1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Kiểm soát chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm

93 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,19 MB
File đính kèm BIEN DONG GIA DAT - TS PHUONG.rar (149 KB)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Sự cần thiết của đề tài Trong điều kiện cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, mang tính sống còn như hiện nay, các nhà đầu tư muốn thành lập một doanh nghiệp đã khó nhưng để doanh nghiệp đó tồn tại và thành công được thì càng khó hơn. Vì vậy bên cạnh việc đề ra một chiến lược đúng đắn đòi hỏi các nhà đầu tư phải thường xuyên cập nhật, thu thập thông tin chính xác, kịp thời. Đặc biệt thông tin kế toán là một hệ thống thông tin có vị trí hết sức quan trọng, không thể thiếu được đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Xuất phát từ mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, các giám đốc cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp luôn quan tâm đến các khoản hao phí mà đơn vị đã bỏ ra và kết quả thu lại sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong doanh nghiệp sản xuất để đạt mục tiêu tiết kiệm và tăng cường lợi nhuận. Giá cả phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Có được lợi thế về giá cả, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tăng thị phần kinh doanh, tìm kiếm được nhiều lợi nhuận. Giá thành đóng vai trò quan trọng trong quản lý có hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Xác định được giá thành và phân tích giá thành qua nhiều năm cũng như phân tích biến động cơ cấu giá thành để từ đó thấy được các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm thay đổi giá thành. Dựa vào đây nhà quản lý có thể tìm ra các biện pháp hạ giá thành làm cho lợi nhuận tăng thêm. Đây chính là lý do để thực hiện đề tài này. Trong thời gian thực tập tại DNTN Đức Phát qua việc tiếp cận các thông tin sản xuất và nghiệp vụ kế toán, vận dụng và so sánh với cơ sở lý thuyết vào thực tế tôi nhận thấy “kiểm soát chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm” là một đề tài cần thiết tìm hiểu, phân tích và có thể ứng dụng vào thực tiễn nhằm tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Được sự đồng ý của khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Đặng Minh Phương, cũng như sự chấp thuận của ban lãnh đạo DNTN Đức Phát tôi thực hiện đề tài này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chính Hạ giá thành sản xuất bánh nhằm tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích cơ cấu chi phí sản xuất của các sản phẩm tại doanh nghiệp. Xác định các khoản chi phí còn cao và chưa hiệu quả trong quy trình sản xuất. Đề xuất các biện pháp kiểm soát chi phí nhằm giảm giá thành sản xuất của sản phẩm. 1.3. Phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi về không gian Nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bánh ngọt Đức Phát. 1.3.2. Phạm vi về thời gian Từ ngày 27 tháng 03 đến ngày 27 tháng 05 năm 2006. 1.3.3. Phạm vi về nội dung và số liệu Các cơ cấu chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm. Tính giá thành sản xuất trên một số loại bánh. Một số biện pháp kiểm soát chi phí tồn kho đối với một số loại nguyên vật liệu chính. Nghiên cứu chủ yếu tập trung đến chi phí nguyên vật liệu. Tất cả các số liệu liên quan ở các phòng ban tại doanh nghiệp. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu là sản phẩm bánh rất đa dạng về chủng loại nhưng cơ cấu chi phí là tương tự nhau, vì vậy đề tài nghiên cứu tổng quát về cơ cấu chi phí chung cho tất cả các sản phẩm. Đối với việc tính giá thành và kiểm soát tồn kho thì phân tích cho một số sản phẩm và một số loại nguyên vật liệu tiêu biểu. 1.5. Cấu trúc của luận văn Chương 1: Đặt vấn đề Giới thiệu khái quát lý do hình thành và mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Chương 2: Cơ sở lý luận Trình bày chi tiết những vấn đề liên quan đến luận văn (các khái niệm về chi phí, các khái niệm về giá thành, phân loại chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành, biện pháp hạ giá thành sản phẩm vv.) và các phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng. Chương 3: Tình hình tổng quan của doanh nghiệp Mô tả những đặc trưng cơ bản về DNTN Đức Phát. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Phân tích cơ cấu chi phí liên quan đến giá thành, tính giá thành một số sản phẩm, hiệu quả quản lý tồn kho một số nguyên vật liệu và biện pháp hạ giá thành tại DNTN Đức Phát. Chương 5: Kết luận và kiến nghị Đưa ra những kết luận, kiến nghị thông qua quá trình tìm hiểu. Nêu những giới hạn của việc nghiên cứu và những hạn chế của luận văn. 2.2. Phân loại chi phí sản xuất Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất theo từng nội dung cụ thể, theo từng đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, thì cần phải phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học, thống nhất theo những tiêu chuẩn nhất định. 2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động Chi phí sản xuất gồm hai loại: Chi phí sản xuất. Là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay cung cấp dịch vụ trong một kỳ nhất định, gồm có: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp và chi phí SXC. Chi phí ngoài sản xuất. Là toàn bộ chi phí để tổ chức và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, gồm: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.2. Phân loại theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành Biến phí. Những chi phí mà tổng của chúng thay đổi tỷ lệ thuận với mức sản lượng. Định phí. Những chi phí không thay đổi khi mức sản lượng thay đổi. Chi phí hỗn hợp. Những chi phí bao gồm hai yếu tố khả biến và bất biến. 2.2.3. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế Căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia thành các yếu tố chi phí. Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các yếu tố chi phí sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu. Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm giá trị các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế vv.dùng trong kỳ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ. Chi phí nhiên liệu, động lực. Chi phí nhiên liệu, động lực bao gồm toàn bộ các chi phí về nhiên liệu, động lực dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ. Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp. Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ. Bao gồm toàn bộ số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương phải trả công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Chi phí khấu hao TSCĐ. Toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền nước, tiền bưu phí vv. phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí bằng tiền khác. Gồm những khoản chi tiêu ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí bán hàng. Bao gồm các chi phí chung như chi phí điện nước cho các cửa hàng, hoa hồng cho nhân viên bán hàng, chi phí chuyển hàng, quảng cáo và catalogues, bảo dưỡng xe cộ, các khoản chi phí của nhân viên bán hàng vv. Phân loại chi phí theo yếu tố giúp biết được những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng loại chi phí đó là bao nhiêu. Điều đó có ý nghĩa thực tiễn không những đối với yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà cả đối với yêu cầu quản lý vĩ mô. 2.2.4. Phân loại căn cứ vào khả năng qui nạp chi phí sản xuất vào trong giá thành sản phẩm Theo cách phân loại này thì bao gồm các chi phí sau: Chi phí trực tiếp. Là chi phí phát sinh cho một đối tượng chi phí cụ thể của doanh nghiệp (sản phẩm, phân xưởng, bộ phận vv.). Khi đối tượng chi phí đó không tồn tại thì chi phí đó cũng không phát sinh. Chi phí gián tiếp. Là chi phí phát sinh liên quan đến một số đối tượng chi phí khác hoặc toàn bộ các đối tượng chi phí của doanh nghiệp. Chi phí này vẫn tồn tại khi đối tượng chi phí nào đó không tồn tại. 2.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo thời gian phát huy tác dụng

CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong điều kiện chế thị trường cạnh tranh gay gắt, mang tính sống nay, nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp khó để doanh nghiệp tồn thành công khó Vì bên cạnh việc đề chiến lược đắn đòi hỏi nhà đầu tư phải thường xuyên cập nhật, thu thập thông tin xác, kịp thời Đặc biệt thông tin kế toán hệ thống thông tin có vị trí quan trọng, thiếu loại hình doanh nghiệp Xuất phát từ mục đích sản xuất nguyên tắc kinh doanh kinh tế thị trường, giám đốc nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến khoản hao phí mà đơn vị bỏ kết thu lại sau trình hoạt động sản xuất kinh doanh Chính việc quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nội dung quan trọng hàng đầu doanh nghiệp sản xuất để đạt mục tiêu tiết kiệm tăng cường lợi nhuận Giá phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh, trình độ chuyên môn, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật doanh nghiệp Có lợi giá cả, doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng thị phần kinh doanh, tìm kiếm nhiều lợi nhuận Giá thành đóng vai trò quan trọng quản lý có hiệu sản xuất kinh doanh Xác định giá thành phân tích giá thành qua nhiều năm phân tích biến động cấu giá thành để từ thấy nguyên nhân chủ quan khách quan làm thay đổi giá thành Dựa vào nhà quản lý tìm biện pháp hạ giá thành làm cho lợi nhuận tăng thêm Đây lý để thực đề tài Trong thời gian thực tập DNTN Đức Phát qua việc tiếp cận thông tin sản xuất nghiệp vụ kế toán, vận dụng so sánh với sở lý thuyết vào thực tế nhận thấy “kiểm soát chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm” đề tài cần thiết tìm hiểu, phân tích ứng dụng vào thực tiễn nhằm tăng hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Được đồng ý khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm, hướng dẫn tận tình thầy Đặng Minh Phương, chấp thuận ban lãnh đạo DNTN Đức Phát thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Hạ giá thành sản xuất bánh nhằm tăng khả cạnh tranh mở rộng sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích cấu chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp - Xác định khoản chi phí cao chưa hiệu quy trình sản xuất - Đề xuất biện pháp kiểm soát chi phí nhằm giảm giá thành sản xuất sản phẩm 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu giới hạn phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bánh Đức Phát 1.3.2 Phạm vi thời gian Từ ngày 27 tháng 03 đến ngày 27 tháng 05 năm 2006 1.3.3 Phạm vi nội dung số liệu - Các cấu chi phí liên quan đến giá thành sản phẩm - Tính giá thành sản xuất số loại bánh - Một số biện pháp kiểm soát chi phí tồn kho số loại nguyên vật liệu - Nghiên cứu chủ yếu tập trung đến chi phí nguyên vật liệu - Tất số liệu liên quan phòng ban doanh nghiệp 1.4 Đối tượng nghiên cứu Vì đối tượng nghiên cứu sản phẩm bánh đa dạng chủng loại cấu chi phí tương tự nhau, đề tài nghiên cứu tổng quát cấu chi phí chung cho tất sản phẩm Đối với việc tính giá thành kiểm soát tồn kho phân tích cho số sản phẩm số loại nguyên vật liệu tiêu biểu 1.5 Cấu trúc luận văn Chương 1: Đặt vấn đề Giới thiệu khái quát lý hình thành mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Trình bày chi tiết vấn đề liên quan đến luận văn (các khái niệm chi phí, khái niệm giá thành, phân loại chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành, biện pháp hạ giá thành sản phẩm vv.) phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng Chương 3: Tình hình tổng quan doanh nghiệp Mô tả đặc trưng DNTN Đức Phát Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Phân tích cấu chi phí liên quan đến giá thành, tính giá thành số sản phẩm, hiệu quản lý tồn kho số nguyên vật liệu biện pháp hạ giá thành DNTN Đức Phát Chương 5: Kết luận kiến nghị Đưa kết luận, kiến nghị thông qua trình tìm hiểu Nêu giới hạn việc nghiên cứu hạn chế luận văn 2.2 Phân loại chi phí sản xuất Để quản lý hạch toán chi phí sản xuất theo nội dung cụ thể, theo đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, cần phải phân loại chi phí sản xuất cách khoa học, thống theo tiêu chuẩn định 2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo chức hoạt động Chi phí sản xuất gồm hai loại: Chi phí sản xuất Là toàn chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay cung cấp dịch vụ kỳ định, gồm có: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp chi phí SXC Chi phí sản xuất Là toàn chi phí để tổ chức thực việc tiêu thụ sản phẩm, gồm: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2.2 Phân loại theo quan hệ chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành Biến phí Những chi phí mà tổng chúng thay đổi tỷ lệ thuận với mức sản lượng Định phí Những chi phí không thay đổi mức sản lượng thay đổi Chi phí hỗn hợp Những chi phí bao gồm hai yếu tố khả biến bất biến 2.2.3 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế Căn vào tính chất, nội dung kinh tế chi phí sản xuất khác để chia thành yếu tố chi phí Theo cách phân loại này, toàn chi phí sản xuất kỳ chia thành yếu tố chi phí sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm giá trị loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay vv.dùng kỳ mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kỳ Chi phí nhiên liệu, động lực Chi phí nhiên liệu, động lực bao gồm toàn chi phí nhiên liệu, động lực dùng vào hoạt động sản xuất kỳ Chi phí tiền lương khoản phụ cấp Bao gồm toàn số tiền lương phải trả công nhân nhân viên hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ Bao gồm toàn số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương phải trả công nhân nhân viên hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chi phí khấu hao TSCĐ Toàn số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất doanh nghiệp Chi phí dịch vụ mua Bao gồm toàn số tiền doanh nghiệp chi trả dịch vụ mua từ bên tiền nước, tiền bưu phí vv phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chi phí tiền khác Gồm khoản chi tiêu chi phí kể phục vụ cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chi phí bán hàng Bao gồm chi phí chung chi phí điện nước cho cửa hàng, hoa hồng cho nhân viên bán hàng, chi phí chuyển hàng, quảng cáo catalogues, bảo dưỡng xe cộ, khoản chi phí nhân viên bán hàng vv Phân loại chi phí theo yếu tố giúp biết chi phí dùng vào sản xuất tỷ trọng loại chi phí Điều có ý nghĩa thực tiễn yêu cầu quản trị doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý vĩ mô 2.2.4 Phân loại vào khả qui nạp chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm Theo cách phân loại bao gồm chi phí sau: Chi phí trực tiếp Là chi phí phát sinh cho đối tượng chi phí cụ thể doanh nghiệp (sản phẩm, phân xưởng, phận vv.) Khi đối tượng chi phí không tồn chi phí không phát sinh Chi phí gián tiếp Là chi phí phát sinh liên quan đến số đối tượng chi phí khác toàn đối tượng chi phí doanh nghiệp Chi phí tồn đối tượng chi phí không tồn 2.2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo thời gian phát huy tác dụng Bao gồm chi phí như: Chi phí trả trước Là chi phí thực tế phát sinh phát huy tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất sau chi phí trả tiền thuê nhà, chi phí cải tiến kỹ thuật vv Các chi phí phân bổ vào giá thành nhiều kỳ phù hợp với đặc điểm phát huy tác dụng Chi phí phải trả Những chi phí thực tế chưa phát huy cần thiết phải tính vào giá thành kỳ này, để đảm bảo tính xác giá thành tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất 2.2.6 Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành Phân loại chi phí theo khoản mục bao gồm: Chi phí NVL Chi phí NVL gồm có: - Chi phí NVL trực tiếp: Các chi phí NVL sử dụng để cấu thành nên sản phẩm nhận diện tách biệt cho sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp phân bổ trực tiếp toàn vào đơn vị sản phẩm sản xuất Chi phí NVL trực tiếp gồm: Giá mua NVL, chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng, tổn thất thiếu hụt NVL tồn trữ - Chi phí NVL gián tiếp: Chi phí loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để chế tạo sản phẩm nhận diện tách biệt cho sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp Tiền lương khoản liên quan trả cho công nhân lao động trực tiếp mà chúng phân bổ toàn theo lương thời gian sử dụng để tạo đơn vị sản phẩm để cung cấp dịch vụ cụ thể Chi phí sản xuất chung Những khoản chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung phân xưởng tổ, đội sản xuất hai khoản mục chi phí bao gồm khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền khác Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành nhằm xác định điều kiện sản xuất mức độ ảnh hưởng nhân tố khác giá thành sản phẩm 2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm dịch vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, hai đều: - Biểu thị hao phí lao động sống lao động vật hoá - Dùng tiêu thước đo tiền tệ Hình Đồ Thị Phản Ánh Mối Quan Hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận P Đường doanh thu (y2 =p2x) Đường doanh thu (y1 =p1x) Điểm hoà vốn P2 Vùng lãi Đường tổng chi phí (y = ax+b) Đường chi phí khả biến (y = ax) P1 Đường chi phí bất biến (y = b) Vùng lỗ Qh2 Qh1 Q Qua đồ thị biểu sau: Tại mức giá bán P1 sản lượng hàng bán mức sản lượng hoà vốn Qh1 doanh nghiệp bị lỗ, ngược lại rơi vào vùng lãi Khi tăng giá bán lên P2 đường doanh thu thay đổi làm điểm hoà vốn thấp xuống sản lượng hoà vốn giảm Qh2, mức sản lượng hoà vốn ban đầu Qh1 rơi vào vùng sản lượng có lãi Tuy nhiên việc tăng giá làm giảm cầu thị trường giảm khả cạnh tranh làm giảm sản lượng hàng bán doanh nghiệp làm điểm hoà vốn dịch phía vùng lỗ Như việc định giá phù hợp cho phép đạt mức lợi nhuận tối đa Bên cạnh ta thấy điểm hoà vốn thấp xuống đường tổng chi phi thấp xuống vùng lãi rộng mức sản lượng Như việc kiểm soát giảm chi phí biện pháp tăng lợi nhuận khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên chúng có khác nhau: Chi phí sản xuất tính hao phí lao động phát sinh kỳ định không tính đến việc hao phí lao động có liên quan đến sản phẩm hoàn thành hay chưa hoàn thành Chi phí sản xuất tính cho kỳ, giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí kỳ trước chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ chi phí sản xuất chuyển sang kỳ sau Chi phí sản xuất gắn liền với số lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành Trong đó, giá thành lại có mối quan hệ mật thiết với số lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành 2.4 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ định đòi hỏi phải tính giá thành giá thành đơn vị Khi tính giá thành sản phẩm trước hết phải xác định đối tượng giá thành Phải vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp với thực tế doanh nghiệp Mặc khác xác định đối tượng tính giá thành phải vào quy trình công nghệ sản xuất doanh nghiệp Nếu quy trình sản xuất giản đơn đối tượng tính giá thành loại sản phẩm hoàn thành cuối quy trình công nghệ Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục đối tượng tính giá thành thành phẩm giai đoạn thành phẩm giai đoạn cuối Nếu quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu song song đối tượng tính giá thành chi tiết, phận sản phẩm hoàn thành thành phẩm cuối hoàn chỉnh Xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện, đặc điểm doanh nghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán, tính giá thành 10 4.3.2 Tính giá thành bánh mì lạt 50 4.3.3 Tính giá thành bánh lan 52 4.3.4 Tính giá thành bánh lan 54 4.4 Nhận xét giá thành sản xuất loại bánh 4.4.1 Tồn kho bột mì 59 4.4.2 Tồn kho đường 60 4.4.3 Tồn kho men 61 4.4.4 Tồn kho phụ gia 62 4.5 Đánh giá hiệu kiểm soát 63 4.5.1 Kiểm soát tồn kho vượt mức 4.5.2 Điều chỉnh mức tồn kho 4.6 Phân bổ tổng chi phí giảm vào loại bánh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 64 67 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 5.2.1 Đối với nguyên vật liệu sản xuất 70 5.2.2 Đối với khoản chi phí sản xuất chung 70 5.2.3 Một số yếu tố khác liên quan đến chi phí 70 5.3 Hạn chế luận văn Tài liệu tham khảo Phụ lục 22 58 71 72 23 24 25 26 27 28 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Cộng Mứt chanh Kg Chocolate Kg Cuộn màng loại M2 Dầu ăn Kg Dầu D.O Lít Dầu Perfecto HT5 Phuy Đậu xanh Kg Gas Kg Gói chống ẩm Gói Giấy Tờ Mứt gừng Kg Hạt điều Kg Hạt dưa Kg Hộp giấy Cái Hộp trung thu Cái Hương loạI Kg Màng KOPP-K315 M2 Lạp xưởng Kg Màu bình Kg Magarine Kg Mè Kg Mứt trái Kg Nhãn bánh loạI Cái Niêm nhựa bao bì Cái Rượu Lít Sữa bột Kg Sữa tươi Kg Thịt khô Kg Túi PP Kg Túi xốp Kg Vanillin Kg Vi cá Kg Hạt sen Kg Máy làm bánh Bộ 266 974 3.268 1.212 2.527 12 15 25 10 22 14.072 703.600 25.882 3.311 1.491 47.084 72 28 38 49 832 99 38 444 1.155 5.525 44 75 6143 333 228 402 36 705.859 1.500 6.241 361.857 31.942 28.670 21 255 373 360 174 1.500 3.216 274.318 26.876 29.192 21 134 276 280 166 20.500 22.550 330.00 336.364 1500 1.670 1.500 46.504 10.000 164 206 67 17 36 67 59 180 110 167 610 3.918 9.526 500 10.777 635.600 2.280.000 372 13.800 22.800 206 8.166 11.628 123 36 10.500 37 184 150 11 225 33 85 29 277 484 23 566 290 24 184 110 127 20.842 22.367 187.118 350.436 1.500 1.670 1.500 64.582 8.160 884 12.893 610 1.822 6.348 500 9.864 75.070 190.438 372 132.654 27.599 206 13.104 9.187 336 36 10.500 18.957 Nguồn tin: Phòng Kế Toán DN 38 17 36 67 59 218 81 22 13 36,6 84 98 11 206 29 303 542 23 879 227 57 184 110 18.1

Ngày đăng: 29/08/2016, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w