1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ỨNG DỤNG PHẬT PHÁP TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

219 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Thích Nữ Tịnh Quang ỨNG DỤNG PHẬT PHÁP TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Bản Việt Ngữ TỔNG MỤC GIỚI THIỆU NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA XÃ HỘI NGÀY NAY 2.1 Chủ Nghĩa Tiêu Thụ 2.2 Sự Nô Lệ Đồng Tiền 2.3 Tình Trạng Nghiện Thuốc 10 2.4 Bạo Lực Truyền Thông 12 2.5 Khủng Bố Leo Thang 14 ĐIỂM NHÌN VỀ NHÂN SINH TỪ QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 18 3.1 Vòng Luân Hồi - Sự Tồn Tại Con Ngƣời 18 3.2 Nghiệp „Bánh Xe Đời Sống‟ 26 3.3 Niết-Bàn Sự Giải Thoát 35 3.4 Vô Ngã - Yếu Tố Uẩn Pháp 39 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC, XUNG ĐỘT, CHIẾN TRANH VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẮC PHỤC 49 4.1 Xung Đột Bạo Lực từ Gốc Rễ Tham Lam Thù Hận 49 4.2 Bạo Lực với Cảm Xúc Tiêu Cực 61 4.3 Xung Đột Tài Nguyên Thiên Nhiên 74 4.4 Mối Quan Hệ Các Chúng Sanh Môi Trƣờng Sống 78 4.5 Nguy Cơ Chiến Tranh với Vũ Khí Hiện Đại 88 ĐẠO ĐỨC NĂM GIỚI CỦA PHẬT GIÁO LÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG HỘ CHO XÃ HỘI MỚI 92 5.1 Giới Không Gây Tổn Hại Đến Tất Cả Các Sinh Vật Có Sự Sống (Panatipata veramani sikkhapadam samadiyami) 97 Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 5.2 Giới Không Lấy Những Gì Mà Ngƣời Khác Không Cho (Adinnadana veramani sikkhapadam samadiyami) 101 5.3 Giới Không Tà Dâm (Kamesu micchacara veramani sikkhapadam samadiyami) 104 5.4 Giới Kiềm Chế Lời Nói Không Chính Xác (Musavada veramani sikkhapadam samadiyami) 111 5.5 Giới Không Uống Các Chất Say Ma Túy (Suramerayamajja pamadatthana veramani sikkhapadam samadiyami) 118 BÁT CHÁNH ĐẠO LÀ CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÍ TUỆ TRONG XÃ HỘI MỚI 126 6.1 Chánh Kiến (samyak-dṛṣṭi / sammā-diṭṭhi) 128 6.2 Chánh Tƣ Duy (samyak-saṃkalpa / sammā sankappa) 6.3 Chánh Ngữ (samyag-vāc / sammā-vācā) 134 142 6.4 Chánh Nghiệp (samyak-karmānta / sammā-kammanta) 6.5 Chánh Mạng (samyag-ājīva / sammā-ājīva) 147 153 6.6 Chánh Tinh Tấn (samyag-vyāyāma / sammā-vāyāma) 159 6.7 Chánh Niệm (samyak-smṛti / sammā-sati) 166 6.8 Chánh Định (samyak-samādhi / sammā-samādhi) 174 THỰC HÀNH PHẬT PHÁP TRONG TẤT CẢ HOÀN CẢNH CỦA CUỘC SỐNG LÀ MỘT PHƢƠNG CÁCH ĐỂ ĐẠT TỪ BI VÀ TRÍ TUỆ TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 7.1 Đời Sống Hằng Ngày 181 181 7.2 Những Vấn Đề Trong Đời Sống Xã Hội 189 7.3 Ứng Dụng Kinh Tế Phật Giáo Cuộc Sống 196 7.4 Đạo Đức Chính Trị 206 KẾT LUẬN 214 Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại GIỚI THIỆU “Đạo đức hệ thống miễn nhiễm xã hội nhân đạo.” (Frederic Reamer) Hôm xã hội đối mặt với vấn đề đạo đức Chức Tôn giáo có nhiều vai trò thiết yếu lúc việc góp phần xây dựng xã hội trật tự, ổn định hòa bình trái đất Hơn lúc hết, lời dạy thực tế Đức Phật không ứng dụng cộng đồng Phật giáo nhƣng tồn tổng thể nhân loại Những rủi ro sinh thái nhƣ ô nhiễm, hữu hạn tài nguyên thiên nhiên, bệnh tật phát triển, nguy vụ giết ngƣời hàng loạt việc sử dụng vũ khí hạt nhân, tất loại phụ thuộc từ nghiện ngập đến Internet, tiêu thụ, chủ nghĩa khủng bố, vấn đề giới thứ ba, v.v…do tăng tốc tiến công nghệ, nguy tăng trƣởng năm tiến trình hình học Và thế, thời điểm vô quan trọng để tìm giải pháp khôn ngoan cổ đại đƣợc chứng minh thật Lời dạy Đức Phật di sản nhân loại phục vụ nhƣ chữa trị bệnh tật xã hội Trong giới quan Phật giáo, ngƣời sống ảo tƣởng chia rẽ chất thực họ cá thể liên đới với toàn thể vũ trụ Tất sinh vật sống đơn thể, liên quan tích hợp thể chất, tinh thần quan với Nhƣng đa số nhân loại thiếu hiểu biết thực nên hành động cách vị kỷ nhƣ thể tất bị tách Hầu hết ngƣời hành động ích kỷ, theo đuổi đam mê ảo tƣởng phù phiếm vô ích từ đau khổ mà họ sống, đào sâu vào đau khổ chí đua tranh ham muốn bên Vấn đề hành động (cùng với lời nói suy nghĩ) không làm tổn hại đến thân mình, nhƣng lúc với cá thể Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại khác Vì lý đó, nhiều ngƣời giới phải chịu đau khổ, động vật thực vật đau khổ, thân Trái đất đau khổ Đức Phật ngƣời định dừng lại tất đau khổ đƣa giáo huấn mà Ngài hƣớng dẫn hành động nhƣ điều Trong nghiên cứu này, trình bày lời dạy giáo pháp Ngài đệ tử Ngài để chữa trị bệnh trạng xã hội giới đại, làm giải vấn đề toàn cầu giảm bớt đau khổ ngƣời sống giới kỹ thuật số kỷ XXI Các chủ đề mà xem xét nghiên cứu vấn đề liên quan Tôi trình bày vấn đề lớn cách ngắn gọn thời đại hôm nguyên tắc triết học Phật giáo liên quan đến tồn ngƣời Kế tiếp, nghiên cứu quan điểm Phật giáo vấn đề bạo lực phƣơng pháp ngăn chặn đƣợc đề xuất Đức Phật đệ tử Ngài Sau đó, thảo luận đạo đức năm giới Đức Phật nguyên tắc đạo đức Phật giáo nói chung Bƣớc nghiên cứu phân tích Bát chánh đạo dành cho tất Phật tử làm mà đƣờng dẫn đến cứu độ chúng sanh Phần cuối nghiên cứu đƣợc dành riêng cho việc ứng dụng triết học đạo đức Phật giáo vấn đề giới toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực sống Cuối cùng, tổng hợp thông tin thu thập đƣợc tạo nên kết luận chủ đề Phƣơng pháp mà sử dụng phân tích văn gốc, phê bình học thuật, lời nhân vật chủ chốt Phật giáo chủ đề mà đƣa tham khảo Sau phần tiến trình nghiên cứu, áp dụng thông tin mà thu thập đƣợc cho vấn đề xã hội đại xác định phƣơng cách việc ứng dụng hữu ích Về phần này, sử dụng tƣ phê phán lẫn văn học bên Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA XÃ HỘI NGÀY NAY Ngày nay, phần lớn quyền chọn lựa, nói quyền tự quyền tự khác, tự đƣợc hiểu theo vài cách khiếm khuyết Ví dụ, đƣợc giả định bạn tự bạn làm thƣơng mãi, nhà nƣớc bạn không can thiệp vào công việc bạn, ví dụ khác: bạn tự chủ sở hữu đứng bạn Tất ý niệm tự gợi ý diện số tiêu chí, tính khả thi ngƣời ta xác định khác biệt tự phi tự do, giả định ngƣời ƣớc muốn có khả định có quyền lợi tiếng thân thỏa mãn thèm muốn, và, sau đạt đƣợc hội này, ngƣời ta trở thành hoàn toàn tự Trong thực tế, khái niệm tự đƣợc xây dựng cách giống nhƣ với khái niệm tự hoàn toàn khác nhau, giống với tự do, nhiên, khái niệm hệ thống giá trị văn minh đại nhu cầu kỳ hạn Có nhu cầu định, bạn từ chối nó, bạn không đƣợc tự do, nhƣng bạn hài lòng nó, bạn tự do! Trong văn minh đại khái niệm tự nhƣ khái niệm phổ quát, nhƣng khái niệm, ý nghĩa đƣợc xác định ngƣời bên ngƣời trạng thái tự đƣợc cố định không theo tiêu chí bên ngoài, nhƣng tính cách riêng Con ngƣời sáng tạo nhị nguyên, chủ nghĩa vật chất tâm linh tồn bên ngƣời Chiến đấu hai bên chất ngƣời đƣợc phản ánh đầy đủ giáo lý tất nhà lãnh đạo tinh thần vĩ đại, không giáo huấn Đức Phật, mà vị khác Đặc biệt, Phật tử, tín hữu Kitô giáo Do Thái giáo…đã phát triển quy định điều chỉnh hoạt động kinh tế cách nhƣ vậy, vị tìm cách đáp ứng Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại không nhu cầu riêng họ mà nhu cầu cộng đồng Đây lòng „Từ bi‟ Phật giáo, ý tƣởng tình yêu ngƣời hàng xóm Kitô giáo Do Thái giáo Mitzvah Tất lịch sử nhân loại đƣợc coi đấu tranh lực lƣợng vật chất ích kỷ tiếng nói công lý lòng từ bi 2.1 CHỦ NGHĨA TIÊU THỤ Một kiện, đặc điểm giai đoạn phát triển nhân loại việc tạo thiết bị khác công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao tiện nghi tồn ngƣời Nhƣng số ngƣời lợi ích xã hội ngày trở nên phổ cập rộng rãi thành phần khác loài ngƣời khả để có tất ƣu điểm công nghệ trở thành dấu hiệu lạc hậu xã hội họ Nhƣ vậy, bất bình đẳng tiêu chuẩn tiêu thụ trở thành tiêu chí quan trọng phân hóa xã hội ngày Ngƣời nghèo cố gắng để đạt đƣợc mức tiêu thụ ngƣời giàu có, khát vọng nhƣ rõ ràng họ, lý họ trở nên giàu có Bằng cách nhƣ vậy, việc đạt đến tiêu thụ không giới hạn điều mà ngƣời muốn, nỗ lực sử dụng khả để đạt đƣợc mục đích Tiêu chuẩn tiêu thụ cao nhƣ đƣợc lan truyền mạnh mẽ phƣơng tiện truyền thông nhƣ mô hình ƣớc vọng kiểu sống thông thƣờng Sự tham muốn phổ quát nuôi dƣỡng hỗ trợ số loại biểu đồ hình chóp, tạo thành vòng tròn luẩn quẩn ham muốn tăng trƣởng tiêu thụ toàn giới Theo đƣờng này, loài ngƣời bị phóng thành nhiều tỷ cá nhân, cá nhân chiến đấu cho „hạnh phúc‟ riêng mình, quên không phù hợp với lợi ích chung Tất thƣờng phê bình chế độ phong kiến chia thành tầng lớp xã hội; nhiên, cố gắng phân tích xu hƣớng đáng lo ngại phân tầng xã hội cô lập nhóm đƣợc phát triển xã hội ngày nay, chắn đến kết luận Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại rằng, thực tế, không nhiều thay đổi, vài thứ đƣợc thay tên phục vụ hình thức biến dạng Trên sở này, toàn thái độ lĩnh vực hoàn toàn thay đổi Trong điều kiện sản xuất hàng loạt, áp suất không đổi, thiếu vắng việc cân nhắc thực tế thuộc cấp bậc cao hơn, điều dƣờng nhƣ dƣới kiểm soát phá vỡ thực tại; cách vô hình, bắt đầu kiểm soát chúng ta, làm rối tung đƣờng trí tƣởng nhân loại đại Luôn có ngƣời tham lam, chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tiêu thụ, sùng bái giàu có tiện nghi liên kết với chúng tính thời đại không nghi ngờ Ngay nghệ thuật đại với hƣớng khác không quan tâm đến ngƣời thiên nhiên nữa, ngƣỡng mộ thứ cũ mới, đổ bễ nguyên vẹn, đƣợc đặt theo cách thông thƣờng loại trừ lẫn Cá nhân đại, trƣớc hết, muốn tiêu thụ nhiều sung túc Ngay khát vọng phù phiếm có đƣợc tốt đẹp nhƣ không trở thành kết thúc nó; tham muốn phát triển không ngừng vô tận ngƣời đại Những chủ trƣơng tiêu thụ, cuối họ trở thành ngƣời chia sẻ với môi trƣờng lĩnh vực ngoại giới nội Ngƣời tiêu dùng cuồng dại biết làm để „tiêu thụ‟ khả ngƣời khác hỗ trợ họ, phục vụ họ; nhƣng có điều, từ điểm mà nhân loại di chuyển từ khả yêu thƣơng lòng bao dung lẫn Rõ ràng, không phấn đấu để đáp ứng lòng ham muốn ích kỷ chúng ta, nhƣng cố gắng để tạo ngày nhiều sản phẩm nhằm thỏa mãn muốn John Kenneth Galbraith, nhà kinh tế tiếng Mỹ, tác phẩm "The Affluent Society" (1958) khía cạnh kỳ lạ cấu kinh tế yếu tố phân cách với tất hệ thống kinh tế khác đƣợc biết đến lịch sử "Vì sản xuất tạo mong muốn tìm cách đáp ứng, ham muốn đôi [đồng thời] với việc sản xuất, thúc mong muốn không đƣợc sử dụng để bảo vệ khẩn cấp sản xuất Sản xuất lấp đầy khoảng trống Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại mà tự tạo ra,"(Galbraith) Sau đây, John nói kinh tế (nhƣng muốn nói chung toàn thể nhân loại) mà sử dụng sai lầm với nhìn thực tế quan trọng nhƣ thời đại trình tạo yêu cầu tạo chúng cách đặc biệt cách không suy nghĩ Nó tin tất nhu cầu phát sinh mình, ngƣời không gặp nghi ngờ việc tìm kiếm phƣơng tiện đáp ứng nhu cầu Sự mãnh liệt mà ngƣời mắc phải cố gắng đáp ứng ham muốn nhiều Ý tƣởng này, thoáng nhìn đầu tiên, nhƣ mâu thuẫn với ý nghĩa thông thƣờng xã hội ngày Nhƣng, mặt khác, có tranh luận thất vọng việc ham muốn không thỏa mãn nhu cầu nghỉ mát với trƣợt tuyết so với dằn vặt đói; ví dụ, ngƣời có nhu cầu sống muốn có nhu cầu khác Tạo nhu cầu mới, tạo mâu thuẫn bên Những quái vật sống bên chúng ta, chúng thể ham muốn, thèm khát không kiểm soát đƣợc để đáp ứng nhu cầu, đáp ứng chúng lại phát sinh loại thèm khát 2.2 SỰ NÔ LỆ ĐỒNG TIỀN Một vấn đề quan trọng ngƣời truy cầu nhiều năm, ƣớc muốn ngƣời đồng tiền quyền lực mà chúng cung ứng nhu cầu Để mua tất thứ trở lại cung cấp tất thứ mà có nhƣ thân thể chúng ta, thời gian chúng ta, tâm bình an chúng ta, tình yêu chúng ta, điều đòi hỏi Nhƣng quên tất điều nhu cầu hoàn toàn nhân tạo đại diện cho ham muốn khó cƣỡng để có đƣợc đồng tiền Chúng ta nói vấn đề trở nên hiển nhiên trƣớc kia, nhƣng làm cho vấn đề chí nghiêm trọng hơn; từ đƣợc cố thủ tâm trí Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại với thời gian dài nhƣ vậy, để thoát khỏi khó Hầu hết, khiếm khuyết dấu hiệu nhiều ngƣời đau khổ, đẩy họ đến điều khủng khiếp, không thân họ, nhƣng thƣờng môi trƣờng xung quanh họ Trong khứ giới quan truyền thống phƣơng Tây, mối quan hệ nghĩa vụ tinh thần ƣớc muốn vật chất đƣợc điều chỉnh quy định tổ chức tôn giáo Khi tâm linh không yếu tố quan trọng chúng ta, cảm giác tự ngã ngày trở nên củng cố ham muốn vật chất, tham lam nghiện ngập Trạng thái cân bị vi phạm động vật chất hôm tầm kiểm soát Hôm đồng tiền phản chiếu giới vật chất, giới „trần tục‟, mà gốc rễ nằm sâu bên nhu cầu vật chất chúng thể, bên dục vọng lẫn nỗi sợ hãi Nó bắt đầu trở thành hội hoàn toàn tâm linh - phản ánh đặc tính tốt chúng ta, khả với cảm giác thấy tiếc cho ngƣời khác, khả việc tìm kiếm ý nghĩa sống, mong muốn hiệp đối thoại 2.3 TÌNH TRẠNG NGHIỆN THUỐC Xuyên qua tất chứng nghiện điển hình ngƣời vấn đề lớn khác xã hội ngày hôm nay; tình biểu cảm việc nghiện ma túy Phần lớn nhiều ngƣời nhận thức đƣợc thói quen nghiện thuốc bệnh dai dẳng gây việc sử dụng chất tổng hợp thay đổi ý thức ngƣời Ở mức độ lớn nhanh chóng tạo phụ thuộc ngấm vào ngƣời sử dụng ma túy, phụ thuộc vô rối rắm cực việc điều trị Trong thứ thuốc mà ngƣời nghiện bao gồm nhiều riêng biệt thủ tục sử dụng Nghiện việc sử dụng dạng thuốc phiện hoàn toàn bị hỏng Thông thƣờng bắt đầu với vụ trộm cƣớp nho nhỏ nhà, sau không ngừng đòi hỏi thuốc, nạn mại dâm, mƣu lƣợc tội phạm nhu cầu tiền mặt Con nghiện không Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 10 Có bốn nguyên nhân tăng trưởng cải tích lũy: (i) không trụy lạc, (ii) không say rƣợu (iii) không cờ bạc, (iv) bạn bè, đồng hành thân mật với ngƣời tốt “Cũng nhƣ trƣờng hợp bể chứa nƣớc lớn với bốn lỗ đƣa nƣớc vào đƣa nƣớc ra, ngƣời mở lỗ đƣa nƣớc vào đóng lỗ đƣa nƣớc ra, nhƣ lƣợng mƣa đầy đủ, hiển nhiên nƣớc bể tăng lên không sút giảm…‟ (Vyagghapajja sutta) Với bốn điều kiện nhƣ trên, giúp cho gia chủ đƣợc hạnh phúc an vui đời sống Cũng kinh Vyagghapajja, bốn điều kiện để giữ gìn tài sản đời này, Đức Phật đề cập đến điều kiện quan trọng việc tăng trƣởng „tài sản‟ tâm linh nhƣ hành trang hạnh phúc cho tƣơng lai chúng ta: Có bốn điều kiện dẫn đến hạnh phúc an vui gia chủ đời sống tƣơng lai: "Thành tựu đức tin (saddha-sampada), thành tựu giới hạnh (sila-sampada), thành tựu bố thí (caga-sampada) thành tựu trí tuệ (panna-sampada) Thành tựu đức tin gì? "Ở chủ có đức tin, tin vào giác ngộ viên mãn Đức Phật Tin Đức Thế Tôn, ngài bậc tịnh, hoàn toàn giác ngộ…bậc thầy Thiên-Nhân…” Thành tựu giới hạnh gì? "Ở gia chủ tránh xa việc sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nghiện chất gây mê say…” Thành tựu bố thí gì? "Ở gia chủ cƣ sỹ với tâm giải thoát từ ô nhiễm lòng tham, vui thích bố thí, rộng lƣợng …phân phát cho kẻ nghèo…” Thành tựu trí tuệ gì? Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 205 "Ở gia chủ ngƣời khôn ngoan Ông ta có đƣợc trí tuệ hiểu rõ sinh diệt năm uẩn tồn tại, ông ta đạt đƣợc nhìn sâu sắc cao thƣợng đƣa đến tận diệt khổ đau Đây đƣợc gọi thành tựu trí tuệ.” Tóm lại, thay đổi kinh tế cấu trúc cần thiết chắn đòi hỏi chuyển đổi cấp độ cá nhân Nền kinh tế phát triển hôm nhằm tăng cƣờng định hình sách với qui mô toàn cầu hóa để chống lại nghèo đói căng thẳng toàn cầu; nhƣng phƣơng hƣớng bề mặt, bất ổn bên đề tài nóng bỏng phƣơng tiện thông tin cập nhật Thiết nghĩ, hội cho phát triển kinh tế cần song song phát triển đạo đức, phát triển tâm, nhƣ có tăng trƣởng mạnh mẽ, bền vững thăng Nhƣ Đức Phật nói, giác ngộ tinh thần bắt nguồn từ ý thức liên đới với ngƣời khác với toàn thể vũ trụ Điều đòi hỏi nhìn thấy giới bên với tƣơng duyên vĩ đại mạng lƣới đời sống, sợi dây kết nối Đó thấy vô thƣờng duyên hợp, nguyên tắc thúc đẩy tƣơng tác với ngƣời khác cách trí tuệ từ bi 7.4 ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ Triết lý trị bắt đầu với câu hỏi: mối quan hệ cá thể với xã hội phải nhƣ nào? Cuộc sống đƣa đến tốt đẹp cho ngƣời phải nhƣ nào? Các chủ đề tìm kiếm việc ứng dụng khái niệm đạo đức môi trƣờng xã hội liên hệ với đa dạng hình thức phủ tồn xã hội mà ngƣời sống hài hòa- làm nhƣ vậy, điều cung cấp tiêu chuẩn để phân tích đánh giá thể chế tồn mối quan hệ thể chế Trong lĩnh vực trị, thực dụng hỗ trợ thiết lập tổ chức có mục đích để đảm bảo hạnh phúc lớn cho số lƣợng lớn Đạo đức đƣợc củng cố lý thuyết siêu hình nhận thức luận, vậy, quan điểm lý trị liên quan đến lý thuyết nhƣ: lý thuyết chất thực Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 206 làm biết điều hợp lý liên quan đến cách làm việc, làm tƣơng tác với ngƣời khác Đức Phật, nhƣ Aristotle, quan tâm với hình thức phủ hệ - chế độ quân chủ, dân chủ, quí tộc kết hợp thể chế trị - ngài đặt lòng nhân từ đạo đức xã hội mà phục vụ Phƣơng hƣớng trị Đức Phật bắt đầu với phƣơng pháp giáo dục Xã hội tồn hiểu biết, chia sẻ; vô minh nguồn gốc thống khổ Theo Đức Phật "cuộc sống ngƣời quý giá, có hội tự do.” Đó sống quí báu mà Kant cho "dignity” (nhân phẩm), mà Martin Buber gọi quan hệ "I-Thou" Đối với Đức Phật, tất sống chúng sanh thiêng liêng, bất khả tƣ nghì Theo K Sri Dhammananda Maha Thera, „Đức Phật xuất thân từ chiến binh đẳng cấp ngài đƣợc sinh xã hội với vị vua, hoàng tử quần thần Dù nguồn gốc liên hệ ngài nhƣ thế, ngài không viện đến ảnh hƣởng quyền lực trị để giới thiệu giảng dạy ngài, không cho phép Giáo pháp ngài lạm dụng ảnh hƣởng để đạt đƣợc quyền lực trị Nhƣng ngày nay, nhiều trị gia cố gắng để kéo tên Đức Phật vào trị cách giới thiệu ngài nhƣ nhà cộng sản, tƣ chủ nghĩa, chí nhân vật có tƣ cách chủ nghĩa đế quốc Họ quên triết lý trị nhƣ biết thực phát triển phƣơng Tây sau thời gian Đức Phật Những ngƣời cố gắng sử dụng danh xƣng Đức Phật lợi ích cá nhân họ, nên nhớ rằng Đức Phật Đấng giác ngộ vô cùng, bậc vƣợt thoát tất ràng buộc gian.182 Tuy nhiên, Đức Phật nhà hiền triết thực dụng với tƣ tƣởng thúc đầy trật tự xã hội, ngƣời bình đẳng, sống chung với cách hòa bình Đức Phật khuyến khích rằng, ngƣời giảm bớt nhu cầu ham muốn cá nhân quan tâm lợi ích cho ngƣời khác Dù không tham dự vào quyền, ngài tƣ vấn cho 182 Venerable K Sri Dhammananda Maha Thera, “Buddhism and Politics” Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 207 nhiều vị vua, đề nghị chăm sóc y tế toàn dân, hoạt động sinh thái quyền động vật, khích lệ tầng lớp thƣơng nhân phát triển mạnh để kích thích thị trƣờng tiến nối kết cá nhân Ngài ngƣời cách mạng giai cấp thành kiến phụ nữ Ấn Độ giáo cách cho phép giai cấp thấp phụ nữ gia nhập Tăng đoàn Đức Phật khích lệ phát triển đạo đức tinh thần phụ thuộc vào điều kiện vật chất xã hội mà họ sống Ngài cho đói nghèo nguyên nhân đau khổ bất an, góp phần tăng trƣởng cho bất ổn tiêu cực xã hội, thể chế đạo đức tạo nên xã hội công Vì thế, ngài khuyến khích chia sẻ từ ngƣời giàu có việc cung cấp công kinh tế từ nhà lãnh đạo thiếu để hòa hợp xã hội ổn định trị Cũng có vấn đề rõ ràng sâu sắc việc hòa trộn trị tôn giáo Cơ tôn giáo tịnh, đạo đức, đức tin trí tuệ, trị cai trị Từ lịch sử, biết tôn giáo đƣợc sử dụng nhƣ để cung cấp hợp pháp ngƣời cầm quyền biện minh cho việc sử dụng quyền lực Khi tôn giáo đƣợc sử dụng nhƣ đồng lõa với bất thƣờng trị, phải vi phạm lý tƣởng đạo đức ban đầu suy giảm dƣới ảnh hƣởng nhu cầu sách gian, dẫn đến ích kỷ Chính xác hơn, trƣờng hợp tôn giáo đƣợc sử dụng để biện hộ cho chiến tranh chiếm lãnh thổ ngoại địa, tạo nên bắt bớ, loạn, bạo lực, phá hủy công trình nghệ thuật văn hóa, v.v…183 Lời dạy Đức Phật nhắm đến vào việc tạo tổ chức trị đƣa định trị Trong thực tế, Phật giáo cố gắng để giải vấn đề xã hội việc cải thiện cá nhân thuộc cung cấp nguyên tắc chung để xã hội đạt đến nhân đạo, tiến triển phúc lợi lớn phân phối nguồn lực công 183 Ibid… Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 208 Có giới hạn định, ngoại trừ hệ thống trị bảo vệ an sinh hạnh phúc thành phần xã hội Dù hệ nhƣ hoàn hảo nhƣng đem lại hạnh phúc an bình bên bao gồm hận thù, tham lam, si mê Theo Phật giáo, từ bi chất triết lý trị Đức Phật, lòng từ bi đƣợc phát triển thấy đƣợc chất giới đau khổ (dukkha), vô thƣờng (anicca), cuối giác ngộ đƣợc chất pháp bình đẳng nhân cách vô ngã (anatman) Ý thức vô ngã phủ nhận tất cả, nhƣng ý thức cá nhân „tƣơng tức‟ (pratitya-samutpadha) với ngƣời vật, cá thể đứng độc lập, Thấy vô ngã thấy ngƣời khác, hạnh phúc cá nhân tách biệt từ ngƣời khác Thấy đƣợc thực tƣơng duyên nhƣ vậy, phát triển lòng từ bi, hành động lòng từ bi chân thật Mặc dù hệ thống trị tốt đẹp công đảm bảo nhân quyền có chức kiểm soát cân quyền lực điều kiện quan trọng cho xã hội thịnh vƣợng, ngƣời ta không cần phải lãng phí thời gian họ với việc tìm kiếm cho khái niệm hệ thống lý tƣởng ngƣời dân hoàn toàn tự do; đơn giản, tự tuyệt đối hệ thống trị - ý thức đƣợc tự Để đƣợc tự bạn cần phải nhìn vào bên chế ngự trói buộc từ xiềng xích vô minh dục Tự theo nghĩa đích thực cá nhân ứng dụng Phật pháp cho trau dồi thân lời nói hành động chân chính, với việc nâng cao tâm với mục đích để nhận tiềm lực đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng, đây, dĩ nhiên giác ngộ Trong lợi ích việc tách biệt tôn giáo khỏi trị, với hạn chế trị khả để mang lại hạnh phúc bình an cho ngƣời rõ ràng quan điểm Phật giáo Đức Phật ngƣời làm cách mạnh trị xã hội ngài nói giá trị bình đẳng tất ngƣời trƣớc giai đoạn Abraham Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 209 Lincoln; Đức Phật, giai cấp đẳng cấp rào cản nhân tạo đƣợc tạo xã hội Trong kinh Aggañña, có đoạn phân loại đƣợc dựa yếu tố đạo đức ba nghiệp thân, miệng ý, vốn tác nhân gây nên hệ tốt hay xấu, hạnh phúc hay đau khổ ngƣời: "Và Vasettha, ngƣời Khattiya hƣớng đến sống bất thiện từ thân, ý, với tà kiến mà ngƣời có, kết tƣ tƣởng hành động sai lầm đó, lúc thân hoại mạng chung tái sinh vào biên địa, tật bệnh, đau đớn, địa ngục; Brahmin, Vaishya hay Shudra nhƣ thế."184 Một điều đặc biệt khác, Đức Phật trì tinh thần tƣơng trợ tham gia xã hội Tinh thần đƣợc thúc đẩy tích cực tiến trình trị quốc gia đại Dù Tăng sĩ Phật giáo không tham gia vào trị, nhƣng lịch sử, nhiều cƣ sĩ Phật tử tham gia vào guồng máy trị, họ vua, quan, tổng thổng công chức nội phủ Nhƣ thế, thái độ trị Phật giáo mang nghĩa phƣơng tiện từ bi, đại diện lợi ích thiết thực cho đại đa số quần chúng, phải đƣợc hƣớng dẫn tinh thần vô ngã vị tha Theo tinh thần bình đẳng, đƣợc định ngƣời trực tiếp thừa kế truyền thống Đức Phật, thành viên cộng đồng tăng phải đƣợc hƣớng dẫn Giáo Pháp Giới Luật (quy tắc tu viện Phật giáo) để tu tập đạt đƣợc giải thoát tinh thần hòa hợp Ngoài việc nghiên cứu thiền định, họ phải biết chia sẻ giáo pháp cho quần chúng nhƣ Với đời sống tịnh tri túc, thành viên cộng đồng sở hữu không ba y bình bát Nhƣ thế, Tăng đoàn đại diện kiểu mẫu lý tƣởng Triết học trị Phật giáo Một khía cạnh khác đức Phật ủng hộ việc trao đổi quan điểm thành viên tiến trình dân chủ truyền thống Theo giới luật tu sĩ, thành viên cộng đồng có quyền góp tiếng nói để định vấn đề đoàn thể Để giải vấn 184 DN 27, Aggañña Sutta Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 210 đề cộng đồng Tăng, dƣạ vào biểu bán thành viên Nhƣ thế, yếu tố đặc biệt nhắc nhở thủ tục quốc hội đƣơng thời hệ thống dân chủ giới vốn nằm hệ thống Tăng đoàn hai nghìn năm trăm năm trƣớc Ngày nay, Triết lý trị đa nguyên, nhu cầu nghĩa vụ nhóm, đảng, ngƣời có quyền bầu cử để lựa chọn nhà lãnh đạo mà yêu thích Cộng đồng Phật giáo phần lực hùng hậu việc bầu chọn nhà lãnh đạo có trí tuệ từ bi, có lực cải thiện sống xã hội, môi trƣờng, phân chia quyền bình đẳng hạnh phúc ngƣời Những giá trị lý tƣởng Phật giáo trị đạo đức trách nhiệm việc sử dụng ảnh hƣởng công chúng quyền lực Đức Phật không chấp nhận loại bạo lực nào, khái niệm chiến tranh cho công lý sai lầm Đức Phật bảo hai kẻ chiến thắng thua cuối đau khổ, có ngƣời không gây chiến tranh thật hòa bình Hơn nữa, Đức Phật chí ngăn cản vài chiến tranh mƣời sáu nƣớc thời đại ngài (Dhammananda) Ngài cẩn trọng cân nhắc ngƣời thống trị không mắc phải sai lầm đắn, không ông ta ngƣời dân ông ta an vui Ngài đề cập đến trƣờng hợp nhƣ sau: "Các Tỳ Kheo, ngƣời cai trị quốc gia công lƣơng thiện, trƣởng trở nên công lƣơng thiện Khi trƣởng công lƣơng thiện, quan chức trở nên công lƣơng thiện Khi quan chức cao nên nên công lƣơng thiện, viên chức trrở nên công chánh lƣơng thiện Và, viên chức trở nên công chánh lƣơng thiện, ngƣời dân trở nên công chánh lƣơng thiện.” (from Jatakamala) Nhƣ thế, giá trị đạo đức trị có ý nghĩa thiết thực việc gây ảnh hƣởng tác động đến quần chúng, có khả thay đổi vấn đề ngƣời xã hội nhiều uy quyền Trong kinh Chuyển Luân Thánh Vƣơng (Cakkavatti Sutta), Đức Phật nói nghèo đói nguyên nhân tội ác, thiếu đạo đức, đau đớn, hận thù v.v Tất phiền não tâm đƣợc gây nghèo đói, kết lịch sử Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 211 nghiệp duyên nhiều kỷ nhân loại nên đƣa đến hiệu ứng với hành động nó, dễ dàng để tiêu diệt tất với giúp đỡ quyền lực thống trị.185 Những ý tƣởng tiến Đức Phật Kuṭadanta Sutta thỏa hiệp có khả giữ cho ngƣời trì sống quốc gia nhiều an toàn Nó gợi ý phát triển kinh tế mang lại thịnh vƣợng cho tất tầng lớp quần chúng, có hiệu việc giảm bớt mức độ tội phạm biện pháp trừng phạt Với quan điểm, ngƣời phải đƣợc cung cấp với phƣơng diện sống đầy đủ, đó, không sống mà để bảo tồn phẩm cách đạo đức thân.186 (Kuṭadanta Sutta DN 5) Về phƣơng diện đạo đức xã hội trị, suốt lịch sử, giá trị đạo đức xã hội đƣợc hình thành thông qua kiện lịch sử văn hóa; nhiên, quốc gia đƣợc thành lập nguyên tắc khác nguyên tắc xác định làm nhà nƣớc hành động tình khác Cũng vậy, với diễn tiến khác lĩnh vực trị quốc tế, tổ chức quốc tế có nguyên tắc mà họ phải theo hƣớng định Có trƣờng hợp cá nhân theo nguyên tắc riêng họ nhƣng có giá trị đạo đức; dù thế, có số chủ đề mà thành viên không đồng ý nguyên tắc thống thành viên thuận thảo đến mức độ định xảy đụng độ vài quan điểm Ví dụ, tự ngôn luận báo chí đƣợc rao giảng hầu hết quốc gia, nhƣng thực tế thay đổi từ bƣớc lùi quốc gia khác, nhƣ Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền chƣa đƣợc ứng dụng toàn thể số quốc gia bảo thủ với niềm tin riêng Những vấn đề lập luận đạo đức trị xã hội với nguyên tắc không quán, chúng thay đổi từ nơi đến nơi khác, từ vùng sang lãnh thổ khác, nhận thức khác chúng, chế khác tình hình 185 186 DN 26, Cakkavatti Sutta DN 5, Kuṭadanta Sutta Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 212 tại; ví dụ, quyền tự ngôn luận có mặt lý thuyết, nhƣng thực tế thay đổi ngày tính trị Đạo đức định trị; nhiên, phân tích ảnh hƣởng nó, ta nên cẩn thận xem xét dƣới góc độ bật tình định Một cách bản, Mahahamsa-Jataka, Đức Phật đƣa mƣời quy tắc đạo đức phủ tốt (Dasa Raja Dhamma), quy tắc thiết thực thời đại dành cho nhà lãnh đạo: “rộng lƣợng không ích kỷ (1), có đức tính đạo đức cao (2), Biết hy sinh niềm vui riêng hạnh phúc ngƣời khác (3), trung thực hoàn toàn liêm (4), thân thiện hiền từ (5), sống sống đơn giản để làm gƣơng cho ngƣời khác (6), lòng thù ghét (7), thực hành bất-bạo-động (8), thực tập kiên nhẫn (9), tôn trọng ý kiến công luận để thúc đẩy hòa bình hòa hợp (10).” 187 Nhƣ vậy, thấy cân nhắc mà Đức Phật đề cập liên quan đến trị không khác biệt với lời dạy khác ngài Chân lý tảng giống cho ngƣời trò chơi trị có trách nhiệm hoạt động khác Đó quy tắc Phật giáo đạo đức, nhận thức, tƣ để vƣợt qua trở ngại với thiện hạnh vốn tạo nên chức kết nối giáo pháp thực tiễn Phật giáo Rõ ràng, Đức Phật nhà cải cách vĩ đại, lĩnh vực trị, thay bàn việc cải cách hệ thống, ngài đề cập đến việc cải cách chuyển hóa bên chế ngƣời Đó đánh thức trí tuệ (prajna) từ bi (karuna), hai đặc trƣng cần thiết đem đến an vui hòa bình cho giới cá nhân biết cách cai trị để chuyển hóa nhƣ trƣớc muốn lãnh đạo giới bên cách tốt đẹp hơn; Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 nói rằng: “Chúng ta chẳng đạt đƣợc hòa bình bên giới, kiến tạo hòa bình tâm chúng ta.” 187 J534, Mahahamsa-Jataka Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 213 KẾT LUẬN Nhƣ trên, thảo luận giáo huấn Đức Phật bao hàm tất phƣơng diện gia đình, xã hội, kinh tế, trị, tâm lý, sinh thái sống, nhƣ quan tâm yếu tố vũ trụ khoảnh khắc sống Đặc biệt, khía cạnh giáo pháp có khả tác động đến phát triển xã hội đại ứng dụng để cải thiện phúc lạc giới Sự quan tâm Đức Phật giải thoát tất chúng sinh từ vòng tròn điểm dừng đau khổ tiếp tục xuyên qua sống chết Phật giáo cung cấp cho tầm nhìn, tất yếu tố vũ trụ quan hệ với duyên khởi, hay luật nhân quả, hành động có kết tƣơng ứng nó, tất chịu trách nhiệm tất xảy với Thế giới quan Đức Phật bi quan, có tiềm hạnh phúc bên để thoát khỏi buộc ràng đau khổ chúng sanh Đức Phật không cho đời sống đau khổ, ngài nói đời sống thiếu tuệ giác đau khổ Nhằm phát huy tuệ giác tạo nên đời sống an định cho ngƣời xã hội, Đức Phật chế năm quy tắc cần thiết cho hàng Phật tử đế làm tảng giới hạnh, công giới giúp ngƣời đạt đƣợc tự thực từ hệ lo âu đau khổ họ tuân thủ theo nguyên tắc định Trong giới đƣơng đại, tâm dễ bị ô nhiễm cám dỗ vật chất tiến khoa học, với ham muốn tràn đầy che khuất tinh thần ngăn cản từ nhìn sáng hạnh phúc Khi ngƣời biết chế ngự ham muốn tiêu cực, khả đau khổ theo suy giảm; thấy đƣợc lợi ích lợi ích loài, ngƣời không tàn phá môi trƣờng thiên nhiên sống, với tình thƣơng rộng lớn thay nuôi dƣỡng nghi ngờ thù hận để khủng bố lẫn Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 214 Bị trói buộc với tất khao khát ngã, chẳng hạn nhƣ giàu có tiếng, ngƣời tự làm hại ngƣời khác, tình huống, không ngừng tìm kiếm ngã qua nhận thức sáu tiếp xúc với sáu trần cảnh Đức Phật ngƣời nhận chân tất tính chất hƣ ảo hai mặt thực ảo tƣởng mà hầu hết sống; theo ngài, đƣờng đến tự đƣợc dựa nguyên lý trí tuệ từ bi, phẩm chất đạt đƣợc xuyên qua thiền định tỉnh giác liên tục để nhận diện thực tính Những nguyên tắc đạo đức đƣợc đề xuất Đức Phật điều cần thiết để đạo hƣớng, có phƣơng pháp, đƣờng nó, đƣợc gọi Bát chánh đạo Con đƣờng bao gồm tám thành phần nhằm điều trị cho thân tâm chúng ta, giúp chuyển hóa giải thoát đau khổ Bát chánh đạo đƣợc biết nhƣ Chân lý thứ tƣ (Diệt đế) hay gọi Trung đạo - trạng thái lạc khổ, kia, có không, v.v…Giác ngộ chân lý Trung đạo, đạt đƣợc trạng thái tâm yên tĩnh rỗng rang ( tính không/S 'Suunyataa, P Sunnataa) Trong trạng thái này, tâm đƣợc định tỉnh thoát ly việc loại bỏ ham muốn dục lạc, đồng thời nhận chân đƣợc giá trị nội hữu nhƣ cách sống, dẫn đến kết thúc Dukkha, gọi trạng thái Nirvana (Niết bàn), cảnh giới thoát ly nỗi sợ hãi, lúc đặc tính từ bi vị tha đƣợc thể đầy đủ Và từ quan điểm Phật giáo, định luật „nhân quả‟ chi phối tất lĩnh vực đời sống, xuyên suốt ba thời: khứ, tƣơng lại, thay đổi chuyển hóa đến từ tâm Phƣớc báo, sức khỏe, tuổi thọ với điều kiện sinh thái hành tinh mà sống đƣợc cải thiện ngƣời biết cách giới hạn ham muốn, biết chia sẻ, quan tâm tới lợi ích ngƣời khác, không ngừng nỗ lực hoàn thiện để tìm thấy tự thực từ trói buộc phiền não tam độc vô minh (avidyâ/avijjâ) dẫn khởi Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 215 Nhƣ vậy, học thuyết Đức Phật phƣơng pháp tuyệt vời ứng dụng lĩnh vực sống đƣơng đại, đƣợc dựa nguyên lý phổ quát, bất biến, phù hợp với hoàn cảnh tâm lý ngƣời Trong hạnh nguyện từ bi với phát triển tích cực phẩm chất tâm, ngƣời có đủ lực vƣợt qua chƣớng ngại thái độ sinh, vô ngã Đạo Phật cung ứng giới quan rõ ràng hƣớng dẫn để đạt đƣợc trạng thái tự từ bên đánh thức xã hội từ đau khổ vô hạn, đồng thời soi sáng cho với trí tuệ tịnh lòng từ bi vô tận Tham Khảo: • Avatamsaka Sutra (The Flower Garland Sutra), Practices and Vows of the Bodhisattva Dharmaflower.Net/Samantabhadra • Beddow, Michael, Digital dictionary of Buddhism, 2010 • Berzin, Alexander “Anger: Dealing with Disturbing Emotions.” (2003): n.pag • Billington, Ray, Understanding Eastern Philosophy, United Kingdom: Taylor & Francis, 1997, Print • Boisvert, Matthew, "Pratityasamutpada (Dependant Origination)” Encyclopedia of Buddhism, Ed Robert E Buswell n.d Print • Roderick Bucknell, Chris Kang (2013), The Meditative Way: Readings in the Theory and Practice of Buddhist Meditation • Simon and Schuster, Johannes Bronkhorst (2009), “Buddhist Teaching in India” • “The Heart of the Buddha's Teaching”, Parallax Press, 1998 • “Brahma Upanishad” Coseru, Matthew, 2006 • Coseru, Christian, “Mind in Indian Buddhist philosophy” Stanford Encyclopedia 12 Oct, 2012 • Dalai Lama and Howard C Cutler, The Art of Happiness in a Troubled World, P Group (USA) Inc Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 216 • Barua, M., & Basilio, A (2009), “Buddhist Approach to Protect the Environment in Perspective of Green Buddhism” retrieved from http://mingkok.buddhistdoor.com/en/news/d/2471 • Damien, K (2003), The Nature of Buddhist Ethics, New York, St Martins Press • Sahni, P (2008), Environmental Ethics in Buddhism: A Virtues Approach, Routledge Publishing • Swearer, D (2005), An Assessment of Buddhist Eco-Philosophy, Retrieved from http://www.hds.harvard.edu/cswr/resources/print/dongguk/swearer.pdf • Yamamoto, S., & Kuwahara, V (2009), Symbiosis with the Global Environment: Buddhist Perspective of Environmental Education, The Journal of Oriental Studies • Der-lan Yeh, Theresa, The Way To Peace: A Buddhist Perspective, International Journal of Peace Studies 11.1 (Spring/Summer 2006) • Dhammananda, K Sri., What Buddhists Believe 2005 • Francis, H T The Jataka, Vol V: No 534 Mahahamsa-Jataka, 1905 • Galbraith, John Kenneth S, The Affluent Society, New York: New American Library, 1963, Print • Ghose, Lynken, “KARMA AND THE POSSIBILITY OF PURIFICATION: An Ethical and Psychological Analysis of the Doctrine of Karma in Buddhism, Journal of Religious Ethics 35.2 (2007) • Gomez, Luis O “Nirvana” Encyclopedia of Buddhism, Ed Robert E Buswell n.d Print • Guruge, Ananda W P., The place of Buddhism in Indian thought, n.d • Kant, Immanuel, et al, Critique of Practical Reason (Hackett Classics Series), Indianapolis: Hackett Publishing Company, 2002, Print • Leary, Timothy, Neurologic, 1973 • Melton J.G., Baumann M., Religions of the World: A Comprehensive Encyclopedia of Beliefs and Practices, Eds Gordon J Melton and Martin Baumann 2nd ed Santa Barbara, CA: ABC-CLIO, 2010, Print • Nanasampanno, Acariya Maha Boowa, Things As They Are: A Collection of Talks on Training of the Mind, 1988, Trans Thanissaro Bhikkhu, 1996 Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 217 • Nikaya of Majjhima, Bhikkhu Nanamoli and Bhikkhu Bodhi, The Middle Length Discourses of the Buddha, 2009 • Page, Tony, The Mahayana Mahaparinirvana Sutra, Taisho Tripitaka 12.374 (2007): n.pag Print • Sangharakshita, The Buddha‟s Noble Eightfold Path, revised edition ed N.P.: Windhorse Publications, 2007, Print • Sarao, K T S “Anatman/Atman (No-self/Self)” Encyclopedia of Buddhism Ed Robert E Buswell n.d • Shantideva, Bodhisattvacharyavatara, Trans Stephan Bachelor, Dharmshala India: Library of Tibetan Works & Archives, 2015, Print • Soares, Theodore De Macedo, The Twelve Nidanas n.d • Story, Francis, Foundations of Buddhism: The Four Noble Truthes, the Buddhist Publication Society 34/35 (2008): n.pag Print • The Buddhist Wheel of Life, Dharmapala Thangka Centre n.d • Tsongkhapa, Gareth Sparham and Shotaro Iida, Ocean of Eloquence: Tsong Kha Pa‟s Commentary on the Yogacara Doctrine of Mind, United States: State University of New York Press, 1993, Print • Vitanage, Gunaseela, “Buddhist Ideals of Government” Buddhist Publication Society Bodhi Leaf No 11 (2011): n.pag Digital Transcription Source: BPS Transcription Project • Walshe, Maurice, O'Connell, Mettam Sutta: The Brahma-viharas 2006 • Walter, Mariko Namba, “Ancestors” Encyclopedia of Buddhism Ed Robert E Buswell 2003 Print • Willemen, Charles, "Dharma and dharmas” Encyclopedia of Buddhism Ed Robert E Buswell n.d Print • Wittgenstein, Ludwig, et al, Tractatus Logico-Philosophicus: The German Text of Ludwig Wittgenstein‟s Logisch-Philosophische Abhandlung, 2nd ed London: Routledge & Kegan Paul, 1922 Print Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 218 • “The Buddhist Monastic Code I”: The Patimokkha Training Rules Translated and Explained, 2013, Web • http://dharmavoicesforanimals.org • http://www.buddha-vacana.org • http://www.accesstoinsight.org • https://zh.wikipedia.org • http://www.buddhanet.net • http://secularbuddhism.org • http://secularbuddhism.org • http://www.chinabuddhismencyclopedia.com • http://ccbs.ntu.edu.tw • http://www.suttas.net Ứng Dụng Phật Pháp Xã Hội Hiện Đại 219

Ngày đăng: 26/03/2017, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w