Bài giảng He noi tiet

73 408 2
Bài giảng He noi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG  Cơ thể có hai hệ thống thực chức điều hoà:  Thần kinh  Thể dịch : hormon TUYẾN NGOẠI TIẾT  Những tuyến tiết chất sinh hóa theo ống dẫn gọi tuyến ngoại tiết, điển hình tuyến lệ, tuyến nước bọt, tuyến sữa vú, tuyến phận tiêu hoá TUYẾN NỘI TIẾT  Hệ nội tiết hệ thống tuyến không ống dẫn, với khả tiết chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến tạo tác động quan khác thể 1.Tuyến tùng 2.Tuyến yên 3.Tuyến giáp 4.Tuyến ức 5.Tuyến thượng thận 6.Tuyến tụy 7.Buồng trứng 8.Tinh hoàn ĐẠI CƢƠNG  Tuyến ngoại tiết : có ống dẫn, chất tiết đổ vào quan qua ống tuyến  Tuyến nội tiết : ống dẫn, chất tiết đưa vào máu máu đưa đến quan, mô thể gây tác dụng HORMON  Hormon : chất hoá học tuyến nội tiết tiết vào máu  Phân loại  Hormon chỗ : tế bào tiết vào máu→tế bào khác gần nơi tiết để gây tác dụng sinh lý  Hormon tuyến nội tiết : máu đưa đến mô xa nơi tiết gây tác dụng sinh lý Endocrine hormone Paracrine hormone Tế bào tiết Tế bào đích kế cạnh Autocrine hormone Đích tế bào sản sinh hormon (hormon cục bộ) Bản chất hóa học  Steroid: cấu trúc hoá học giống cholesterol tổng hợp từ cholesterol hormon vỏ thượng thận (cortisol, aldosteron), tuyến sinh dục (estrogen, progesteron, testosteron)  Dẫn xuất acid amin tyrosin: hormon tuỷ thượng thận (adrenalin, noradrenalin) hormon tuyến giáp (T3, T4)  Protein peptid: tất hormon lại hormon vùng đồi, hormon tuyến yên, hormon tuyến cận giáp, hormon tuyến tụy nội tiết hầu hết hormon chỗ Hormon glucagon Bản chất : polypeptid tiết từ tế bào alpha tiểu đảo Langerhans Tác dụng : ngược lại với Insulin  Chuyển hóa glucid : tăng đường máu - Tăng phân giải glucogen - Tăng tạo đường gan  Tăng phân giải lipid mô mỡ : hoạt hóa lipase  Ức chế tổng hợp triglyceride gan, vận chuyển acid béo máu→gan  Tăng hoạt động tim, kích thích tiết mật, ức chế tiết dịch vị Điều hòa tiết :  Nồng độ glucose máu  Nồng độ acid amin máu : ↑→tăng tiết glucagon  Luyện tập, vận động : tăng tiết glucagon Hormon somatosatin Bản chất : polypeptid Tác dụng :  Ức chế hoạt động tế bào tiểu đảo tụy  Ức chế tiết HCl, pepsin  Ức chế tiết gastrin, secretin, CCK, motilium  Giảm nhu động dày, ruột, giảm co bóp túi mật, giảm tiết dịch, giảm hấp thu đường tiêu hóa Ức chế hoạt động nội tiết ngoại tiết tụy, dày Điều hòa tiết :  Nồng độ glucose, acid amin, acid béo máu tăng →tăng tiết somatostatin  Hormon : CCK, gastrin, secretin →tăng tiết somatostatin Rối loạn hoạt động nội tiết tụy Giảm tiết insulin đái tháo đường tụy Gồm type : ĐTĐ type ĐTĐ type -Type : phụ thuộc insulin, giảm tiết insulin • Thiếu gen tổng hợp insulin • Tế bào beta nhạy cảm với virus phá hủy • Kháng thể tự miễn chống lại tế bào beta -Type : Không phụ thuộc insulin, rối loạn cấu trúc, chức receptor màng tế bào (bệnh béo phì) lượng insulin tiết không giảm Hậu :  Tế bào thiếu glucose sử dụng lượng từ lipid, protid→thể cetonic tăng→toan máu→lơ mơ, hôn mê  Rối loạn chuyển hóa lipid→xơ vữa động mạch→rối loạn chức vi mạch, kết tập tiểu cầu… Tăng tiết Insulin hạ đường máu  U tế bào tiểu đảo tụy làm tăng tiết mức insulin→hạ đường huyết TUYẾN THƢỢNG THẬN Cấu tạo giải phẫu mô học  Tuyến nhỏ, nằm cực thận, bọc vỏ xơ có nhiều nếp lằn Chia làm hai phần : vỏ thượng thận tủy thượng thận  Vỏ thượng thận : màu vàng gồm lớp : - Lớp cầu : tiết hormon aldosteron - Lớp bó : tiết cortisol - Lớp lưới : hormon sinh dục Tủy thượng thận : adrenalin noradrenalin Tác dụng aldosteron - Tăng tái hấp thu Na+ tiết K+ ống lượn xa phần đầu ống góp - Tăng thể tích dịch ngoại bào tăng huyết áp động mạch - Tăng tái hấp thu Na+ tiết K+ bicarbonat ống tuyến mồ hôi nước bọt Điều hòa tiết aldosteron - Natri thể tích dịch ngoại bào Na+, V ngoại bào giảm→tăng tiết aldosteron - Vai trò hệ RAA (Renin Angiotensin Aldosteron) : HA giảm→TB cận tiểu cầu tiết renin→Angiotensin II(co mạch)→Aldosteron→Tăng huyết áp - Nồng độ K+ ngoại bào : K+ tăng→vỏ thượng thận tiết aldosteron Tác dụng cortisol  Chuyển hóa glucid : - Kích thích tân tạo glucid - Giảm sử dụng glucose tế bào  Chuyển hóa protein : - Giảm dự trữ protein tất tế bào gan - Tăng vận chuyển acid amin từ máu vào tế bào gan - Tăng nồng độ acid amin huyết tương, giảm vận chuyển acid amin vào tế bào  Chuyển hóa lipid : - Tăng huy động mỡ gan mô mỡ→tăng acid béo - Tăng oxy hóa acid béo gan→tạo lượng - Rối loạn phân bố mỡ thể  Tác dụng chống viêm  Tác dụng chống dị ứng : ức chế sản sinh histamin,     seretonin, leucotrien… Tác dụng chống stress Tác dụng lên chuyển hóa muối nước : tái hấp thu natri (yếu aldosteron) Tác dụng lên tế bào máu hệ miễn dịch : - Liều thấp cortisol : tăng sinh kháng thể, tăng khả chống nhiễm trùng - Liều cao cortisol : gây thoái hóa toàn hệ thống bạch huyết→giảm lympho T, giảm kháng thể - Cortisol : tăng sản xuất hồng cầu - Tăng tiết dịch vị HCl Tác dụng lên tuyến nội tiết khác : giảm chuyển T4→T3, giảm nồng độ hormon sinh dục nam, nữ Điều hòa tiết Theo trục đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận nồng độ cortisol máu Tác dụng nhóm androgen Rất yếu, vai trò chuyển tiền chất thành dạng hoạt động Tác dụng hormon tủy thương thận  Trên tim : tăng tần số, tăng sức co bóp, tăng hưng phấn, tăng dẫn truyền→tăng lưu lượng tim, tăng thể tích tâm thu  Trên mạch máu : adrenalin : co mạch máu ngoại vi, giãn mạch vành, não, gan, cơ→tăng huyết áp tâm thu, tâm trương; noradrenalin : co mạch máu nhỏ  Hệ : tăng trương lực xương, giãn mạch (cơ vân); kích thích vòng môn vị, thắt hậu môn, cổ bàng quang, tia gây dãn đồng tử, giãn trơn dày, phế quản, tử cung, giảm nhu động tiêu hóa  Trên chuyển hóa : tăng phân ly acid béo, triglycerid, tiêu thụ oxy, sinh nhiệt Điều hòa tiết catecholamin Trong điều kiện tiết tình trạng stress, lạnh, đường huyết giảm kích thích hệ giao cảm tuyến tuỷ thượng thận tăng tiết hai hormon Rối loạn chức tuyến thượng thận Nhược vỏ thượng thận  Addison (bệnh da đen) : bệnh nguyên phát tự miễn (80%) thiếu aldosteron cortisol Thiếu cortisol gây rối loạn sắc tố da niêm mạc→gây tình trạng da sạm đen  Bệnh Simond : nhược tiền yên→nhược vỏ thượng thận thứ phát→da đen, rối loạn điện giải, thiểu giáp, gầy, da nhăn nheo Ưu vỏ thượng thận Nguyên phát thứ phát, ưu tuyến yên vùng đồi  Hội chứng Cushing : ưu tuyến yên→ưu vỏ thượng thận Tứ chi gầy, cổ, ngực, bụng béo, mặt căng tròn, da khô, mỏng dễ nứt nẻ, sạm da, rối loạn tiêu hóa, tăng huyết áp, yếu, rối loạn kinh nguyệt  Hội chứng sinh dục-thượng thận : khuyết tật gen →không tổng hợp cortisol aldosteron ACTH tăng tổng hợp androgen→trẻ lớn nhanh, phát triển giới tính phụ sớm Rối loạn chức tủy thượng thận - Cường tủy thương thận : u tế bào ưa crôm tủy thượng thận→THA cơn, tăng đường huyết, tăng chuyển hóa sở→tăng thân nhiệt - Nhược tủy thượng thận : không biểu rõ [...]... tổng hợp và bài tiết TSH  GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone) Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết FSH và LH  MRH (Melanotropin Releasing Hormone) Kích thích thuỳ trước tuyến yên bài tiết MSH  PRH (Prolactin Releasing Hormone) Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết prolactin Hormone ức chế  GIH (Growth Inhibitory Hormone) Ức chế thuỳ trước tuyến yên bài tiết GH ... giáp ảnh hưởng đến bài tiết TSH tuyến yên theo cơ chế điều hoà ngược âm tính • Iod hữu cơ, thyrosin trong máu giảm kích thích bài tiết TSH và ngược lại • Estrogen, testosteron ức chế bài tiết TSH Hormon kích thích tuyến vỏ thượng thận (ACTH)  Bản chất : polypeptid  Tác dụng : • Cấu trúc vỏ thượng thận : lớp bó và lưới→tuyến nở to • Chức năng vỏ thượng thận : kích thích tổng hợp và bài tiết hormon vỏ... phospho trong máu - Kích thích tạo hồng cầu - Tăng hấp thu Ca2+ ở ruột, dạ dày  Điều hòa bài tiết :  Vùng dưới đồi: GHRH và GHIH  Somatostatin có tác dụng ức chế bài tiết GH  Glucose máu giảm, acid béo máu giảm, thiếu protein nặng và kéo dài tăng bài tiết GH  Tình trạng stress, chấn thương, luyện tập gắng sức tăng bài tiết GH Hormon kích thích tuyến giáp TSH  Bản chất glycoprotein  Tác dụng : - Cấu... Hormone ức chế  GIH (Growth Inhibitory Hormone) Ức chế thuỳ trước tuyến yên bài tiết GH  PIH (Prolactin Inhibitory Hormon) Ức chế thùy trước tuyến yên bài tiết Prolactin  MIH (Melanotropin Inhibitory Hormon) Ức chế bài tiết Melanotropin Điều hòa bài tiết Theo cơ chế điều hòa ngược mà tín hiệu điều hoà xuất phát từ tuyến đích, tuyến yên, vùng dưới đồi điều khiển Hormon khác vùng dưới đồi ADH, Oxytocin... bề mặt biểu bì da  Điều hòa bài tiết ACTH • Do nồng độ CRH vùng dưới đồi • Do điều hoà ngược âm tính và dương tính của cortisol • Theo nhịp sinh học Trong ngày, ACTH cao nhất vào khoảng từ 6-8 giờ sáng sau đó giảm dần và thấp nhất vào khoảng 23 giờ rồi lại tăng dần về sáng Hormon kích thích bài tiết sữa - Prolactin (PRL)  Bản chất : protein  Tác dụng : • Kích thích bài tiết sữa trên tuyến vú đã... thần kinh, tổng hợp và bài tiết các hormon  Liên hệ mật thiết qua đường mạch máu và đường thần kinh với tuyến yên  Hormon vùng dưới đồi Gồm : hormon giải phóng (releasing) và ức chế (inhibiting) Hormon giải phóng  GHRH (Growth Hormone Releasing Hormone) Kích thích thuỳ trước tuyến yên bài tiết GH  CRH (Corticotropin Releasing Hormone) Kích thích thuỳ trước tuyến yên tổng hợp và bài tiết ACTH  TRH... bào nang giáp dạng khối→dạng trụ (dạng bài tiết) + Tăng phát triển hệ thống mao mạch tuyến giáp - Chức năng tuyến giáp + Tăng hoạt động bơm iod→tăng khả năng bắt iod + Tăng gắn iod vào tyrosin→tuyến giáp + Tăng phân giải thyroglobulin được dự trữ trong lòng nang để giải phóng hormon tuyến giáp vào máu và do đó làm giảm chất keo trong lòng nang giáp  Điều hòa bài tiết TSH • Chịu điều khiển TRH vùng... estrogen và progesteron  Điều hòa bài tiết • PRH, PIH • Dopamin ức chế tiết PRL, kích thích trực tiếp vào núm vú (động tác mút vú của trẻ) kích thích tiết PRL Hormon kích thích tuyến sinh dục: FSH và LH  Bản chất : glycoprotein  Tác dụng :  Tuyến sinh dục nam (tinh hoàn) + FSH Kích thích ống sinh tinh phát triển Kích thích tế bào Sertoli ở thành ống sinh tinh phát triển và bài tiết các chất tham gia... chín  Phối hợp với FSH gây hiện tượng phóng noãn  Kích thích những tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể  Kích thích lớp tế bào hạt của noãn nang và hoàng thể bài tiết estrogen và progesteron  Điều hòa bài tiết FSH và LH Kích thích của hormon vùng dưới đồi GnRH Do điều hoà ngược của hormon sinh dục: Testosteron, estrogen, progesteron ... ở thành ống sinh tinh phát triển và bài tiết các chất tham gia vào quá trình sản sinh tinh trùng + LH Kích thích tế bào kẽ Leydig (nằm giữa các ống sinh tinh) phát triển Kích thích tế bào kẽ Leydig bài tiết testosteron  Tác dụng trên tuyến sinh dục nữ (buồng trứng) + FSH  Kích thích các noãn nang phát triển (tăng sinh lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ (lớp áo) của noãn nang) + LH  Phối

Ngày đăng: 30/08/2016, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan