Truyện ngắn xuân thiều những vấn đề về thể loại (LV01857)

107 320 0
Truyện ngắn xuân thiều  những vấn đề về thể loại (LV01857)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ PHƢƠNG THÚY TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU – NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 46 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUANG LONG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Long- người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp- người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Ngƣời viết luận văn Đào Thị Phƣơng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Phạm Quang Long Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, không chép ai, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website… với trân trọng, biết ơn Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Phƣơng Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: XUÂN THIỀU VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MỘT NHÀ VĂN QUÂN ĐỘI 1.1 Quá trình sáng tác Xuân Thiều 1.2 Những thay đổi cách viết nhà văn 15 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU 23 2.1 Nhân vật 23 2.1.1 Khái niệm nhân vật 23 2.1.2 Các loại nhân vật 24 2.1.2.1 Nhân vật người lính 25 2.1.2.2 Nhân vật người phụ nữ 31 2.2 Cốt truyện 38 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 38 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Xuân Thiều 40 2.2.2.1 Cốt truyện bi kịch 40 2.2.2.2 Cốt truyện tâm lý 43 2.3 Kết cấu 46 2.3.1 Khái niệm kết cấu 46 2.3.2 Các kiểu kết cấu 47 2.3.3 Chi tiết 50 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN XUÂN THIỀU 55 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn Xuân Thiều 55 3.1.1 Không gian nghệ thuật 55 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 62 3.2 Nghệ thuật trần thuật 67 3.2.1 Khái niệm nghệ thuật trần thuật 67 3.2.2 Các phương diện chủ yếu trần thuật 69 3.2.2.1 Điểm nhìn trần thuật 69 3.2.2.2 Người kể chuyện 74 3.2.2.3 Giọng điệu 82 3.2.2.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.2.2.5 Nghệ thuật thể 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đời nay, truyện ngắn có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Là thể loại tự sự, truyện ngắn có đặc trưng riêng tính chất, dung lượng so với thể loại khác Với hình thức ngắn gọn, động, dễ dàng công bố báo chí, khởi từ tình huống, khoảnh khắc mà lộ số phận, tính cách người trạng thái nhân sinh để lại nhiều dư âm, ám ảnh lòng người đọc Truyện ngắn thật ăn tinh thần hấp dẫn thiếu công chúng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn văn học đương đại Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại không nhắc đến Xuân Thiều- nhà văn, chiến sĩ trưởng thành khẳng định chiến tranh Từ chiến sĩ cầm súng bảo vệ vùng giới tuyến năm đất nước bị chia cắt, yêu thích văn học trưởng thành qua truyện ngắn đầu tay đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Xuân Thiều trở thành “đại tá viết văn”, đồng thời “gương mặt văn học đặc sắc dòng văn học Việt Nam đại”[33, tr.3] Xuân Thiều vào nghiệp văn không muộn- xuất văn đàn từ lúc ông 20 tuổi ông không may mắn người lứa viết thành công Khi bạn đọc biết đến Hồ Phương qua Thư nhà, Nguyễn Khải qua Xung đột, Mùa lạc, Nguyên Ngọc qua Đất nước đứng lên, Rẻo cao, “Con đường văn chương bước vào lận đận”[61, tr.2], tác phẩm ông thời kì chưa bạn đọc đánh giá cao Có lẽ người đọc bắt đầu ý tới ông từ truyện ngắn Gieo mầm kí tên Nguyễn Thiều Nam sau truyện Tâm chiến sĩ quản tượng, truyện ngắn mà hồi chiến tranh Liên Xô, Đông Đức chọn dịch Với hành trình sáng tạo không mệt mỏi, ý thức cách tân mạnh mẽ, ông có đóng góp định nhiều thể loại: Truyện vừa, truyện dài, bút ký, ký tiểu luận phê bình, tạp văn, kịch phim truyện nhựa thơ tập tiểu thuyết chiến tranh Ở thể loại ông để lại ấn tượng tốt đẹp, đặc biệt truyện ngắn Nhiều tác phẩm xuất sắc ông sinh lửa đạn, đông đảo bạn đọc yêu thích, nâng niu, có tác phẩm đưa vào sách giáo khoa, dịch giới thiệu nước giới Người đọc quý văn ông trăn trở đầy trách nhiệm, lòng sức lao động nhà văn Với 50 năm cầm bút, Xuân Thiều để lại nghiệp văn chương đồ sộ với nhiều giải thưởng danh giá khẳng định vị trí vững văn đàn với phong cách riêng Những giải thưởng vinh danh tác phẩm văn xuôi, ông thổ lộ rằng, thơ ca đường sáng tác nghệ thuật mình: “Đối với tôi, thơ nỗi nhớ” (Tiếng nói cảm xúc) Với thơ, Xuân Thiều làm ngủ người yêu thơ đánh thức đời sống phê bình văn học lâu vốn trầm lặng Bên cạnh đó, mảng truyện ngắn ông đọng lại nhiều dư âm lòng độc giả với nhiều giải thưởng có uy tín Ở thể loại truyện ngắn, nhà văn thể rõ tài năng, mạnh việc mô tả sinh động chân thực gương bất khuất, lạc quan cán chiến sỹ quần chúng nhân dân nơi khói lửa gian nguy Truyện ngắn coi thể loại mạnh làm nên tên tuổi nhà văn Vì truyện ngắn Xuân Thiều gây ý giới văn học đông đảo độc giả Dù tán thưởng hay phản đối người ta phủ nhận truyện ngắn ông góp phần làm thể loại Trong bối cảnh xã hội nay, xu hướng dân chủ hóa tạo điều kiện cho giới nghiên cứu, phê bình có nhìn cởi mở hơn, khách quan đánh giá tượng văn học Tìm hiểu truyện ngắn Xuân Thiều, mong muốn có nhìn khoa học toàn diện đời nghiệp văn học ông Xuân Thiều viết không nhiều số nhà văn khác dấu ấn Xuân Thiều, “chất Xuân Thiều” truyện ngắn điều có thực Và thể loại này, ông tạo dấu ấn cho riêng mình, có đóng góp phủ nhận Là độc giả yêu thích văn ông cá tính khả sáng tác ông, muốn tìm hiểu sáng tác ông thể loại Truyện ngắn hi vọng góp phần vào việc có nhìn đầy đủ đóng góp ông thấy thành tựu lớn sáng tạo đổi thể loại truyện ngắn góp phần khẳng định giá trị truyện ngắn vai trò ông đổi văn xuôi Việt Nam đương đại Đó lí chọn đề tài: “Truyện ngắn Xuân Thiều - Những vấn đề thể loại” Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Xuân Thiều tác phẩm văn chương ông trở thành đề tài hấp dẫn, thu hút đông đảo bạn đọc yêu văn chương Một công trình nghiên cứu, viết nhà văn Xuân Thiều Nhà văn Xuân Thiều biết NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1999, nằm số công trình ỏi chuyên tìm hiểu nhà văn đương đại Tập sách chương, Phần Giao đãi Phần Kết, thể tìm tòi nhiều mặt, khía cạnh người viết chung quanh văn nghiệp nhà văn Xuân Thiều Đồng thời sách thể tình cảm yêu quý, trân trọng người viết, bạn đọc nhà văn Cuốn sách Xuân Thiều - Cuộc đời nghiệp Nhà xuất Lao Động (2012) tái dựng phần đời hoạt động sôi nổi, đam mê văn chương, thể tác phẩm đậm chất liệu sống, hừng hực nóng chiến trường khốc liệt đấu tranh giành độc lập, tự cho Tổ quốc Cuốn sách gồm ba phần, nội dung tập hợp viết đồng nghiệp nhà văn, nhà lí luận phê bình viết tác phẩm đời nhà văn số trao đổi kinh nghiệm sáng tác truyện ngắn tiêu biểu ông qua thời kì Trên Tạp chí nhà văn số ngày 08/04/2009 với viết Chất nhân văn truyện ngắn Xuân Thiều đề tài chiến tranh, tác giả Nguyễn Huy Thông có nhìn nhận khái quát đề tài chiến tranh tác phẩm ông Bài viết cho người đọc hình dung tác phẩm Xuân Thiều đặc biệt thể loại truyện ngắn góp phần không nhỏ tạo dựng lại chiến đấu đầy hi sinh gian khổ bất khuất, kiên cường người lính, nhân dân ta chiến đấu bảo vệ độc lập tự Tổ quốc đồng thời nêu nên vấn đề sống thời “hậu chiến” hòa bình trở lại [62] Khi nghiên cứu Xuân Thiều - cốt cách nhà văn tác giả Dương Duy Ngữ cho rằng: “Theo tôi, nhà văn