1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TIN 6HKI

57 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 14,16 MB

Nội dung

Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Ngày soạn: …/…/200… Ngày giảng: …/…/200… TIẾT 7 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được mô hình quá trình ba bước của máy tính và biết được phần mềm máy tính. 2. Kỹ Năng Phân biệt được các loại phần mềm và biết được bộ phận của máy tính. 3. Thái độ Học sinh có hứng thú học tập với thái độ nghiêm túc. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, tài liệu. Học sinh: Dụng cụ học tập, vở ghi bài. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lới Kiểm tra sĩ số : 6A : ……………………………………………………. 6B : …………………………………………………… 6C : ……………………………………………………. 2. Kiểm tra Trong nội dung bài đã học 3. Bài mới • Mở bài • Hoạt động dạy học Hoạt động của GV & HS Nội dung Hđ1: Máy tính và công cụ sử lý thông tin GV: Cho học sinh quan sát mô hình ba bước của MT (Hình vẽ) HS: Quan sát và trả lời câu hỏi Hđ2: phần mềm và phân loại phần mềm GV: Nêu cho học sinh biết phần 3. Máy tính và công cụ sử lý thông tin. Nhờ có các khối chức năng mà máy tính là một công cụ sử lý thông tin hữu hiệu. Để hiểu rõ hơn quan sát mô hình ba bước của máy tính ( Hình vẽ) Vào Input : vd: bàn phím, chuột,… Sủ lý thông tin: vd: CPU Ra output :vd: màn hình, máy in… 1. Phần mềm và phân loại phàn mềm a. Phần mềm là gì? Để phân biệt phần mềm và phần cứng là chính máy tính cũng có tất cả các thiết bị Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 1 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn mềm là gì? HS: hiểu được thế nào là một phần mềm. GV: giúp học sinh biết có mấy loại phần mềm . GV: Đưa ra các vd về phần mền để học sinh hiểu HS: Phan loại được phần mềm vật lý kèm theo, gọi chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay phần mềm. b. Phân loại phần mềm Phần mềm được chia thành 2 loại chính: + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng phần mềm hệ thống: là các chương trình quản lý điều phối bộ phận chức năng của MT để chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. VD: Hệ điều hành, windows,… Phần mềm ứng dụng:Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. VD: microsoft Word, microsoft excel,… IV. Củng cố và đánh giá - GV: Gọi học sinh tóm tắt nội dung bài học - GV: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời + E cho biết phần mềm là gì: + Hãy cho biết có mấy loại phần mềm và nêu tên từng phần mềm? Đánh giá V. Hoạt động về nhà: - Học bài cũ - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa/ - Đọc trước bài mới. Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 2 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Người soạn: …/…/200… Ngày giảng: …/…/200… TIẾT 8: BÀI THỰC HÀNH 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết được một số bộ phận cơ bạn cấu thành một máy tính thông dụng hiện nay. - HS biết bật tắt máy. - HS làm quen với bàn phím chuột. 2. Kỹ Năng - HS biết về các thiết bị máy tính - HS biết cách tắt máy và mở máy 3. Thái độ Giúp học sinh có hứng thú trong việc tìm hiểu các thiết bị máy tính. II. Chuẩn bị Giáo Viên: chuẩn bị thiết bị máy tinh để giới thiệu cho học sinh năm được Học sinh: Tìm hiểu trước các thiết bị của máy tính III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đinh lớp Kiểm tra sĩ số : 6A : ……………………………………………………. 6B : …………………………………………………… 6C : ……………………………………………………. 2. Kiểm tra Trong nội dung bài học 3. Bài mới • Mở bài • Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ1: Phân biệt các bộ phận của máy tính GV: Giới thiêu các tb nhập dl thông dụng, thân máy tính, các tb xuất dữ liệu, các thiết bị lưu trữ dl, các thiết bị cấu thành một máy tính hoàn chỉnh. 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính - Các thiết bị nhập dl cơ bản: Bàn phím, chuột, máy scan, … - Các tb xuất dl cơ bản: Màn hình, máy in,Loa,… - Các thiết bị lưu trữ dl cơ bản: Đĩa cứng, đĩa mềm, ngoài ra còn có các thiết bị lưu trữ khác như USB,… - Các bộ phận cấu thành máy tính hoàn Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 3 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn đ2: Bật CPU và Màn hình GV: Hướng dẫn hs cách bật CPU và màn hình HS: Quan sát và thực hành Hđ3: Làm quen với bàn phím và chuột GV: Hướng dãn hs phân biệt được chuột và bàn phím - Hướng dẫn hs phân biệt được các phím chức năng và phím số - Hd học sinh phân biệt được chữ hoa và chữ thường HS: Nắm được phím chúc năng phím số và cho hs thực hành trên máy tính. GV: Hướng dẫn học sinh cách di chuyển chuột và sử dụng chuột Hđ4: Tắt máy tính GV: Hướng dẫn hs tắt máy tính Hs: thực hành tắt máy và nghỉ chỉnh là : 2. Bật CPU và Màn hình - Bật công tăc màn hình và công tắc trên thân máy tính, máy tính chạy đến khi khởi động song và ở trạng tháy sẵn sàng. 3. Làm quen với bàn phím và chuột - Phân biệt vùng chính của bàn phím phím số phím chức năng VD: mở notepad và nhập gõ vài phím và quan sát kết quả - phân biệt gõ 1 phím và một tổ hợp phím VD: Giữ phim Shift và ấn một phím số or phím chức năng trên bàn phím và xem kết quả. - Di chuyển chuột (thay đội vị trí của chuột trên mặt phảng) quan sát sự thay đổi của chuột trên màn hình. 1. Tắt máy tính - Nháy chuột vào nút Start chọn turn off Computer chọn turn off - Khi máy tắt hướng dẫn hs tắt màn hình IV. Củng cố và đánh giá GV gọi hs đọc phần kết chung cho bài học GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. - Làm thế nào để có thể tắt và bật máy tính ? - Nêu các thiết bị lưu trữ dữ liệu mà em biết? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc trước mục 1 và 2 bài 5 Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 4 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Ngày soạn : 26/09/2008 Ngày Giảng : …/…/2008 TIẾT 9 BÀI 5 LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được các thao tác chính đối với chuột 2. Kỹ Năng - Giúp hs sử dụng chuột thành thạo với phần mềm Mouse Skills. 3. Thái độ Giúp học sinh có hứng thú trong việc luyện tập chuột. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, Chuột, và phần mềm để giới thiệu cho học sinh. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đinh lớp Kiểm tra sĩ số : 6A : ……………………………………………………. 6B : …………………………………………………… 6C : ……………………………………………………. 2. Kiểm tra Trong nội dung bài học bài học cũ 3. Bài mới • Mở bài Ở bài trước các emđã được làm quen vơi một số thiết bị máy tính, bài hôm nay các chúng ta học một loại thiết bị máy tính đó là chuột (Mouse). • Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ1: Các thao tác chính với chuột GV: Giúp học sinh biết các thao tác sử dụng chuột. HS: sử dụng thành thạo được chuột Hđ2: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm mouse Skills GV: Giới thiệu về phần mềm cho 1. Các thao tác Chính với chuột Các thao tác chính với chuột gồm: - Di chuyển chuột. - Nháy chuột. - Nháy nút phải chuột. - Nháy đúp chuột - Kéo thả chuột 2. Luyện tập và sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills Phần mền Mouse Skills dùng để sử dụng chuột với năm mức sau: Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 5 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn học sinh biết về các mức của phần mềm. HS: quan sát trên máy tính từng bước và thực hành trên máy tính. - Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột - Mức 2 : luyện thao tác nháy chuột - Mức 3 : Luyện thao tác nháy đúp chuột - Mức 4: Luyện thao tác nháy phải chuột - Mức 5: Luyện thao tác kéo nhả chuột - Tại mức 1,2,3 và 4 trên màn hình xuất hiện hình vuông. Ban đầu hình vuông to càng về sau hình vuông này nhỏ dần. - Tại mức 5 xuất hiện 1 biểu tượng và cửa sổ. IV. Củng cố và đánh giá GV gọi hs đọc phần kết chung cho bài học GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. - Làm thế nào để có thể tắt và bật máy tính ? - Nêu các thiết bị lưu trữ dữ liệu mà em biết? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc trước mục 1 và 2 bài 5 Ngày Soạn : 26/09/2008 Ngày Giảng: …/…/2008 TIẾT 10 BÀI 5 LUYỆN TẬP CHUỘT<TIẾP> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cách khởi động phần mềm, đánh giá được mức độ chấm điểm của phần mềm. 2. Kỹ Năng - Giúp hs luyện tập thành thạo chuột với phần mềm Mouse Skills. 3. Thái độ Giúp học sinh có hứng thú trong việc luyện tập chuột. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, Chuột, và phần mềm để giới thiệu cho học sinh. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đinh lớp Kiểm tra sĩ số : 6A : ………………………………………………… . 6B : ……………………………………………………. 6C : ……………………………………………………. Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 6 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn 2. Kiểm tra Trong nội dung bài học bài học cũ 3. Bài mới • Mở bài Ở bài trước các em đã được làm quen vơi một số thiết bị máy tính, bài hôm nay các chúng ta học một loại thiết bị máy tính đó là chuột (Mouse). • Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ1: Luyện tập với phần mềm Mouse skills GV: Hướng dẫn học sinh mở phần mềm để luyện tập HS: Quan sát thầy giáo hướng dẫn và thực hành trên máy. GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm Mouse skills HS: Thực hành theo sự chỉ đạo của thầy giáo. Kiểm tra: Cho học sinh thực hành các mức và chấm điểm cho học sinh. 3. Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills Ban đầu mở phần mềm qua ba bước: + Bước 1: Khởi động phần mềm + Bước 2: Chọn phím bất kỳ để sử dụng phần mềm. + Bước 3: Sử dụng chuột qua từng mức Sử dụng phần mềm: Sau khi luyện tập song mỗi mức nhấn nút N trên bàn phím để luyện tập bước tiếp theo. Bước 1,2: nhấn chuột trái vào hình vuông trên màn hinh phần mềm. Bước 3: Nhấn kép chuột phải và ô vuông trên màm hình. Bước 4: Nhấn chuột phải vào ô vuông trên màm hình. Bước 5: Kéo biểu tượng vào một khung cửa sổ trên màn hình. - Phần mềm đưa ra tổng điểm và đưa ra mức đánh giá cho mỗi em. - Mức đánh giá gồm 4 mức : + Mức thấp nhất(bắt đầu) : Beginner + Mức tạm được : Not bad + Mức khá tốt : Good + Mức rất tốt : Exopert IV. Củng cố và đánh giá GV gọi hs đọc phần kết chung cho bài học GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. - Nêu các mức đánh giá về tổng điểm của phần mềm? - Nêu cách khởi động phần mềm Mouse Skill? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc trước mục 1 và 2 bài 5 Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 7 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Ngày soạn: …/…/2008 Ngày giảng: …/…/2008 TIẾT 11 BÀI 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được vị trí các hàng phím trên bàn phím, và hiểu được lợi ích của việc sử dụng bàn phím bằng 10 ngón. 2. Kỹ Năng - HS biết cách đặt tay lên bàn phím để đánh được bằng mười ngón. 3. Thái độ Giúp học sinh có hứng thú trong việc học cách đánh mười ngón. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, bàn phím, và phần mềm để giới thiệu cho học sinh. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập và đọc trước bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đinh lớp Kiểm tra sĩ số : 6A :……………………………………………………. 6B :……………………………………………………. 6C :……………………………………………………. 2. Kiểm tra Trong nội dung bài học bài học cũ 3. Bài mới • Mở bài Ở bài trước chúng ta đã được làm quen với một thiết bị máy tính đó là chuột, bài hôm nay chúng ta học làm quen tiếp với một thiết bị khác của máy tính đó là bàn phim, và luyện gõ bàn phím bằng mười ngón. • Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ1: Bàn phím máy tính GV: Giới thiệu cho học sinh các hàng phím máy tính. HS: Quan sát trên bàn phím GV: giới thiệu cho học sinh các các phím chức năng của bàn phím 1. Bàn phím máy tính a. Bàn phím gồm có 5 hàng phím: + Hàng phím số + Hàng phím trên + Hàng phím cơ sở ( là hàng phím quan trọng nhất trên bàn phím). + Hàng phím dưới + Hàng phím chứa phím cách(Spacebar) b. Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 8 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn HS: Quan sát các phím đó trên bàn phím của mình. Hđ2: lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón GV: Giới thiệu các lợi ích khi gõ được bằng mười ngón tay. Hđ3: Tư thế ngồi GV: Đưa ra các tư thế ngồi để học sinh nắm được khi ngồi đánh bàn phím. HS: Luyện tập các tư thế ngồi Hđ4 : Luyện tập GV: Hướng dẫn cách đặt tay trên các hàng phím của máy tính, để học sinh quan sát. HS: Luyện tập cách đặt tay trên bàn phím tại vị trí của mình HS thực hành gõ các phím ở hàng cơ sở. là hai phím F và J, dùng để đặt hai ngón tay trỏ. Các phím còn lại gọi là phím xuất phát. c. Ngoài ra còn có các phím điều khiển khác như:Ctrl, alt, Shift, Caps Lock,… 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón. Lợi ích của việc gõ mười ngón là : + Tốc độ gõ nhanh hơn + Gõ chính xác hơn 3. Tư thế ngồi a. Ngồi thẳng lưng , đầu thẳng không ngửa ra sau, không cúi về phia trước b. Mắt nhìn thẳng về màn hình, có thể chếch xuống dưới nhưng không được phép chếch lên trên. c. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả long để trên bàn phím. 4. Luyện tập • Cách đặt tay và gõ phím a. Đặt ngón tay lên hàng phím cơ sở b. Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím c. Gõ phím nhẹ nhưng rứt khoát d. Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định IV. Củng cố và đánh giá GV gọi hs đọc tóm tắt nội dung của bài học. GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. - Nêu ích lợi của việc gõ mười ngón ? - Nêu cách đặt tay trên hàng phím cơ sở? V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc trước mục 1 và 2 bài 7 Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 9 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Ngày Soạn : …/…/2008 Ngày Giảng: …/…/2008 TIẾT 12 BÀI 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN<tiếp> I. Mục tiêu 1. Kiếm thức - HS Nắm được cách đặt tay trên bàn phím qua các bài luyện tập do GV hướng dẫn, và biết cách thực hiện trên phần mềm máy tính. 2. Kỹ Năng Biết cách sử dụng bàn phím thành thạo qua các bài tập cơ bản và phức tạp 3. Thái độ Giúp hs có hứng thú thực hành qua các bài tập từ bàn phím II. Chuẩn bị GV Giáo án, bàn phím, phần mềm để học sinh luyện tập HS vở ghi SGK III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Lớp 6A :…………………………………………………… Lớp 6B : ……………………………………………………. Lớp 6C : ……………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ Trong nội dung bài học 3. Bài mới • Mở bài Bài trước ta đã được học cách sử dụng bàn phím bằng 10 ngón, bài hôm nay ta đi luyện tập các thao tác của việc sử dụng bàn phím bằng 10 ngón • Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ4: Luyện tập HS thực hành gõ các phím ở hàng trên . HS thực hành gõ kết hợp các phím ở các hàng . 4. Luyện tập • Luyện gõ các phím hàng cơ sở - Quan sát để nhận biết ngõn tay trên hàng phím cơ sở. - Thực hành gõ phím hàng cơ sở theo mẫu Cho một đoạn các phím để học sinh luyện tập • Luyện các phím hàng trên - Quan sát để nhận biết các ngón tay ở hàng phím trên. - Gõ các phím hàng trên theo mẫu Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 10 [...]... tệp tin và thư mục của máy tính như thế nào =? Thông tin máy tính được tổ chức theo cấu trúc hình cây bao gồm tệp tin và thu mục HĐ2: Tệp tin 2 Tệp tin GV định nghĩa cho hs biết tệp tin - Tệp (tập tin, File) là đơn vị cơ bản để lưu là gì ? trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Các tệp tin trên đĩa có thể là : GV giới thiệu cho hs biết về các + Tệp hình ảnh: tranh ảnh, hình vẽ, video dạng tệp tin trên... bản sau: - Xem thông tin về tệp tin và thư mục GV nêu các thao tác chình với - Lựa chọn tệp tin hay thư mục tệp tin và thư mục và hướng - Tạo mới tệp tin hay thư mục dẫn qua các thao tác chính đó - Xoá tệp tin hay thư mục cho hs hiểu bài - Đổi tên tệp tin hay thư mục - Sao chép tệp tin hay thư mục - Di chuyển tệp tin hay thư mục IV Củng cố và đánh giá - Nhắc lại một số kiến thức đã học V Hướng dẫn về... tin Tên tệp tin Kích thước Kiểu tệp tin => Rút ra kết luận về tệp tin Thời gian cập nhật HĐ3: Thư mục 3 Thư mục Tên thư mục Thơi gian cập nhật GV Cho hs quan sát hình ảnh về thư mục gồm những gi? Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 31 Giáo án tin học 6  Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Đưa ra cách thức quan lý thư mục sao cho khoa học Đưa ra cấu trúc của thư mục mẹ con - Để quản lý các tập tin. .. BÀI 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I Mục tiêu 1 Kiến thức - HS nắm được các tổ chức thông tin trong máy tính, các khái niệm về tệp tin và thư mục 2 Kỹ năng - Phân biệt được các tệp tin và thư mục 3 Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị GV: Giáo án sách giáo khoa, sổ điểm, máy chiếu và phòng học Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 29 Giáo án tin học 6  Giáo... …………………………………… 6B: …………………………………… 6C: …………………………………… 2 Kiểm tra bài cũ Câu1: Nêu khái niệm tệp tin? Có mấy dạng tệp tin Câu2: Trong một thư mục có thể chứa hai tệp tin hoặc thư mục cùng tên với nhau hay không? 3 Bài mới - Mở bài Trong tiết trước các em đã được làm quen với tệp tin và thư mục, để tìm được các tệp tin và thư mục đó thì phải có một đường đi đến thư mục đó, và để tạo được các thư mục mới thì... một thư mục hay tệp tin để chỉ ra đường dẫn tới thư mục hay tệp tương ứng Cho hs quan sát hình anh cách tìm đường dẫn tới một thư mục hay một tệp tin nào đó để học sinh quan sát và nắm bắt được cách tìm đường dẫn tới thư mục mình cần tìm HĐ5: Các thao tác chính với 5 Các thao tác chính với tệp và thư mục thư mục Thư mục và tệp tin có các thao tác cơ bản sau: - Xem thông tin về tệp tin và thư mục GV nêu... Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 30 Giáo án tin học 6  Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn mềm trò chơi, PM ứng dụng Đưa ra hình ảnh về các dạng để hs có thể quan sát được GV giới thiệu cho hs các phân biệt các tệp tin Giới thiệu về tên tệp tin gồm mấy phần GV cho hs quan sát hình ảnh và các chỉ dẫn về cách thức tổ chức quản lý tệp tin - Các tệp tin được phân biệt với nhau bởi tên tệp Tên tệp gồm... thông tin trong máy tính như thế nào? - Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung HĐ1: Giới thiệu 1 Giới thiệu - Chức năng chính của máy tính là xử lý thông tin GV thới thiệu qua về chức năng - Hệ điều hành là chương trình điều khiển chính của máy tính và hệ điều mọi hoạt động của máy tính hành - Thông tin máy tính cân được tổ chức theo cấu trúc nao đó để máy tính có thể truy cập thông tin. .. Vĩnh Phúc 33 Giáo án tin học 6  Hoạt động của giáo viên & HS HĐ4: Đường dẫn GV giới thiệu từ cây thư mục ở bài trước để học hs biết cách tìm đường dẫn tới một tệp tin và thư mục Từ đó giáo viên định nghĩa cây thư mục cho hs biết Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn Nội dung 4 Đường dẫn - Để biết địa chỉ của một tệp tin hay thư mục ta cần biết đường đi từ thư mục gốc đến thư mục hay tệp tin đó - Đường dẫn... án tin học 6  Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn bộ hệ thống sẽ chở lên nhịp nhàng - Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện là môi trờng giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong => Rút ra kết luận về nhiệm vụ quá trình làm việc của hệ điều hành - Tổ chức quản lý thông tin trong máy tính Ghi nhớ: * Hệ điều hành là một chương trình đặc biệt Không có hệ điều hành thì máy tinh . phần 3. Máy tính và công cụ sử lý thông tin. Nhờ có các khối chức năng mà máy tính là một công cụ sử lý thông tin hữu hiệu. Để hiểu rõ hơn quan sát mô. cách(Spacebar) b. Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai Trường THCS Hợp Châu – Tam Đảo – Vĩnh Phúc 8 Giáo án tin học 6    Giáo viên : Doãn Thế Anh Tuấn HS:

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV cho học sinh quan sát hình vẽ của màn hình khởi động phần mềm. - GA TIN 6HKI
cho học sinh quan sát hình vẽ của màn hình khởi động phần mềm (Trang 16)
GV đưa ra một số hình ảnh thực tế trong xã hội về việc thiếu tín hiệu đèn giao thông. - GA TIN 6HKI
a ra một số hình ảnh thực tế trong xã hội về việc thiếu tín hiệu đèn giao thông (Trang 23)
GV đưa ra các hình ảnh về phần cứng máy tính mà hệ điều hành điều khiển - GA TIN 6HKI
a ra các hình ảnh về phần cứng máy tính mà hệ điều hành điều khiển (Trang 25)
Đưa ra hình ảnh quan sát về hệ điều hành để hs có thể quan sát và nắm biết được giao  diện của hệ điều hành - GA TIN 6HKI
a ra hình ảnh quan sát về hệ điều hành để hs có thể quan sát và nắm biết được giao diện của hệ điều hành (Trang 27)
GV đưa ra hình ảnh về việc tranh chấp tai nguyên trong trường hợp máy tính không có hệ điều hành điều khiển - GA TIN 6HKI
a ra hình ảnh về việc tranh chấp tai nguyên trong trường hợp máy tính không có hệ điều hành điều khiển (Trang 28)
Đưa hình anh cho hs quan sát và giới   thiệu   về   các   thức   tổ   chức quản lý các tệp tin và thư mục của máy tính như thế nào. - GA TIN 6HKI
a hình anh cho hs quan sát và giới thiệu về các thức tổ chức quản lý các tệp tin và thư mục của máy tính như thế nào (Trang 30)
Đưa ra hình ảnh về các dạng để hs có thể quan sát được  - GA TIN 6HKI
a ra hình ảnh về các dạng để hs có thể quan sát được (Trang 31)
Cho hs quan sát hình anh cách tìm đường dẫn tới một thư mục hay một tệp tin nào đó để học sinh quan sát và nắm bắt được cách   tìm   đường   dẫn   tới   thư mục mình cần tìm   - GA TIN 6HKI
ho hs quan sát hình anh cách tìm đường dẫn tới một thư mục hay một tệp tin nào đó để học sinh quan sát và nắm bắt được cách tìm đường dẫn tới thư mục mình cần tìm (Trang 34)
Hs quan sát hình ảnh trên máy chiếu để quan sát và thực hành - GA TIN 6HKI
s quan sát hình ảnh trên máy chiếu để quan sát và thực hành (Trang 37)
GV đưa ra hình anh của màn hình   nền   chính   của   hệ   điều hành   Windows   để   học   sinh quan sát - GA TIN 6HKI
a ra hình anh của màn hình nền chính của hệ điều hành Windows để học sinh quan sát (Trang 37)
- Nắm được các thao tác với nút Start và bảng chọn Start. Thành thạo với thanh công việc và cửa sổ làm việc của Windows - GA TIN 6HKI
m được các thao tác với nút Start và bảng chọn Start. Thành thạo với thanh công việc và cửa sổ làm việc của Windows (Trang 38)
- Sau khi đăng nhập thành công màn hình chính của windows sẽ xuất hiện - GA TIN 6HKI
au khi đăng nhập thành công màn hình chính của windows sẽ xuất hiện (Trang 39)
HĐ2: Làm quen với bảng chọn Start - GA TIN 6HKI
2 Làm quen với bảng chọn Start (Trang 40)
- Các biểu tượng chính trên màn hình nền gồm: Chứa các tài liệu của người dùng - GA TIN 6HKI
c biểu tượng chính trên màn hình nền gồm: Chứa các tài liệu của người dùng (Trang 41)
+ Nháy vào Start chọn Log Off 1 bảng chọn xuất hiện (hv dưới đây) chọn Log Off - GA TIN 6HKI
h áy vào Start chọn Log Off 1 bảng chọn xuất hiện (hv dưới đây) chọn Log Off (Trang 42)
Quan sát hình ảnh trên may chiếu - GA TIN 6HKI
uan sát hình ảnh trên may chiếu (Trang 47)
Đưa hình ảnh cho hs quan sát - GA TIN 6HKI
a hình ảnh cho hs quan sát (Trang 48)
GV cho hs quan sát hình anh trên máy chiếu về cách đổi tên rồi hs làm theo hướng dẫn - GA TIN 6HKI
cho hs quan sát hình anh trên máy chiếu về cách đổi tên rồi hs làm theo hướng dẫn (Trang 49)
GV cho hs quan sát hình anh từ Menu Edit -&gt; Copy - GA TIN 6HKI
cho hs quan sát hình anh từ Menu Edit -&gt; Copy (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w