Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT phan đăng lưu quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

14 659 2
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT phan đăng lưu quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2015 HẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh khoa học-công nghệ phát triển vũ bão Sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đặt yêu cầu giáo dục Việt Nam phải tạo lớp người lao động có khả làm chủ khoa học-công nghệ đại Chất lượng giáo dục phải hướng vào “phát triển người”, “phát triển nguồn nhân lực”, hình thành lực mà xã hội đòi hỏi phải có Ngày 04/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đặc biệt, Đảng nhà nước ta xác định “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Giáo dục đường nhất, có giáo dục, qua hoạt động giáo dục làm cho trình độ học vấn người nâng lên, tạo cho người có khả năng, trình độ nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, sử dụng vào phát triển kinh tế xã hội Bước vào kỷ XXI, Việt Nam hòa nhập với phát triển công nghệ tiên tiến, đại giới, nhiều khu công nghiệp hình thành phát triển thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,…đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân có tay nghề đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Nhiều em học sinh sau hoàn thành trung học sở trung học phổ thông chọn cho đường theo học trường giáo dục chuyên nghiệp để tiếp tục việc học vừa phù hợp với lực học tập vừa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng công ty, xí nghiệp giúp em có việc làm ổn định, giải mưu sinh sau trường Ở nhiều nước giới, hoạt động giáo dục hướng nghiệp giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục Hoạt động tích hợp nhiều môi trường giáo dục, chuyên nghiệp xã hội Một số nước Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Anh quyền đảm bảo tư vấn hướng nghiệp khẳng định luật Ở nước ta, trước kỳ tuyển sinh, nhiều học sinh thường lúng túng chọn nghề phù hợp thường chọn ngành nghề theo cảm tính, hay sức ép từ gia đình; nhiều học sinh thích học trường THPT công lập, dân lập; không thích theo học trường dạy nghề Mà chưa tính đến tình hình thực tế thị trường lao động Điều dẫn đến chênh lệch số lượng lao động ngành nghề, nhiều người trường việc làm với tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT quận Bình Thạnh nói riêng TP.HCM nói chung thực tế chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục hướng nghiệp đề ra, nhiều hạn chế việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá Do chưa có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiệu Nếu có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp khả thi hiệu giảm sức ép lên trường THPT, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, cân nguồn lực xã hội tránh tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” Đảng quyền quận Bình Thạnh có kế hoạch chương trình nhiệm kỳ để thực công tác giáo dục hướng nghiệp nhằm thực Nghị 20-NQ/TW (khóa X) Chương trình hành động số 38CtrHĐ/TU ngày 08/07/2008 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh rõ: “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; yêu cầu củng cố, phát triển hệ thống trường, sở đào tạo để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề vấn đề cấp thiết có ý nghĩa vô quan trọng chiến lược đào tạo nhân lực thành phố Hồ Chí Minh” Trước tình hình đó, công tác hướng nghiệp Đảng, Nhà Nước Bộ giáo dục & Đào tạo nhận thấy xác định tầm quan trọng công tác Đặc biệt, năm gần đây, công tác hướng nghiệp có phát triển vượt bậc Hầu hết trường THPT có phận phụ trách hướng nghiệp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giảng dạy hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Ngoài ra, hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhận tham gia nhiều tổ chức xã hội khác Việc hướng nghiệp giúp học sinh THPT nhận diện phẩm chất tâm lý, lực, sở thích thân, có nhìn tổng quát loại ngành nghề thông tin nguồn nhân lực dự báo để từ đưa sở định nhằm định hướng chọn nhóm nghề phù hợp Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”, nhằm góp phần phân luồng học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, Thành phố hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu việc Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM điều kiện phát triển nhà trường Câu hỏi nghiên cứu Cán quản lý, Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên hướng nghiệp đóng vai trò việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh? Công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp cần có nội dung để phù hợp với đặc điểm việc tổ chức hướng nghiệp trường THPT? Biện pháp thích hợp cho việc nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT? Giả thuyết khoa học đề tài Công tác hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM cấp lãnh đạo quản lý, nhà trường quan tâm, chất lượng hoạt động GDHN trường chưa cao Nếu đề xuất biện pháp có sở khoa học mang tính khả thi nâng cao hiệu hoạt động GDHN cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Từ vấn đề lý luận chung quản lý hướng nghiệp cho học sinh THPT, luận văn hệ thống hóa số sở lý luận công tác hướng nghiệp cho học sinh, xác định vai trò quản lý phân luồng trong giáo dục phổ thông 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM Trên sở đó, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM Kết đề tài sở khoa học giúp cho phòng Giáo dục & Đào tạo quận Bình Thạnh hiệu trưởng trường THPT tham khảo công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu liên quan đến lĩnh vực phân luồng học sinh, dạy nghề sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa vận dụng khái niệm có liên quan vào việc thiết kế công cụ nghiên cứu vào khung lý thuyết cho đề tài 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra: Sử dụng mẫu phiếu điều tra dành cho cán Phòng Giáo dục Đào tạo, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, cán quản lý, giáo viên học sinh để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Phương pháp sử dụng để trưng cầu ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT đề xuất 9.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu, đảm bảo tối đa tính khách quan trình nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Phan Đăng Lưu quận Bình Thạnh, TP.HCM CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước Trên giới, hoạt động giáo dục lao động – hướng nghiệp cho học sinh có từ hàng trăm năm ngày phát triển Để có tuyển chọn đích đáng người lao động cho nhà máy, xí nghiệp, cần phải đưa hướng nghiệp vào trường phổ thông Từ lâu, N.K.Crupxkaia, nhà giáo dục học tâm lý học lỗi lạc người Nga nêu lên luận điểm “tự chọn nghề” cho niên Theo bà, thông qua hướng nghiệp, trẻ em phải nhận thức sâu sắc hướng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu sản xuất cần thỏa mãn, nhiệm vụ mà thiếu niên phải đáp ứng trước yêu cầu mà xã hội đề lĩnh vực lao động sản xuất Những vấn đề hướng dẫn chọn nghề đặt cách rộng rãi nhiều nước với tính cấp thiết vào năm đầu kỷ XX Đã có nhiều công trình nghiên cứu hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp nước Nga, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Theo UNESCO, hướng nghiệp trình cung cấp cho người học thông tin thân, thị trường lao động định hướng cho người học có định lựa chọn nghề nghiệp Ngày nay, người ta nhận thấy cung cấp thông tin không đầy đủ, mà cần phải phát triển mặt cá nhân, xã hội, giáo dục nghề nghiệp học sinh (HS) Một thay đổi khác có ảnh hưởng lớn đến hoạt động hướng nghiệp (HN) nhận thức trình phát triển, đòi hỏi cách tiếp cận chương trình không đơn giản vấn cá nhân thời điểm định Ở Liên bang Nga, HN thực nhằm mục tiêu: Đảm bảo quyền tự chọn nghề học sinh giúp em tự thể nhân cách điều kiện quan hệ thị trường; Tôn trọng hứng thú nghề nghiệp người rõ nhu cầu thị trường lao động; Không ngừng nâng cao trình độ thạo nghề cá nhân điều kiện quan trọng thoả nguyện yêu cầu phát triển người lao động Ở Nhật Bản, sớm quan tâm giải tốt mối quan hệ học vấn văn hoá phổ thông với kiến thức kỹ lao động - nghề nghiệp tất bậc học Có khoảng 27,9% số trường phổ thông trung học vừa học văn hoá phổ thông vừa học môn học kỹ thuật thuộc lĩnh vực khí, ngư nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vv… Sau cấp II có đến 94% học sinh vào cấp III, 70% học sinh theo học loại hình trường PT 30% HS theo hướng học nghề Tại Hàn Quốc, loại hình trường phổ thông, nội dung giảng dạy kỹ thuật - lao động phận cấu thành quan trọng chương trình GD Hết cấp II học sinh theo hai luồng chính: phổ thông chuyên nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước chọn HS theo luồng phổ thông Trung Quốc khuyến khích GD suốt đời cách tích cực Hiện nay, GD dựa cộng đồng phát triển mạnh mẽ Trong chương trình giảng dạy thường có môn học tự chọn với mục tiêu trang bị cho HS kiến thức kỹ chuyên môn cần thiết để HS có khả tham gia lao động nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế - xã hội khác tiếp tục học lên trình độ nghề nghiệp cao bậc đại học Nội dung giáo dục HN trường trung học cộng hoà Pháp phân hoá theo nhiều phân ban hẹp phần lớn ban kỹ thuật công nghệ đào tạo kỹ thuật viên Kế hoạch dạy học chuyên ban kỹ thuật - công nghệ bao gồm nhiều môn văn hoá PT kỹ thuật nghề nghiệp theo tỷ lệ khoảng 50/50 Việc cải cách chương trình GD công nghệ Pháp nhằm hoàn thiện hệ thống GD kỹ thuật công nghệ tất bậc học, làm cho nội dung GD công nghệ phù hợp với giai đoạn GD trình độ phát triển khoa học kỹ thuật Các công trình nghiên cứu đề cập đến hình thức, phương thức hướng nghiệp nhà trường bao gồm: - Năm 1986, tác giả H.Frankiewiez; Bernd Rothe; U.Viets; B.Germer, D Marschneider đưa phương thức: “Phối hợp, cộng tác chặt chẽ trung tâm giáo dục kĩ thuật tổng hợp trường phổ thông việc lập kế hoạch thực tập cho HS THPT” ; - Các tác giả R.Oberliesen, H.Keim, M.Schumann, G.Duismann có công trình nghiên cứu phương thức tổ chức cho HS phổ thông thực tập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ, họ khẳng định: “Hoạt động dạy học, lao động – kĩ thuật – kinh tế không mang tính quan trọng môn khoa học khác, mà phận cấu thành giáo dục THPT… tạo điều kiện cho HS phát triển thành người trưởng thành sống lao động – xã hội” - Năm 1996, tác giả Schmidt, J.J năm 1998, Roger D Herring [108] khuyến khích GV phối hợp định hướng nghề cho HS thông qua giảng hàng ngày lớp; Tổ chức hoạt động tập thể kiện đặc biệt dã ngoại, lựa chọn sách, phim, clip, phương tiện đại chúng khác Với HS trung học, có nhiều chương trình kiện đặc biệt nghề giúp HS hiểu mối tương tác trải nghiệm thân với ước mơ, khát vọng thành công tương lai Như thấy hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp (GDHN) xuất từ lâu giới, công trình nghiên cứu hướng nghiệp, GDHN khẳng định vai trò hướng nghiệp niên, HS giúp em chọn nghề phù hợp với lực, sở thích, hứng thú, khuyến khích kết hợp hướng nghiệp nhà trường với lao động sản xuất, TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (2001), Hướng dẫn sử dụng số công cụ tư vấn – hướng nghiệp, Trung tâm Lao động – Hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo(2003) Chỉ thị số: 33/2003/CT-BGD&ĐT việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hà Nội Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nxb Lao động Xã hội Đặng Danh Ánh (chủ biên) (1986), Tuổi trẻ nghề nghiệp – Tập 1, Tổng cục dạy nghề, Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Nxb Công nhân kỹ thuật, Hà nội Đặng Danh Ánh (2002), “Hướng nghiệp nhà trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục (số 38, 42, tháng 8/10/2002) Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm Quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục- Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (2013), Lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Anh (1994), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh học nghề yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp trình đào tạo trường nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Hà Nội 10 Ninh Văn Bình (2012), Thực trạng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông quận Bình Thạnh, TP.HCM, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 68, tr.17-21 11 Ninh Văn Bình (2013), Biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh quận Bình Thạnh, TP.HCM, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 69, tr.21-24 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Vũ Đình Chuẩn tác giả (2013) Tài liệu tập huấn đổi GDHN trường học, Hà Nội tháng 12,2013 14 Phạm Tất Dong (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Phạm Tất Dong (chủ biên) (2000), lựa chọn tương lai – Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Thanh niên 16 Quang Dƣơng (2003), Tư vấn hướng nghiệp, Tập 2, Nxb Trẻ 17 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục 18 Phạm Văn Hải (2009), Chọn nghề - chọn tương lai, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Văn Hộ (CB), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kĩ thuật trường THPT, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Phùng Đình Mẫn (2005, chủ biên) Một số vấn đề hoạt động GDHN trường THPT (Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ II), NXB Giáo dục 23 Phạm Huy Thụ (1996), Hoạt động hướng nghiệp HS phổ thông Việt Nam, Giáo trình dùng cho trường Cán quản lí giáo dục 24 Nguyễn Toàn (1995), Hiện trạng định hướng công tác tư vấn cho học sinh Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp TP.HCM 25 Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sư phạm Tâm lý 26 Từ điển Hán Việt (1996), NXB Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH David G.Myers (2001), Psychology, Forth Edition, Woth Publisher John W.Syantrock (2006), Psychology,Sixth Edition, MC Graw Hill Janice M.Gueriero, Robert Glenn (1998), Key questions in Career Counseling, NXB Lawrence Eribaum Association, Inc MỘT SỐ WEBSITE THAM KHẢO www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/bonganh/bolaodongthuon gbinhxahoi www.huongnghiep.com.vn www.tuvanhuongnghiep.vn www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn [...]... Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Hà Nội 10 Ninh Văn Bình (2012), Thực trạng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông quận Bình Thạnh, TP.HCM, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 68, tr.17-21 11 Ninh Văn Bình (2013), Biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh quận Bình Thạnh, TP.HCM, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 69, tr.21-24 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc... hợp hướng nghiệp trong nhà trường với lao động sản xuất, TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1 Bộ giáo dục và đào tạo (2001), Hướng dẫn sử dụng một số công cụ trong tư vấn – hướng nghiệp, Trung tâm Lao động – Hướng nghiệp 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo(2003) Chỉ thị số: 33/2003/CT-BGD&ĐT về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 3 Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo. .. Quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Phùng Đình Mẫn (2005, chủ biên) Một số vấn đề cơ bản về hoạt động GDHN ở trường THPT (Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ II), NXB Giáo dục 23 Phạm Huy Thụ (1996), Hoạt động hướng nghiệp của HS phổ thông Việt Nam, Giáo trình dùng cho trường Cán bộ quản lí giáo dục 24 Nguyễn Toàn (1995), Hiện trạng và định hướng. .. bồi dưỡng giáo viên – Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Hà Nội 4 Cẩm nang hướng nghiệp dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nxb Lao động Xã hội 5 Đặng Danh Ánh (chủ biên) (1986), Tuổi trẻ và nghề nghiệp – Tập 1, Tổng cục dạy nghề, Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Nxb Công nhân kỹ thuật, Hà nội 6 Đặng Danh Ánh (2002), Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục (số 38, 42, tháng 8/10/2002)... Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục 18 Phạm Văn Hải (2009), Chọn nghề - chọn tương lai, Nxb Trẻ 19 Nguyễn Văn Hộ (CB), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kĩ thuật trong trường THPT, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm của công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý. .. số khái niệm về Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục- Đào tạo, Hà Nội 8 Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (2013), Lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 9 Phạm Thị Ngọc Anh (1994), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề và những yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp trong quá trình đào tạo ở trường nghề, Viện... cương khoa học quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Vũ Đình Chuẩn và các tác giả (2013) Tài liệu tập huấn đổi mới GDHN trong trường học, Hà Nội tháng 12,2013 14 Phạm Tất Dong (1987), Giáo trình công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Phạm Tất Dong (chủ biên) (2000), sự lựa chọn tương lai – Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Thanh niên 16 Quang Dƣơng (2003), Tư vấn hướng nghiệp, Tập... khoa học khác, mà còn là bộ phận cấu thành cơ bản của giáo dục THPT bởi vì nó đã tạo điều kiện cho HS phát triển thành những con người trưởng thành trong cuộc sống lao động – xã hội” - Năm 1996, tác giả Schmidt, J.J và năm 1998, Roger D Herring [108] khuyến khích các GV phối hợp định hướng nghề cho HS thông qua những bài giảng hàng ngày trên lớp; Tổ chức hoạt động tập thể hoặc các sự kiện đặc biệt... tư vấn cho học sinh tại các Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp ở TP.HCM 25 Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề và dự định chọn nghề của học sinh phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Sư phạm Tâm lý 26 Từ điển Hán Việt (1996), NXB Khoa học và Xã hội 27 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 1 David G.Myers (2001), Psychology,... chúng khác Với HS trung học, có nhiều chương trình sự kiện đặc biệt về nghề sẽ giúp HS hiểu được mối tương tác giữa những trải nghiệm của bản thân với những ước mơ, khát vọng thành công trong tương lai Như vậy có thể thấy hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, các công trình nghiên cứu về hướng nghiệp, GDHN đều khẳng định vai trò của hướng nghiệp đối với thanh

Ngày đăng: 29/08/2016, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan