hội tiêu thụ: Thần thoại Cấu trúc), xuất năm 1970 Theo Baudrillard, xã hội tiêu thụ, tất loại hàng hóa từ sản phẩm điện máy gia đình đến trang phục, xe cộ không mang giá trị sử dụng mà loại ký hiệu để thể khác biệt uy quyền xã hội hay mức độ hạnh phúc người so với người khác Tính chất chìa khóa để giải mã bí ẩn xã hội tiêu thụ https://books.google.com.vn/books?id=Lh1UCgAAQBAJ&printsec=frontcove r&hl=vi&source=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2015), Từ Marketing đến thời trang phong cách sống, NXB Trẻ, Tp.HCM Lê Minh Tiến (2012), Mười tác phẩm quan trọng xã hội học kỷ XX, Trang tin điện tử Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://118.70.241.18/english3/news/?42578/Muoi-tac-pham-quan-trong-nhat-c ua-xa-hoi-hoc-trong-the-ky-xx.htm Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Sơ lược sản phẩm quần dài nữ sợi tổng hợp Truy cập ngày 23/12/2015 từ http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/product_overview_contents/200 8-08-25.796352/p-quandainusoitonghop-620463.pdf/download D Riesman (1961), Đám đông cô đơn, Nhã Nam NXB Trí thức, 2013 10 Wikipedia, The Free Encyclopedia, Tiêu dùng phô trương Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiêu_dùng_phô_trương Tiếng Anh 11 Brewer, Marilynn B., Ya-Ru Chen (2007), Where (Who) Are Collectives in Collecti vism? Toward Conceptual Clarification of Individualism and Collecti vism, Psychological Review, 2007, Vol 114, No 1, 133–151 Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://uscpublicdiplomacy.org/sites/uscpublicdiplomacy.org/files/legacy/pdfs/ Brewer_Chen_2007.pdf 12 Jamieson, Alastair (2010), Designer logos are a fashion no-go, Telegraph, Telegraph.co.uk, 08 Aug 2010 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://fashion.telegraph.co.uk/news-features/TMG7931834/Designer-logos-are -a-fashion-no-go.html 13 Leibenstein, Harvey (1950), Bandwagon, Snob and Veblen Effects in the Theory of Consumer Demand, Quarterly Journal of Economics, Vol.64 No.2 : Page 183-207 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://areadocenti.eco.unicas.it/bianchi/LEIBENSTEIN.50.QJE.pdf 14 Phillips, Ronnie J (2015), Conspicuous Consumption, Encyclopædia Britannica Online, Encyclopædia Britannica, Inc., 2015 Web 26 Nov 2015 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.britannica.com/topic/conspicuous-consumption 15 Postrel, Virginia (2008), Inconspicuous Consumption, A new theory of the leisure class, The Atlantic Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://vpostrel.com/articles/inconspicuous-consumption 16 Rostow, W.W (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press Truy cập ngày 21/12/2015 từ http://www.ou.edu/uschina/gries/articles/IntPol/Rostow.1960.Ch2.pdf 17 Sheth, Jagdish N., Newman, Bruce I., Gross, Barbara L (1991), Why We Buy What We Buy: A Theory of Consumption Values, Journal of Business Research, Vol.22, pp.159-170 Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://www.researchgate.net/publication/4965989_Why_We_Buy_What_We _Buy_A_Theory_of_Consumption_Values 18 Veblen, Thorstein (1899), The Theory of the Leisure Class, NY: Macmillan Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://moglen.law.columbia.edu/LCS/theoryleisureclass.pdf 19 Wikipedia, The Free Encyclopedia, List of countries by past and projected GDP (nominal) per capita Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_past_and_projected_GDP_ %28nominal%29_per_capita#References Tiếng Nhật 20 Amazon.co.jp, 1996-2015, Amazon.com, Inc or its affiliates Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.amazon.co.jp/消費社会の神話と構 造-普及版-ボードリヤール-ジャン /dp/4314007001/ref=sr_1_2?ie=UTF8&qid=1451155020&sr=8-2&keywords= 消費社会 21 神話 Aika’s Lolita Diary、 「痛ロリについての私的見解」 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://ameblo.jp/the-magnificent-waste/entry-11443753961.html 22 池田昌恵・中根光敏(2006)、「消費社会論の変遷」『広 島修大論集』、第 47 巻 第 号(人文) Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://ci.nii.ac.jp/naid/110006238903 10 23 伊藤正直、新田太郎 (2005)、『昭和の時代、高度経済 成長期から現在まで、50 年間の軌跡』、小学館、41 頁 24 小山栄三(1977)、『ファッションの社会学』、時事通信 25 繊維ファッション情報センター(1996)、「アパレル産業 社 概 論 」 、 繊 維 産 業 構 造 改 善 事 業 協 会 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.smrj.go.jp/keiei/seni/info/pub/archives/045303.html 26 辻幸恵(2013)、『こだわりと日本人-若者の新生活感: 選択基準と購買行動』、白桃書房 27 社会実状データ図録、図 2412「希薄化する職場・親戚・ 地域とのつきあいと高まる家族の大切さ」 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www2.ttcn.ne.jp/honkawa/2412.html 28 誠一夫、渡辺直樹 (2007)、『日本のファッション‐明治・ 大正・昭和・平成』、青幻舎株式会社 29 ブリタニカジャパン(2009)、ブリタニカ国際大百科事典、 小項目電子辞書版 30 ボードリヤール(1972)、『消費社会の神話と構造』、今 村仁司、塚原史(訳)、1995 31 松原隆一郎(2000)、『消費資本主義のゆくえ-コンビニ から見た日本経済』、筑摩新書 32 マガジンリサーチ (2007)、「マガジンリサーチ」 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.brand-navigate.com/ol/more.html 11 33 間々田孝夫(2000)、『消費社会論』、有斐閣 34 三浦展(2005)、『下流社会―新たな階層集団の出現』、 光文社、東京 35 宮田加久子 (2006)、「消費行動におけるオンラインでの 口コミの影響―メールとオンライン・コミュニティの比較―」、明治学 院大学社会学部付属研究所年報 36 号、99-108 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://meigaku.sakura.ne.jp/soc/fuzoku/ /04/36miyata.pdf 36 吉見俊哉(編)(1996)、『デザイン・モード・ファッシ ョン』岩波書店 37 Yahoo!Japan、知恵袋(2010) Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://detail.chiebukuro.yahoo.co.jp/qa/question_detail/q1237602712 38 若野貴志、 「UNIQLO:シグナルを発しないファッション」、 村澤ゼミ発表、大阪府立大学経済学部、2005 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://ymurasawa.web.fc2.com/wakano06.pdf 39 鷲田清一、 「垂直のファッション、水平のファッション」、 吉見俊哉(編)(1996)、『デザイン・モード・ファッション』岩波書 店 40 Wikipedia, The Free Encyclopedia, ゴシック・アンド・ロ リータ Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://ja.wikipedia.org/wiki/ゴシック ・アンド・ロリータ 12

Ngày đăng: 30/08/2016, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w