Xuân Thiều nhà văn đổi sớm viết đề tài chiến tranh cách mạng Ông quan niệm viết chiến tranh táo bạo Theo ông viết chiến tranh xin đừng cổ xúy cho chiến tranh Bởi chiến tranh mang đến cho người oan khuất, bất hạnh hủy diệt Do vậy, nhà văn phải có trí tuệ minh triết để nhìn nhận chiến tranh, phải luôn tỉnh táo, phải có lòng nhân với người Con người người hai phía ta địch, thắng thua”[24] Gần nhất, PGS.TS Nguyễn Thanh Tú viết Xuân Thiều cảm hứng „Gieo mầm‟! nhận định: “Tôi nhớ ấn tượng sâu sắc tuổi thiếu niên đọc truyện ngắn Gieo mầm Nguyễn Thiều Nam (in sách Trích giảng văn học mục Đọc thêm, năm 70 kỷ trước), hình tượng chết nhân vật người cách mạng “gieo mầm” cho dậy đồng bào đánh đuổi kẻ xâm lược, áp Từ đó, thêm ý thức tác phẩm văn học phải tạo ám ảnh người đọc, truyền vào họ niềm tin sống, tin đời tình người Sau đọc nhiều, nghiên cứu sâu tác phẩm nhà văn Xuân Thiều (bút danh Nguyễn Thiều Nam, Tú Hói, Ba Quang) tìm thấy cảm hứng “gieo mầm” phả từ trang sách chuyên đề tài chiến tranh người lính.”[69] Có thể thấy viết trên, ý kiến đánh giá truyện ngắn Xuân Thiều nói lên phần phong cách nhà văn thể phương diện chưa thật sâu vào vấn đề thể loại truyện ngắn ông Qua nghiên cứu, phê bình, ý kiến đánh giá truyện ngắn Xuân Thiều mang tính khái quát chưa vào cụ thể, cách hệ thống Đó gợi dẫn cho lựa chọn truyện ngắn Xuân Thiều làm đối tượng nghiên cứu Đến với đề tài: “Truyện ngắn Xuân Thiều - Những vấn đề thể loại” cố gắng đưa kiến giải riêng truyện ngắn ông tinh thần tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học trước Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát toàn truyện ngắn ông, dành phần ý nhiều cho truyện ngắn đặc sắc, tác phẩm có vấn đề hành trình sáng tác ông Ngoài ra, truyện ngắn Xuân Thiều nằm tiến trình đổi truyện ngắn Việt Nam nên có so sánh với tác giả khác cần thiết Mục đích luận văn tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Xuân Thiều từ góc nhìn thể loại để cắt nghĩa truyện ông gây ý giới nghiên cứu bạn đọc nói chung vấn đề, cách viết chiến tranh, người 88 thấy kính trọng vẻ đẹp vô sáng cảu tâm hồn người chiến sĩ trận mạc Trong truyện Gió từ miền cát thu hút truyện kể không bố cục, cách dẫn chuyện khéo léo mà chắt lọc ngôn từ Văn ông kể lể dài dòng mà có hàm ý cao đối thoại, dòng miêu tả “- Chị Nụ! Hôm em đến thăm chị, muốn nói với chị câu chuyện - Hay chị em sân nói chuyện cho mát Bây có gió biển Chị Nụ đoán biết câu chuyện Thắm, e ngại thay cho Thắm khó nói, ngượng ngùng Ngoài sân tối trời Trong bóng tối dễ nói chuyện Nhưng Thắm không nghe, nắm tay chị Nụ giữ lại: - Em muốn nói với chị chuyện thằng bé, thằng Quý Nói thật với chị, anh Dương Giọng nói Thắm thật tự nhiên, không rụt rè e ấp khiến chị Nụ phát sợ Chính chị lại không dám nhìn thẳng vào Thắm, người mà cách mười năm, chị định bụng cho tát Chị cúi dầu xuống nhìn vào nét hoa in chiếu - Chị biết - Hồi xưa, anh Dương có nói với chị sao? - Không, anh không nói Mà chị không nỡ hỏi Chị đoán - Em biết, hồi trước chị băn khoăn Nhưng hồi em không nói Chị hiểu cho Bây em nói Bây giờ… anh Dương hi sinh lâu Chắc chị không nỡ giận em … - Vậy dì nói dối? … 89 - Nhưng dì ơi! Chị nói dối thằng địch dì nói dối, không nói thật với tổ chức Đảng Không chút ngần ngừ, Thắm đáp: - Điều em nhận sai Nhưng chị ơi! Tổ chức Đảng nơi nơi kia, lúc lúc khác có sai chị? Chính em thấy tổ chức nơi em, lúc có sai nhìn cán thiếu độ lượng, nên em không nói thật để tổ chức khỏi xử sai cán có lực Lý lẽ Thắm làm cho chị Nụ bất ngờ Thì nhỏ cứng cỏi trò, biết lập luận đâu vào đấy.”[33, tr.336-337] Những câu văn dung dị đầy hàm ý diễn tả cụ thể cảm xúc, tâm trạng chiều sâu giới nội tâm nhân vật Qua ngôn ngữ, người đọc hiểu tính cách, cảnh ngộ, số phận, tâm lý đời nhân vật Nó có điềm tĩnh người trải, lại sắc sảo nhạy bén bút động Tình yêu truyện miêu tả đằm thắm chừng mực vừa đủ để phục vụ ý tưởng thể tính cách Có thể nói lối văn viết có chiều sâu Vì vậy, đọc văn ông theo dõi kiện mà cần phải ngẫm nghĩ Càng ngẫm nghĩ hiểu tinh tế ý tứ cách thể ông Trong tác phẩm Xuân Thiều gửi gắm triết lí nhân sinh, đời Nếu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp triết lí ông thường đặt vào phát ngôn trực tiếp nhân vật Nhân vật phát ngôn triết lí không tập trung hạng người, lớp người xã hội: Có thể nhân vật có học hành đàng hoàng tử tế ông giáo Quỳ Thương nhớ đồng quê, tri huyện Thặng Chút thoáng Xuân Hương; Cũng đặt cửa miệng người học, thô mộc, dân dã Phong Giọt máu; Song nhiều trao vào lời kẻ phàm phu tục tử, kẻ tha hóa, biến chất Phương (Con gái thủy thần), Hạnh (Huyền thoại phố phường)… 90 Còn văn Xuân Thiều ngược lại, thường đặt triết lí vào dòng suy tư, cảm xúc nhân vật Những triết lí phong phú đa dạng, gây nhiều ấn tượng với người đọc trải nghiệm người: “Trong chiến ác liệt, vợ chồng gặp Trường Sơn hạnh phúc hoi”(Giao thừa bình yên) Sự khát khao người lính người dân Việt Nam: “Quả thật, sống hòa bình khát vọng lớn lao loài người, nói đến người lính vào sinh tử chúng ta” (Giao thừa bình yên) Có triết lí nghịch lí đời: “Được sống chẳng dễ dàng gì…”(Tháng ngày qua);“Cuộc đời chuỗi dài câu hỏi cần giải đáp Điều quan trọng phải gải đáp Khi tin vào lời giải đáp hoàn toàn xác, người tự đầy đủ sức mạnh”(Tiếng đất).“Có đứng bão tố biết cứng mềm! Âu hiểu thêm lòng người”(Người mẹ tội lỗi) Suy nghĩ Mùi hạnh phúc chiến tranh: “Chao ơi, hạnh phúc người chiến tranh mong manh tơ nhện đáng nâng niu phũ phàng” (Truyền thuyết quán tiên) Triết lí suy tư , cảm xúc nhân vật mà xen vào lời thoại, lời bình luận trực tiếp mình: “Tôi sợ chết phi lí nhàm chán, không sợ chết có mục đích cống hiến” (Xin đừng gõ cửa).Với ngôn ngữ giàu tính triết lí đưa người đọc đến gần với tâm tư người kể chuyện Ở số tập truyện ngắn khác, Tâm người chiến sỹ quản tượng (1967), Mặt trận kêu gọi (1969 )… Xuân Thiều thường có cách tiếp cận đề tài khỏe khoắn, viết với cảm hứng sử thi anh hùng, với thứ ngôn ngữ sáng nói lên chất bi tráng chiến đấu cảm người chiến sỹ Tâm người chiến sĩ quản tượng có trang viết sinh động phẩm chất 91 người cho dù nhân vật voi Nhà văn thâm nhập sâu vào đời sống người chiến sĩ, rút ruột để viết Không đơn giản mà Tâm người chiến sĩ quản tượng lại chọn Tinh tuyển Truyện ngắn in dịp kỷ niệm 60 năm Báo Văn Nghệ 3.2.2.5 Nghệ thuật thể Khác với truyện vừa truyện ngắn ông viết trước năm 1975, giai đoạn sau năm 1975 Xuân Thiều cố gắng vào giới bên đời sống nội tâm nhân vật để từ biểu tượng nghệ thuật dần vươn tới tầm khái quát, nhằm thức tỉnh người đọc nhiều vấn đề đặt sống Hầu hết truyện ông tập trung vào đề tài giải phóng Miền Nam thống đất nước Về hình thức, truyện ông hướng tới khứ: kỉ niệm chiến đấu, số phận người, tình yêu kiếp đời dang dở… bên lại dự báo, vấn đề cấp thiết đặt Cuộc chiến tranh đầy máu lửa suốt ba mươi năm vừa qua , nhiều mảnh đất quê hương chưa hết đạn bom, mà không người muốn quên Thậm chí có người mơ hồ nhận thức “nếu ta không đánh Pháp, đánh Mỹ có lẽ giành độc lập theo xu chung thời đại” Nhưng người lại quên điều, hai kháng chiến góp phần tích cực tạo xu hướng Từ xưa đến nay, tất chiến tranh xâm lược đâu chưa kẻ xâm lược lại tình nguyện trả lại cho đối phương đất đai mà họ xâm chiếm điều kiện Các truyện Xuân Thiều lý giải cách quán tư tưởng Ngòi bút ông không né tránh, trái lại khoét sâu vào đau thương, mát người bước ngoặt lịch sử Qua người đọc nhìn thấy rõ chất tội ác chiến tranh, kẻ xâm lược kẻ phản bội lại nghĩa Cuối cùng, để lại sau truyện chất nhân văn đằm thắm Sự thương yêu quý trọng người 92 ông truyền qua trang giấy đến với người đọc Có nghẹn ngào, có nức nở… văn ông thực tiếng nói cõi lòng Nó có sức mạnh cảm hoá người đọc lô gích nghệ thuật hoà tan vào lô gích đời Giá trị tư tưởng truyện giảng trị khô khan nhà văn tìm tòi thủ pháp Ở Xuân Thiều cần nói đến đổi bút pháp nghệ thuật ông so với truyện ông viết trước Ấy cách dàn dựng, phương pháp miêu tả chọn lọc chi tiết Dường truyện ông có cách thể riêng, truyện có kiểu tổ chức bất ngờ Truyện Người mẹ tội lỗi Gió từ miên cát coi xuất sắc cách dàn dựng Các chi tiết chọn lọc truyện đắt “giấu kỹ” mũi quan trọng trận đánh Bí mật, hóm hỉnh, bất ngờ đan cài lẫn miêu tả tâm lý kiện Xuân Thiều phát triển hết mức tính đa nghĩa tượng ngôn ngữ làm lợi Đấy lợi ông đồ xứ Nghệ vốn hay chữ nghĩa, ông Tú Hói lão luyện “ngón chơi” nghệ thuật Truỵên ông có nhiều chỗ đọc hồi hộp, gay cấn ông có thủ pháp tạo tình giỏi Cô Thảo Người mẹ tội lỗi tâm trạng hào hứng nhận giấy gọi học bị trả xã với lý lịch “có vấn đề” Cô bị tình nghi tên ác ôn Câu chuyện trở nên rắc rối tính phức tạp đấu tranh nhân dân Mai Thuỷ thời MỹDiệm Vào thời ấy, ta địch đan cài vào Giữa bí mật công khai, địch ta đâu dễ dàng phân biệt Hình ảnh lão Cận cơm nắm cơm gói lên tận Huế sợi dây điện màu xanh Thảo lấy từ bảo tàng xã thắt cổ tự tử tiếng kêu thống thiết, lời cảnh tỉnh sâu sắc người dân lương thiện trước bàn tay tội ác kẻ lợi dụng tổ chức, lợi dụng chức quyền Những kẻ quyền lợi riêng chà đạp lên khứ, lên nhân phẩm thiêng liêng người 93 Cũng khai thác trận tuyến bên phức tạp phía ta, Gió từ miền cát lại cấu tứ theo hướng ngược lại Đó hy sinh riêng khác cao - lợi ích đồng đội Ở tinh thần nhân đạo chan chứa trang văn làm cho người đọc cảm thông sâu sắc với nỗi đau chị Nụ, chị biết tin Thắm, người chị tin yêu nuôi giấu hầm lại có đứa riêng với anh Dương, chồng chị Nhưng lại cảm phục người đọc chứng kiến gặp gỡ chị kẻ “địch tình” Ở cao thượng, lòng vị tha người vượt lên Sự cảm hoá truyện tính biện chứng tính cách, chuyển hoá mặt đối lập tâm lý nhân vật Ở vào hoàn cảnh bình thường lẽ người đọc lại không phẫn nội trước chung đụng Thắm Dương? Nhưng chiến tranh Trong tình bất ngờ nó, điều xảy Xuân Thiều lựa chọn song hành yếu tố tất nhiên ngẫu nhiên để lý giải cách thuyết phục mối tình tay ba éo le người đồng đội Thành công truyện sau rắc rối nhân vật không xấu mà đẹp lên nhờ lòng vị tha, dũng cảm, chân thành người Tất nhìn thẳng vào thật Sự thật chát chúa thiêng liêng Trong chiến tranh người Việt Nam phải gánh chịu mát, chồng, người yêu, con, vợ… Cha Dương có ba người trai hết Chị Nụ vợ Dương không sinh đẻ được… Chị Nụ vượt qua nỗi đau riêng thân để chấp nhận Thắm đứa hai người chị người cuộc, trải qua nhiều nỗi đau, chị hiểu nỗi đau sâu thẳm lòng bố chồng nên chị nén lòng chịu đựng, gắng sức vượt lên vượt qua thử thách chiến Hành động chị kết tinh nhân ái, đạo lý mang màu sắc Á Đông đậm Kết cục là, dù sai lầm, dù ghen tuông… nhân vật Xuân Thiều có cốt cách đẹp Ông thành 94 công cách miêu tả không cứng nhắc Ông có lý ông đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình chiến đấu dai dẳng ác liệt, nơi bộc lộ phẩm chất cao người Truyện ngắn Xuân Thiều có đóng đóng góp đáng kể nhiều phương diện đặc biệt mặt nghệ thuật Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Xuân Thiều có nét riêng biệt khó lẫn Nhà văn tạo dấu ấn riêng phong cách sáng tác truyện ngắn Cùng với nhà văn khác, Xuân Thiều góp phần làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn học nước nhà Tiểu kết Để thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, tạo nên cách kể chuyện ấn tượng với độc giả, trình sáng tác Xuân Thiều sử dụng phối hợp linh hoạt điểm nhìn, người kể chuyện tự nhiên giọng điệu, ngôn ngữ đa dạng câu chuyện kể Từ qua trang văn Xuân Thiều khơi gợi người đọc cảm xúc, suy nghĩ số phận, đời người qua thời điểm khác Cùng với ngôn ngữ trần thuật giọng điệu trần thuật Ứng với tác phẩm, vấn đề truyện, nhân vật mà tác giả có lựa chọn giọng điệu trần thuật phù hợp Đó giọng điệu ngợi ca, trữ tình sâu lắng với lắng đọng cảm xúc, điều trăn trở, trải nghiệm tác giả bao điều thật sống thường ngày Đi qua chiến tranh, số phận người chịu nhiều thay đổi hai điều bình ổn bất ổn Cái bình ổn tiếp tục trở lại trang viết Xuân Thiều với niềm cảm xúc chân thành, tin yêu ngưỡng vọng ất ổn lại thức dậy câu chuyện kể tác giả với niềm băn khoăn, trăn trở khôn nguôi tình người, tình đời lẽ sống tính cực Niềm trăn trở, băn khoăn xuất tương đối nhiều giọng diệu trần thuật bình thản nhẹ nhàng chất chứa bao điều giản dị mà sâu sắc 95 Như vậy, với nghệ thuật trần thuật sinh động, hấp dẫn thể qua cách lựa chọn kết cấu trần thuật, lời văn, giọng điệu, ngôn ngữ, nghệ thuật trần thuật phù hợp Xuân Thiều gửi đến bao người đọc tác phẩm sinh động thực sống, thực nhũng dòng đời tự nhiên trôi chảy theo mạch chảy vốn tự nhiên Độ lùi thời gian môt lợi tế Xuân Thiều để nhìn lại diễn chiến tranh Thời gian dường tạo cho nhà văn có hội nhìn chiến tranh tượng xã hội tổng thể cho phép nhà văn kiểm chúng hậu nó… Thể đa chiều, đa diện việc sử dụng thủ háp đồng biến đổi không gian, thời gian, miêu tả nội tâm người Trong tác phẩm Xuân Thiều cho người đọc thấy trang viết chiến tranh, số phận người sống động, chung thực đầy tính nhân văn Điều dường làm nên phong cách riêng nhà văn 96 KẾT LUẬN Trong vấn đề nghiên cứu này, nêu lên vấn đề xung quanh truyện ngắn Xuân Thiều Theo lời nhà thơ Trần Đăng Khoa ông ví nhà văn Xuân Thiều vị “bá tước” làng văn Và bạn đọc nhìn nhận tác phẩm ông cách khoa học ánh sáng lí thuyết tiếp nhận Từ hiểu đóng góp Xuân Thiều mà rộng hiểu đóng góp ông văn học nước nhà Nghiên cứu truyện ngắn Xuân Thiều, nhận nhiều nét mẻ thành công nhà văn phương diện nghệ thuật Đó thành công việc xây dựng nhân vật, cốt truyện, xây hình tượng nghệ thuật nghệ thuật trần thuật Khi xây dựng hình tượng nghệ thuật, Xuân Thiều thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật không - thời gian nghệ thuât Nhà văn vào khai thác hai nhân vật chủ yếu tác phẩm số phận nhân vật người lính số phận nhân vật người phụ nữ sau chiến tranh Thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật cách tinh tế, khéo léo, tính, tính cách, tâm trạng nhân vật lên chân thật, sinh động Không gian nghệ thuật truyện ngắn không gắn với kỳ vĩ, rộng lớn mà với không gian nhỏ, hoàn cảnh hẹp phù hợp với tình huống, vấn đề ông nêu Mục đích việc xây dựng không gian chủ yếu để làm bật nên tính cách sống nhân vật Đó nét riêng sáng tác nhà văn Còn thời gian nghệ thuật truyện ngắn Xuân Thiều thời gian thực thời gian hồi tưởng Một yếu tố tạo nên nét riêng truyện ngắn Xuân Thiều nghệ thuật trần thuật Tác giả nhà văn sử dụng điểm nhìn trần thuật tác phẩm Không kể chuyện từ thứ thứ ba, nhiều nhà văn vận dụng, kết hợp khéo 97 léo hai kể chuyện truyện ngắn Chính điều tạo nên đặc điểm riêng sáng tác truyện ngắn nhà văn Tạo nên phong cách truyện ngắn Xuân Thiều cốt truyện Cốt truyện truyện ngắn cố truyện mang tính chất đời thường, đậm chất bi kịch Không thế, tác giả khéo léo linh hoạt thể ngôn ngữ trần thuật qua lời văn nghệ thuật Nó làm cho truyện ngắn Xuân Thiều mà đa dạng, biến hóa Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn chất giọng trữ tình đằm thắm, tinh tế giàu lòng vị tha Sự thành công phương diện nội dung đặc biệt phương diện nghệ thuật tạo điểm riêng sáng tác Xuân Thiều Truyện ngắn nhà văn ẩn chứa bên nhẹ nhàng, thoát, giản dị, mộc mạc tâm hồn sáng tác giả Nó khơi dậy lòng người đọc tình cảm đẹp quê hương, sống, người Xuân Thiều thể cách chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử Là người có gần 50 năm cầm bút, chứng kiến trải qua giai đoạn phát triển quan trọng, bước thăng trầm lịch sử, Xuân Thiều mang đến cho người đọc thông điệp nhiều chiều ảnh hưởng mạnh mẽ Sự tinh tế sâu sắc việc lựa chọn chi tiết khẳng định nhìn chân thực điển hình truyện ngắn tác giả Cái nhìn chân thực qua kiện lịch sử xã hội Xuân Thiều khiến ông không nghiêng thái cực Nhà văn mạnh dạn thẳng thắn nói chuyện buồn khứ thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tốt đẹp để người đọc có nhận thức, thái độ đắn chiến tranh người chiến tranh Với tất thể để lại, Xuân Thiều xứng đáng nhà văn viết truyện ngắn bật văn học Việt Nam đại 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2005), “Hướng tới lí luận văn chương động, cởi, giàu tính khoa học nhân văn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số1), tr.3-8 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Vĩnh Bình (2015), Xuân Thiều toàn tập_Tập Tiểu thuyết, 764 tr, Nxb Văn học Ngô Vĩnh Bình (2015), Xuân Thiều toàn tập_Tập Tiểu thuyết, 771tr , Nxb Văn học Ngô Vĩnh Bình (2015), Xuân Thiều toàn tập_Tập Truyện ngắn, truyện vừa, Nxb Văn học Ngô Vĩnh Bình (2015), Xuân Thiều toàn tập_Tập Ký sự, truyện thiếu nhi, tiểu luận phê bình, thơ, Nxb Văn học Trịnh Bá Dĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), “Mấy ý kiến đổi tư lí luận, phê bình văn học", Văn nghệ Quân đội (số 12), tr.108-114 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục 10 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 11 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 99 14 Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận Văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn 16 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 17 Tôn Phương Lan (2007),“Âm vang Xuân Thiều sau chiến tranh”, TCVH số 5, 2007 18 Tôn Phương Lan (2007) , Truyện ngắn viết chiến tranh, sau chiến tranh Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 6) 19 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hữu Mai (1983), Viết đề tài chiến trang giải phóng Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 8) 21 Hữu Mai (1984), Chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc trách nhiệm Báo Văn nghệ (số 52) 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Phương Nam (2013), “Truyện ngắn Bảo Ninh từ góc nhìn thể loại”, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội II 24 Dương Duy Ngữ (26/10/2009) “Xuân Thiều - cốt cách nhà văn”, báo Công an Nhân dân 25 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn, dịch 2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả (1998), Truyện chọn lọc Xuân Thiều, Nxb Quân đội Nhân dân 27 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Xuân Thiều biết, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 100 28 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn học 30 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam kỉ XX_Quyển 1, 978 trang, Nxb Văn học 31 Nhiều tác giả (2008), “10 truyện ngắn chọn lọc Xuân Thiều”, NXB Thanh Niên 32 Nhiều tác giả (2009), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2012), Xuân Thiều - Cuộc đời nghiệp, NXB Lao Động 34 Hoàng Kim Oanh (2008) “Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 35 Roland Barthes (1953), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc giới thiệu dịch từ nguyên tiếng Pháp năm 1998), Nxb Hội nhà văn 36 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 37 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Trần Đình Sử (2004), “Mấy vấn đề lí luận phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 7), tr.34-35 39 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2005), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Trần Đăng Suyền (Chủ biên, 2011), Giáo trình văn học Việt Nam đại -Tập (Từ đầu kỉ XX đên 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Bùi Việt Thắng (2001), Một bước truyện ngắn, Tạp chí Nhà văn 101 45 Ngô Thảo (2006), Văn học viết người lính, Nxb Quân đội Nhân dân 46 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn (Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa Sài Gòn 47 Xuân Thiều (1961), Đôi vai, Nxb Văn học 48 Xuân Thiều (1961), Một người lính, Nxb Quân đội Nhân dân 49 Xuân Thiều (1968), Chiến đấu mặt đường_Kí sự, Nxb Thanh niên 50 Xuân Thiều (1969), Mặt trận kêu gọi, Nxb Quân đội Nhân dân 51 Xuân Thiều (1977), Bắc Hải Vân xuân 1975_Kí sự, Nxb Quân đội Nhân dân 52 Xuân Thiều (1987), Huế mùa mai đỏ (Tư thiên), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Xuân Thiều (1987), Trời xanh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 54 Xuân Thiều (1989), Người mẹ tội lỗi, Nxb Phụ nữ 55 Xuân Thiều (1994), Xin đừng gõ cửa, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Xuân Thiều (1996), Tiếng nói cảm xúc (Phê bình, tiểu luận), Nxb Lao động, Hà Nội 57 Xuân Thiều (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn Nghệ (số 3) 58 Xuân Thiều (2005), Tháng ngày qua, Nxb Quân đội nhân dân 59 Xuân Thiều (2007), Khúc hát mở đầu_Truyện thiếu nhi, Nxb Văn Học 60 Xuân Thiều (2015), Thôn ven đường_Tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 61 Xuân Sách (1992), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học 62 Nguyễn Huy Thông (08/04/2009), “Chất nhân văn truyện ngắn Xuân Thiều đề tài chiến tranh”, Tạp chí nhà văn 63 Khuất Quang Thụy (1992), Viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ (số 44) 102 64 TS Lê Thành Nghị, “Tác giả đề nghị giải thưởng Hồ Chí Minh: Nhà văn Xuân Thiều Ngòi bút không lớn tiếng “tuyên ngôn” ”, (Mục chân dung nhà văn, nguồn_http://vanvn.net/chan-dung-van/tac-gia-duocde-nghi-giai-thuong-ho-chi-minhnha-van-xuan-thieu/316, ngày 30/05/2016 65 Phạm Quang Trung, “Con đường đến với văn chương Xuân Thiều”, (Mục Phê bình văn chương, nguồn_http://www.pqtrung.com/phe-binhvan-chuong/phe-binh-truyen-ky/con-ng-n-vi-vn-chng-ca-xun-thiu) 66 Phạm Quang Trung, “Độ chín văn Xuân Thiều”, (Mục Phê bình văn chương, nguồn_http://www.pqtrung.com/phe-binhvan-chuong/phe-binh-truyen-ky/-chn-trong-vn-xun-thiu) 67 Phạm Quang Trung, “Xuân Thiều với Nguyễn Minh Châu”, (Mục Phê bình văn chương, nguồn_http://www.pqtrung.com/phe-binhvan-chuong/phe-binh-truyen-ky/xun-thiu-vi-nguyn-minh-chu) 68 Lê Dục Tú, “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, (Mục Phê bình văn học, nguồn_ http://vannghequandoi.com.vn/Phebinh-van-nghe/Doi-ngu-nha-van-Viet-Nam-viet-truyen-ngan-duong-dai1506.html, ngày 08/11/2012) 69 PGS.TS Nguyễn Thanh Tú (03/06/2016), “Xuân Thiều cảm hứng “Gieo mầm”!”, (Mục Văn học - Nghệ thuật, nguồn_http://qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/vanhoc-nghe-thuat/xuan-thieu-va-cam-hung-gieo-mam-479962, 03/06/2016)

Ngày đăng: 29/08/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan