1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiêu dùng phô trương trong xã hội tiêu thụ Nhật Bản

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG NHẬT TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG TRONG XÃ HỘI TIÊU THỤ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG NHẬT TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG TRONG XÃ HỘI TIÊU THỤ NHẬT BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.06.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Kato Atsufum Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “Tiêu dùng phô trƣơng xã hội tiêu thụ Nhật Bản” cơng trình nghiên cứu riêng Các nhận định kết luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các tham khảo kế thừa từ nghiên cứu có liên quan dẫn nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồng Nhật LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Kato Atsufumi, Giảng viên Chương tr nh H trợ nghiên cứu Nhật ản Zensho-UT (JSPH), người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Nhờ dẫn cụ thể phương pháp, nhận xét nghiêm túc nội dung, trao đổi có tính chất gợi mở thầy, tơi có khích lệ to lớn để triển khai hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Chương tr nh H trợ nghiên cứu Nhật ản Zensho-UT (JSPH) tạo điều kiện để tơi có hội phát triển nghiên cứu m nh Tôi chân thành biết ơn thầy Trường Sau Đại học Nghiên cứu Văn hóa Tổng hợp, Đại học Tokyo cho tơi gợi ý quý báu trình triển khai luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Võ Minh Vũ cô Nguyễn Phương Thúy động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi q tr nh hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hồng Nhật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH THAM KHẢO MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài L ch s nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu 11 CHƢƠNG LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG PHÔ TRƢƠNG 12 1.1 Tiêu dùng giá tr xã hội hành vi tiêu dùng 12 1.1.1 Tiêu dùng gì? 12 1.1.2 Giá tr xã hội hành vi tiêu dùng 13 1.2 Tiêu dùng phô trƣơng cổ điển 15 1.2.1 Từ phô trƣơng nhàn hạ đến phô trƣơng tiêu dùng 15 1.2.2 Tính chất tiêu dùng phô trƣơng cổ điển 17 1.2.3 Giới hạn tiêu dùng phô trƣơng cổ điển 19 Tiêu dùng phô trƣơng xã hội tiêu thụ 22 1.3.1 Sự hình thành xã hội tiêu thụ 22 1.3.2 Tính chất tiêu dùng phô trƣơng đại 27 CHƢƠNG PHƠ TRƢƠNG TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH KHÁC BIỆT THƠNG QUA TIÊU DÙNG 34 2.1 Nhu cầu đồng hóa kh c biệt hóa 34 2.2 Đồng hóa kh c biệt hóa thơng qua tiêu dùng 35 2.3 Cộng đồng mục tiêu tiêu dùng phô trƣơng 36 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP: TIÊU DÙNG TRANG PHỤC TẠI NHẬT BẢN 41 3.1 Bối cảnh xã hội tiêu thụ Nhật Bản 41 Tính đồng tính khác biệt thể qua trang phục 51 3.2.1 Tính phơ trƣơng trang phục 51 3.2.2 Khái quát tiêu dùng trang phục Nhật Bản 52 3.3 Khảo s t trƣờng hợp cụ thể 56 3.3.1 Trang phục nữ sinh viên đại học qua tạp chí thời trang 56 3.3.2 Thời trang đƣờng phố 63 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC A 82 PHỤ LỤC B 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH THAM KHẢO Số hiệu Loại Nội dung 1.1 Sơ đồ 3.1 Ảnh 3.2 Ảnh 3.3 Biểu đồ 3.4 Ảnh 3.5 Ảnh 3.6 Bảng 3.7 Ảnh Tạp chí CanCam ViVi 57 3.8 Ảnh Tạp chí JJ Ray 59 3.9 Ảnh 3.10 Ảnh 3.11 Ảnh 3.12 Ảnh Mô h nh tiêu dùng phô trương Trung tâm bn bán qn đội chiếm đóng - P.X Ginza Khung cảnh phố Sakurabashi, Osaka năm 1962 Tỷ lệ h nh thái nhà Nhật ản Hai em bé ti vi, khoảng năm 1960 Trang phục người Nhật đại (Tokyo, 2009) Bảng tổng hợp dịng tạp chí thời trang dành cho nữ giới Hướng dẫn phối đồ CanCam số tháng năm 2011 Phong cách Lolita phong cách Gothic Thời trang Gothic – Lolita Một số cách phối đồ phong cách Gothic-Lolita Trang 25 40 43 45 47 54 56 60 62 63 69 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhờ việc đẩy mạnh thể chế kinh tế thị trường áp dụng sách phù hợp nhằm mở rộng nhu cầu tiêu dùng, chủ nghĩa tư tr phát triển tương đối ổn định chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư đại Rostow1 (1960) gọi giai đoạn kỷ nguyên tiêu thụ đại chúng cao độ2 Đặc điểm xã hội thuộc giai đoạn tập trung cao độ dân cư đô thị, lên tầng lớp trung lưu, sản xuất với số lượng lớn mặt hàng tiêu dùng lâu bền Mối quan tâm xã hội chuyển từ cung cấp sang nhu cầu, từ sản xuất sang tiêu dùng Nhu cầu tiêu dùng nâng cao chất lượng, xuất thêm nhiều nhu cầu tiêu dùng [16, tr.4-16] Sự h nh thành h nh thái xã hội - xã hội tiêu thụ3 đại, dẫn đến đời kiểu người mà Mamada4 (2000) gọi kiểu người W.W Rostow (1916-2003): nhà kinh tế học lý thuyết trị người Mỹ, trợ lý đặc biệt vấn đề an ninh quốc gia Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson giai đoạn 1966-1969 Thuật ngữ nguyên tác tiếng Anh: The age of high mass-consumption, thuật ngữ tương đương tiếng Nhật:「高度大衆消費社会」 Hai thuật ngữ xã hội tiêu dùng xã hội tiêu thụ thường dùng cách lẫn lộn Trong luận văn này, người viết quy ước không nghiêm ngặt, xã hội tiêu dùng thuật ngữ dùng để xã hội mà xã hội chịu chi phối chủ nghĩa tiêu dùng (Consumerism/ 消費主義) – trật tự kinh tế xã hội đề cao yếu tố tiêu dùng, hoạt động thụ hưởng, mua sắm, vui chơi, giải trí v.v, cịn xã hội tiêu thụ (consumer society/ 消費社会) thuật ngữ dùng để giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư với đặc trưng riêng nhiều phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa đại chúng v.v định hướng tiêu dùng5 [33] Sự h nh thành xã hội tiêu thụ làm thay đổi tính chất hành vi tiêu dùng Tiêu dùng ngày có ảnh hưởng quan trọng đến trạng thái khuynh hướng tồn thể xã hội, chí quy định đặc trưng xã hội Việc t m câu trả lời cho câu hỏi: Trong xã hội tiêu thụ, hành vi tiêu dùng đóng vai trị xã hội nào, hay chiều ngược lại, mối quan hệ xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng sao, công việc vừa thú vị, vừa thử thách Thú vị kết mang đến cho nhiều liệu quan trọng để lý giải xã hội đại, cịn thử thách nội dung cần tìm hiểu vấn đề rộng lớn phức tạp, đòi hỏi phải xem xét nhiều khía cạnh từ nhiều hướng tiếp cận khác Trong khuôn khổ luận văn này, người viết chọn tiếp cận cách khảo sát loại hình tiêu dùng nhận định có tính tương tác xã hội tương đối cao, tiêu dùng phơ trương Đây loại hình tiêu dùng nhà xã hội học người Mỹ T.Veblen6 (1857-1929) ghi nhận vào cuối kỷ XIX, mô tả “hành vi tiêu dùng xa xỉ phận quý tộc thượng lưu nhằm mục đích phơ trương thế“ [18, tr 36] Cho đến nay, khái Mamada Takao (間々田孝夫、sinh năm 1952): giáo sư xã hội học, giảng dạy Đại học Rikkyo, Nhật Bản (2015) Thuật ngữ nguyên tác tiếng Nhật: 「消費指向的人間」 Thorsten Veblen (1857-1929): nhà xã hội học, kinh tế học người Mỹ gốc Na Uy, người với John R Commons sáng lập Thuyết định chế kinh tế học Thuyết định chế bác bỏ "nguyên tắc tối ưu" kinh tế học đại cho chủ thể kinh tế hành động để đạt mục đích chức cao nhất, mà theo thói quen định hình quy định hay tiêu chuẩn xã hội niệm tiêu dùng phô trương sử dụng theo định nghĩa cổ điển Veblen Tuy nhiên người viết cho rằng, khái niệm có độ mở cao hồn tồn triển khai khái niệm để khảo sát tính chất hành vi tiêu dùng xã hội tiêu thụ đại Trong luận văn này, người viết chọn bối cảnh khảo sát xã hội Nhật Bản đại, hai lý Lý thứ là, xã hội tiêu thụ Nhật Bản phát triển mức độ cao, đảm bảo điều kiện để tiêu dùng phô trương thể cách đầy đủ đặc tính Lý thứ hai là, Nhật Bản xã hội tiêu thụ châu Á, bị chi phối quan niệm giá trị có nhiều nét gần gũi với Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển kinh tế nhanh nóng, theo xu hướng phát triển chung tương lai hoàn thành giai đoạn kinh tế phát triển cao để bước vào giai đoạn xã hội tiêu dùng, xã hội tiêu dùng thực tế chớm hình thành số thị lớn Việc tìm hiểu đặc tính tiêu dùng xã hội trước có nhiều điểm gần gũi giá trị quan xã hội Nhật Bản mang lại cho gợi ý quan trọng để lý giải trạng thái xu hướng vận động xã hội mà sống L ch s nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hành vi tiêu dùng xã hội kinh tế hàng hóa thực từ lâu ngày trở thành phần quan trọng hoạt động marketing Việc điều tra thị trường, nắm bắt tâm lý mua hàng giúp nhà sản xuất lựa chọn cách tiếp cận hiệu với khách hàng nhằm mục tiêu cuối bán sản phẩm với lợi nhuận cao Các nghiên cứu theo hướng đề cao giá trị xã hội hành vi tiêu dùng bên cạnh giá trị chức chúng, song lại đặt trọng tâm vào việc phân tích tâm lý người mua hàng thân hành vi mua sắm khảo sát mối quan hệ tương tác xã hội xoay quanh hành vi tiêu dùng Ngay trường hợp phân tích tập tính người mua hàng thuộc cộng đồng đặc trưng, nghiên cứu không đặt u cầu phải xem xét tập tính bối cảnh xã hội tổng quan hệ giá trị xã hội Bên cạnh nghiên cứu lĩnh vực marketing, hoạt động tiêu dùng nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực xã hội học, mà trước đạt nhiều thành tựu nghiên cứu xã hội học phương Tây với tác phẩm tiêu biểu T Veblen, D Riesman , J K Galbraith , J Baudrillard , P David Riesman (1909-2002): nhà xã hội học có ảnh hưởng người Mỹ Tác phẩm tiêu biểu ông The Lonely Crowd (Đám đông cô đơn), xuất năm 1961 Lấy bối cảnh nước Mỹ giai đoạn chuyển dịch từ xã hội sản xuất sang xã hội tiêu thụ từ đầu đến kỷ 20, với bùng nổ giai tầng trung lưu lớp trên, Riesman phân tích biến đổi tính cách họ từ nội định hướng sang ngoại định hướng, thể nhiều lĩnh vực sống Theo mô tả Riesman, nội định hướng kiểu tính cách mà hành vi xã hội định hướng quỹ đạo “con quay hồi chuyển” Người nội định hướng bị khu trú phạm vi giá trị mà họ nuôi dạy từ nhỏ trở nên khơ cứng Trong đó, ngoại định hướng kiểu tính cách hướng đồng thuận số đông; hành vi xã hội người ngoại định hướng sinh từ việc quan sát đám đông điều chỉnh thân để hòa nhập với người xung quanh John Kenneth Galbraith (1908-2006): nhà kinh tế học ngoại giao gốc Canada có ảnh hưởng lớn Mỹ Các tác phẩm tiêu biểu ông American Capitalism (Chủ nghĩa tư Mỹ) (1952), The Affluent Society (Xã hội giàu có) (1958), The New Industrial State (Nhà nước công nghiệp mới) (1967) Trong tác phẩm The Affluent Society, Galbraith cho nước Mỹ sau chiến tranh giới thứ hai thực trở nên giàu có, sản xuất tiêu dùng đạt tới mức dư thừa, nhiên có chênh lệch rõ rệt bên khu vực công cộng không quan tâm bên khu vực tư nhân phát triển Galbraith cho rằng, thực 24 小山栄三(1977)、『ファッションの社会学』、時事通信 25 繊維ファッション情報センター(1996)、「アパレル産業 社 概 論 」 、 繊 維 産 業 構 造 改 善 事 業 協 会 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.smrj.go.jp/keiei/seni/info/pub/archives/045303.html 26 辻幸恵(2013)、『こだわりと日本人-若者の新生活感: 選択基準と購買行動』、白桃書房 27 社会実状データ図録、図 2412「希薄化する職場・親戚・ 地域とのつきあいと高まる家族の大切さ」 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www2.ttcn.ne.jp/honkawa/2412.html 28 誠一夫、渡辺直樹 (2007)、『日本のファッション‐明治・ 大正・昭和・平成』、青幻舎株式会社 29 ブリタニカジャパン(2009)、ブリタニカ国際大百科事典、 小項目電子辞書版 30 ボードリヤール(1972)、『消費社会の神話と構造』、今 村仁司、塚原史(訳)、1995 80 31 松原隆一郎(2000)、『消費資本主義のゆくえ-コンビニ から見た日本経済』、筑摩新書 32 マガジンリサーチ (2007)、「マガジンリサーチ」 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://www.brand-navigate.com/ol/more.html 33 間々田孝夫(2000)、『消費社会論』、有斐閣 34 三浦展(2005)、『下流社会―新たな階層集団の出現』、 光文社、東京 35 宮田加久子 (2006)、「消費行動におけるオンラインでの 口コミの影響―メールとオンライン・コミュニティの比較―」、明治学 院大学社会学部付属研究所年報 36 号、99-108 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://meigaku.sakura.ne.jp/soc/fuzoku/ /04/36miyata.pdf 36 吉見俊哉(編)(1996)、『デザイン・モード・ファッシ ョン』岩波書店 37 Yahoo!Japan、知恵袋(2010) Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://detail.chiebukuro.yahoo.co.jp/qa/question_detail/q1237602712 38 若野貴志、 「UNIQLO:シグナルを発しないファッション」、 村澤ゼミ発表、大阪府立大学経済学部、2005 Truy cập ngày 15/12/2015 từ http://ymurasawa.web.fc2.com/wakano06.pdf 81 39 鷲田清一、 「垂直のファッション、水平のファッション」、 吉見俊哉(編)(1996)、『デザイン・モード・ファッション』岩波書 店 40 Wikipedia, The Free Encyclopedia, ゴシック・アンド・ロ リータ Truy cập ngày 15/12/2015 từ https://ja.wikipedia.org/wiki/ゴシック ・アンド・ロリータ PHỤ LỤC A Mức chi tiêu trung bình hàng tháng hộ gia đình Nhật Bản giai đoạn 1965-199146 46 Nguồn: 有限会社センテンス、http://sentence.co.jp/日本市場の備忘録/5-東京オリンピッ ク 1964 年~バブル経済崩壊 1991 年 82 Tổng chi phí tháng Chi phí cho quần áo, giày dép Chi phí cho thực phẩm PHỤ LỤC B Điều tra lý lựa chọn trang phục Lolita Gothic-Lolita Đây khảo sát dựa liệu thực tế nhằm trả lời cho câu hỏi: Lý mà cá nhân gia nhập khuynh hướng thời trang đó, từ t m 83 gợi ý cho câu hỏi Yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng phục trang đặc biệt, lập dị giới trẻ Mẫu nghiên cứu người trả lời trang hỏi đáp Yahoo Chiebukuro Câu hỏi chủ topic đưa ra, sau thành viên quan tâm gửi câu trả lời m nh Yahoo Chiebukuro điều hành Yahoo! Japan, công ty cung cấp dịch vụ tin tức giữ vai trò thống trị thị trường Nhật Bản Đây trang hỏi đáp người sử dụng, với Yahoo hay Yahoo News trang đứng hàng top Nhật ản So với vấn trực tiếp, việc sử dụng thơng tin qua kuchikomi (những đánh giá mang tính chất cá nhân, truyền miệng đăng tải diễn đàn) có đặc điểm sau: 1/ nội dung đánh giá tương đối đáng tin cậy, nickname nặc danh nên người trả lời nói thật cảm nhận m nh mà không lo sợ bị lộ danh tính, mặt khác, Nhật cộng đồng mạng văn minh, thành viên thường trả lời tương đối có trách nhiệm, có hệ thống b nh chọn câu trả lời tích điểm cho thành viên trả lời, 2/ nội dung thông tin đa dạng, trang có lượng truy cập lớn nên có nhiều câu trả lời Cịn điểm bất lợi so với vấn trực tiếp là: 1/ bị lệ thuộc vào câu hỏi đưa sẵn, nhiều câu hỏi khơng có sẵn không t m đủ thông tin cần thiết, 2/ thông tin người trả lời không đầy đủ, lứa tuổi, nghề nghiệp, học vấn, giới tính người trả lời không cung cấp th biết Câu hỏi: Cơ duyên đưa bạn đến với Gothic-Lolita Lolita? Có phải ảnh hưởng shojo-manga47 hay Moi dix mois48 khơng? 47 Dịng truyện tranh hướng đến đối tượng thiếu nữ 84 Người hỏi: sakantenn, ngày hỏi: 5/3/2010; Số câu trả lời nhận được: 14 câu trả lời; Khoảng thời gian câu trả lời đăng tải: từ 06/03/2010 đến 10/03/2010; Địa trang web: Yahoo Japan, 2010/3/5 http://detail.chiebukuro.yahoo.co.jp/qa/question_detail/q1237602712 Nội dung chi tiết c c câu trả ời: STT Ngƣời trả lời love_less_only_girl Nội dung câu trả ời Tòa nhà bán sản phẩm thời trang tơi hay đến ngẫu nhiên lại có cửa hàng bán đồ Lolita, nên bắt đầu muốn thử mặc chúng Lúc tơi khơng biết nhiều dòng thời trang nghĩ Gothic & Lolita Lolita kiểu thời trang mà xã hội chấp nhận cách b nh thường fairytail_skygarden Vốn từ nhỏ tơi ngưỡng mộ hình ảnh ohime-sama (công chúa) Do điều kiện gia đ nh nên trang phục công chúa lộng lẫy giấc mơ xa xỉ 48 Nhóm nhạc gothic metal thuộc dòng visual-kei với phục trang sặc sỡ 85 tơi Thi thoảng ti vi có giới thiệu thời trang đường phố có kiểu Lolita, xem tơi nghĩ: À th có cách thể thân nữa, bắt đầu quan tâm đến kiểu thời trang Khi học tơi biết đến giới Nakahara Junichi49, đọc manga Berusaiyu no Bara hay Kyandi Kyandi (Candy Candy) Trên ti vi th có chiếu phim Shoukoujou seira Trong bối cảnh giới xoay quanh chủ đề shoujou (thiếu nữ) phong phú mở trước mắt, tơi tình cờ xem chương tr nh MALICE MIZER 50 Tôi bị ấn tượng vơ mạnh mẽ nghĩ thứ mà m nh t m kiếm Rất kỳ lạ lúc tơi hứng thú với m i trang phục nhóm MALICE MIZER, thật tội l i v tơi khơng nghe tí nhạc nhóm Từ trang phục nhóm MALICE MIZER mà t m đến nơi bắt nguồn chúng thời trang Lolita Khi giới 49 Stylist, nhà thiết kế thời trang, thiết kế hình ảnh nhân vật shojo-manga 50 Nhóm nhạc thuộc dịng visual-kei 86 ngưỡng mộ trước mắt, không cịn đối hồi g đến chế định xung quanh hồn tồn thả vào giới khám phá đó, bắt đầu mặc trang phục mẻ Sau đó, tơi bắt đầu nghe nhạc MALICE MIZER chăm hơn, thành kiến dịng visual-kei đổ sụp Có nhiều dun chồng xếp lên để nói nhóm nhạc MALICE MIZERđã nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy tơi đến với dịng thời trang loveartgothic Bởi cửa hàng mà tơi vào mua thuộc dịng thời trang yukinkoco Tơi mặc kiểu từ nhỏ tơi ngưỡng mộ hình ảnh cơng chúa phù thủy có phép thuật Ngồi tơi nghĩ người thích dịng họ thấy kiểu đáng yêu Tôi th ngưỡng mộ h nh ảnh cơng chúa!! yuihukurou Tơi mặc v đơn giản thấy đáng 87 yêu, thấy thích mặc Khi lần nhìn thấy trang phục tơi thấy thích mặc Lolita (cười) Tôi nghĩ việc nhìn đồ đẹp mắt thực lịng nói đẹp việc tự nhiên seed9293 Tôi không nhớ từ hồi học tiểu học cấp hai để ý cảm thấy thích bầu khơng khí kiểu nhóm nhạc L'Arc-en-Ciel51 Tơi thích manga tơi nghĩ có lẽ duyên nh n thấy người mặc trang phục dòng Gothic ti vi cảm thấy ngưỡng mộ h nh ảnh Tơi nghĩ tơi thích khuynh hướng trang phục cách tự nhiên Cuối năm cấp ba bắt đầu sưu tập trang phục kiểu này, bắt đầu dịng Gothic-Punk Gần th tơi thấy dịng Punk khơng hợp với khn mặt m nh nên tơi chuyển sang dịng Lolita Tơi nghĩ manga có ảnh hưởng phần nghĩ bước vào giới 51 Một nhóm nhạc rock u thích Nhật 88 theo đưa đẩy tự nhiên side_hist_marh_ash chen Người chị em họ mặc Gosurori, nhìn thấy tơi cảm thấy hay Nhưng v nhút nhát nên tơi khơng dám mở miệng nói với người muốn mặc kiểu trang phục Tuy nhiên, có lần xem show diễn chị tặng váy nhãn hiệu nhà thiết kế h.NAOTO52, duyên với Lolita Lúc đầu không mang tóc giả th tơi khơng có đủ tự tin để mặc Lolita, cách phối đồ h n loạn Đúng giai đoạn non nớt chưa có kinh nghiệm ây sau năm th tơi tín đồ dịng Kura-Loli Kaju-Loli sizue0511 Vốn tơi thích mặc đồ có ren bèo nhún trơng chúng đáng u Khi tơi lên trang web nhãn hiệu Lolita để check sản phẩm Có ngày bắt gặp trang web h nh ảnh váy lý tưởng mà m nh muốn mặc, nên đặt mua trở thành tín đồ 52 Nhà thiết kế trang phục kiểu Punk Gothic-Lolita 89 dịng từ Từ trước đến th cảm thấy đáng yêu tối tăm muốn mặc th lần đầu tiên, kiểu tơi n lực để song hành với dịng Việc tơi mặc dịng khơng liên quan đến manga sa3maro Khi học tiểu học tơi thích đồ có ren bèo nhún bố mẹ lại dị ứng với đồ cho khơng hợp với tơi nên dù có thích đến tơi khơng dám nói hay địi bố mẹ mua cho Sự u thích mạnh mẽ tơi tơi vào đại học chuyển đến nơi Lần bắt gặp cửa hàng bán đồ Gosurori cảm thấy thích, muốn mặc đồ Những kiểu quần áo loại mà tơi thích 10 kowloon_gate666 Do sở thích mẹ tơi nên từ hồi nhỏ thường bị cho mặc đồ đơn giản, theo phong cách minimum Tơi cịn hay mặc đồ thừa anh trai nữa, khiến cho trở thành đứa gái có phong cách trai Sự yêu thích ren bèo 90 nhún không đáp ứng cuối bộc phát dun cớ để tơi đến với dịng thời trang 11 agaetto2757 Tơi bị ảnh hưởng otaku-kei Khi thấy nhân vật mặc đồ Gosurori anime nghĩ chà thật thiết kế đáng u V lúc khơng biết nên tơi nghĩ dạng cosplay Một ngày kia, tìm hiểu Wiki tơi chuyển link đến trang chủ nhãn hiệu Lolita Đó lần biết đến bắt đầu có hứng thú với trang phục Gothic-Lolita Lolita Trang phục Gothic-Lolita đời khác hẳn với loại Gothic-Lolita anime manga, đáng yêu nhiều Tơi nghĩ thích mặc chúng, bước vào giới chúng Cho đến tơi thích anime thấy có Gothic-Lolita mà trông kiểu Cosplay lại thấy chột (biểu tượng mặt cười) 91 12 victrian_meiden Tơi nghĩ phẫn uất tích tụ lại từ cịn nhỏ Em trai tơi v có gương mặt đáng yêu gái nên hay cho mặc váy đồ nhiều bèo nhún, kiểu búp bê thử loại quần áo, tơi khơng hợp với đồ bị cho mặc quần đùi, giày thể thao Hồi nhỏ, em trai hay mặc đồ mới, đáng u tơi lại thường mặc đồ thừa anh em họ, nên lớn lên với ước muốn ngày m nh mặc đồ đáng yêu Ngẫu nhiên tơi đọc tờ tạp chí Lolita u thích Lolita từ Cịn em trai tơi lại thấy việc lúc nhỏ bị cho mặc đồ gái việc chẳng hay ho muốn qn q khứ (biểu tượng mặt cười) 13 ilove_kittywhite Tôi người theo dịng Ama-Loli Tơi thích Lolita thời trang có phụ kiện mà tơi thích Từ trước tơi thích mặc đồ có nhiều ren, có motip hoa văn ngào, motip hoa Vì mà tơi ngưỡng mộ u thích Lolita 92 Tơi lấy tiền có làm thêm để mua trang phục Lolita Được mặc trang phục mà m nh ngưỡng mộ cảm thấy thật hạnh phúc Tôi không đọc manga 14 epona_made_in_jap an Thật ngại phải nói ngun tơi đến với dịng Shimotsuma Monogatari53 Trước th tơi quan có hứng thú với thời trang Lolita, cịn lưỡng lự nghĩ có khơng hợp với trang phục nữ tính Nhưng từ xem xong shimotsuma monogatari th dường t m động lực đến với Lolita mà khơng cịn phân vân Lúc tơi nghe nói người bắt đầu đến với Lolita thơng qua shimotsuma monogatari có nhiều người bị mặc sai Lolita (Ita-Loli) nên tơi ln ý thức tìm hiểu để không bị Thông qua câu trả lời thấy lý đến với thời trang Lolita, Gothic-Lolita đa dạng Tên đầy đủ Shimotsuma monogatari-Yanki-chan to Rorita-chan, bao gồm phim manga 53 93 Nguyên nhân sâu xa: 1/sự yêu thích thân, 2/thích cảm giác cơng chúa, cảm thấy thân nữ tính, 3/mặc cảm tâm lý từ hồi nhỏ, phản ứng với cách đối xử cha mẹ Nguyên nhân trực tiếp: 1/ xem manga, anime, 2/ tặng trang phục, 3/ cửa hàng có sẵn trang phục đó, 4/ truy cập trang web bán đồ đó, 5/ người quen mặc trang phục đó, 6/ nhóm nhạc mặc trang phục 94

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w