Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
390,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LY CHÕ §ÞNH DÉN §é TRONG HîP T¸C QUèC TÕ THEO LUËT Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LY CHÕ §ÞNH DÉN §é TRONG HîP T¸C QUèC TÕ THEO LUËT Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM “DẪN ĐỘ” VÀ “CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ” 1.1.1 Sự đời khái niệm dẫn độ 1.1.2 Khái niệm chế định dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.2 NỘI DUNG CỦA CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các nguyên tắc dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Thủ tục dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.2.4 Thẩm quyền thực dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.2.5 Một số quy định khác dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.3 PHÁP LUẬT MỘT SỐ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ DẪN ĐỘ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Pháp luật Châu Âu dẫn độ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Pháp luật Hoa Kỳ dẫn độ Error! Bookmark not defined Chương 2: CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DẪN ĐỘ TRƯỚC NĂM 2003 Error! Bookmark not defined 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DẪN ĐỘ TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình ký kết hiệp định quy định pháp luật nước dẫn độ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Những nội dung dẫn độ văn pháp luật Việt NamError! Bookmark n Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẪN ĐỘ Ở VIỆT NAMError! Bookmark not define 3.1.1 Tình hình thực yêu cầu dẫn độ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động dẫn độ Việt NamError! Bookmark no 3.2 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘError! Bookmark not defined 3.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng chế định dẫn độ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật dẫn độ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Các giải pháp khác nâng cao hiệu hoạt động dẫn độError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp đe dọa đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến hòa bình phạm vi toàn cầu Trước tình hình đó, nhu cầu hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng ngừa tội phạm cần phải tăng cường, củng cố Dẫn độ nội dung quan trọng hợp tác quốc tế đất tranh, phòng ngừa tội phạm quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, thể nỗ lực cộng đồng quốc tế đấu tranh phòng ngừa tội phạm Những năm gần Việt Nam tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia có diễn biến phức tạp, theo chiều hướng gia tăng, đặc biệt xuất nhiều tội phạm tội phạm tin học, rửa tiền, tội phạm sử dụng công nghệ cao…,các quan tố tụng ngày phải xử lý nhiều vụ án hình có yếu tố nước quan bảo vệ pháp luật nước phải xử lý nhiều vụ án hình liên quan đến người Việt Nam Những điều đặt nhu cầu hợp tác với hoạt động hợp tác quốc tế trình giải vụ án hình nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh với tình trạng người nước phạm tội Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước ngoài, qua đó, góp phần thúc đẩy trình hội nhập nước ta với nước khu vực giới Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Việt Nam dành Phần VIII để quy định vấn đề hợp tác quốc tế, có chế định dẫn độ Trước đó, vấn đề dẫn độ quy định Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân sự, gia đình hình Việt Nam với số nước Tuy nhiên, quy định Hiệp định tương trợ nhiều hạn chế, số nội dung không phù hợp với xu thực tiễn hợp tác quốc tế như: Quy định dẫn độ, chuyển giao tài liệu hồ sơ vụ án; Quy định việc giải vấn đề quốc tịch lĩnh vực tư pháp; vấn đề hợp tác có có lại đấu tranh xử lý tội phạm Những quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 dẫn độ tội phạm dừng lại mức khái quát, chưa cụ thể nên khó áp dụng trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiệp định ký kết nhiều hạn chế, thiếu văn hướng dẫn cần thiết, chưa có quan tâm đạo ngành chức liên quan dẫn đến tình trạng quy định dẫn độ Việt Nam mang nhiều tính hình thức; Năng lực, trình độ cán tiến hành tố tụng hạn chế nguyên nhân làm cho việc thực thi pháp luật dẫn độ tội phạm Việt Nam chưa đạt hiệu cao Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu chế định dẫn độ tội phạm có ý nghĩa góp phần nâng cao hiệu đấu tranh, xử lý tội phạm; hội nhập quốc tế; bảo đảm quyền người; thực yêu cầu cải cách tư pháp mà góp phần xây dựng lý luận hợp tác quốc tế khoa học pháp lý tố tụng hình Vì vậy, em chọn đề tŕi “Chế định dẫn độ hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình Việt Nam” cho Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có số nghiên cứu dẫn độ tội phạm dạng tạp chí, luận văn thạc sỹ, sách tham khảo… nghiên cứu Hoạt động dẫn độ tội phạm theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước theo Tạp chí Dân chủ pháp luật số 05 năm 2000 tác giả Nguyễn Ngọc Anh, nghiên cứu tác giả Dương Tuyết Miên “Vấn đề dẫn độ tội phạm” (Tạp chí Tòa án số 10 năm 2006), nghiên cứu tác giả Nguyễn Giang Nam “Dẫn độ tội phạm theo pháp luật hành” (Tạp chí Nhà nước pháp luật Viện Nhà nước pháp luật số 12 năm 2008), Luận văn thạc sỹ tác giả Đào Thị Hà (2006) “Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam”… Bên cạnh số giáo trình, sách tham khảo số sở đào tạo luật Việt Nam “Giáo trình Công pháp Quốc tế” PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013, “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội năm 2013, Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), NXB Chính trị Quốc gia năm 2013, “Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam”, Nxb Công an nhân dân năm 2008 trường Đại học Luật Hà Nội đề cập đến nội dung vấn đề dẫn độ sở văn pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc tiếp cận vấn đề khái quát nội dung việc dẫn độ tội phạm sở quy định Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước Một số nghiên cứu chưa thể tính ứng dụng vào thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam, đồng thời chưa có nghiên cứu mang tính tổng thể dẫn độ với tư cách chế định luật hình Vì vậy, nghiên cứu, luận văn xem xét cách toàn diện vấn đề liên quan đến dẫn độ, đồng thời nghiên cứu thực trạng dẫn độ sở kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu dẫn độ nước ta giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm luận giải cách khoa học xem xét, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật việc dẫn độ, sở đó, đề xuất việc hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ trình giải vụ án Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích bình diện lý luận khái niệm dẫn độ, khái niệm chế định dẫn độ làm rõ nội dung chế đình phân biệt khái niệm dẫn độ với số khái niệm khác “chuyển giao người bị kết án”, “trao đổi tội phạm”, “trao trả tội phạm”… - Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành dẫn độ; - Nêu thực trạng, phân tích, đánh giá hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ tội phạm 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề dẫn độ với tư cách chế định luật tố tụng hình Việt Nam sở quy định Bộ Luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003, Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Hiệp định dẫn độ Việt Nam với số nước giới Hàn Quốc, Ốt – xtrây – lia, Ấn Độ, Indonesia,… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu thực sở quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, sách hình sự, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trước xu quốc tế hóa, việc nghiên cứu luận văn thực tư tưởng tiến nhân loại việc đấu tranh phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn gồm: Phương pháp lịch sử; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh đối chiếu; Phương pháp tổng kết thực tiễn Những điểm đóng góp luận văn 5.1 Những điểm Luận văn thể điểm việc nghiên cứu chế định dẫn độ sau: Nghiên cứu toàn diện, có hệ thống vấn đề pháp lý liên quan đến dẫn độ luật tố tụng hình Việt Nam sở hiệp ước quốc tế vấn đề dẫn độ ký kết Việt Nam số quốc gia giới, đồng thời có đánh giá liên hệ với diễn biến tình hình tội phạm có tính chất quốc tế Nghiên cứu chế định dẫn độ sở tương quan so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới để tìm điểm tương đồng khác biệt qua đóng góp kiến nghị phù hợp chế định dẫn độ luật tố tụng hình Việt Nam 5.2 Đóng góp luận văn Việc nghiên cứu làm rõ hơn, đầy đủ vấn đề lý luận dẫn độ, giúp ta có nhận thức cách khoa học vấn đề; kết tìm tòi, nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động dẫn độ Việt Nam qua nâng cao hiệu trình giải vụ án hình tội phạm có tính chất quốc tế Đồng thời kiến nghị, giải pháp đề xuất luận văn coi nguồn tài liệu phục vụ cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam dẫn độ sở nội luật hóa quy định dẫn độ điều ước quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận chế định dẫn độ hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình Chương Chế định dẫn độ luật tố tụng hình Việt Nam Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ tố tụng hình Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM “DẪN ĐỘ” VÀ “CHẾ ĐỊNH DẪN ĐỘ” 1.1.1 Sự đời khái niệm dẫn độ 1.1.1.1 Sự đời dẫn độ Dẫn độ hình thành phát triển với luật quốc tế, phận Luật hình quốc tế, đời có nhu cầu trao đổi tội phạm quốc gia thông qua thỏa ước quốc tế Các nghiên cứu cho rằng, thời cổ đại qui chế dẫn độ đời, người nước phạm tội chống lại công dân nước quốc gia sở tại, nơi người phạm tội cư trú Trong thời kỳ này, xuất điều ước quốc tế số quốc gia dẫn độ, chẳng hạn: Năm 1296 trước công nguyên, điều ước quốc tế dẫn độ vùng Ai Cập cổ đại có nêu rõ rằng: Nếu chạy khỏi Ai Cập tới quốc gia Khettôv, vua Khettôv không bắt giữ anh ta, mà bắt quay trở lại Ai Cập Đặc điểm điều ước quốc tế thể chỗ, vấn đề tội phạm thời kỳ đó, chế định dẫn độ đề cập tới người nô lệ da trắng, đặc biệt Hy Lạp đế chế La Mã Đồng thời, có điều ước quốc tế dẫn độ số quốc gia thành phố Hy Lạp [42, tr 341] Quan điểm Christopher L Blakesley khẳng định: Trong thực tế, văn ngoại giao biết đến sớm có chứa phần quy định lộ diện kẻ trốn chạy Đó Hiệp ước Hòa bình Ramses II, Pharaon Ai Cập, vua Hittite Hattusili III, ký sau nước cố gắng xâm chiếm Ai cập Văn viết chữ tượng hình, khắc Đền Ammon Karnak bảo quản bàn đất sét Akkodrain kho Hittite Boghazkoi Văn coi ví dụ sớm thỏa thuận dẫn độ biểu mà dẫn độ phần văn lớn thiết kế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2001), “Hoạt động dẫn độ tội phạm theo hiệp định TTTP Việt Nam với nước”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (5) Mai Thế Bày, Đào Văn Cường (2014), “Một số vấn đề tương trợ tư pháp dẫn độ”, Tạp chí kiểm sát, (21), tr.26 - 30 Ban Nội Trung ương (8/2015), Báo cáo nghiên cứu đánh giá 10 năm thực nghị 48 – NQ/TW Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công An (2014), Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Angieri, Hà Nội Bộ Công An (2013), Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cộng hòa Ấn Độ, Hà Nội Bộ Công An (2014), Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ốt – xtrây – lia, Hà Nội Bộ Công An (2014), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật tương trợ tư pháp lĩnh vực dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Bộ Công an từ 01/07/2008 đến 31/06/2014, Hà Nội 10 Bộ Tài (2003), Hiệp định dẫn độ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại Hàn dân quốc, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2013), “Hợp tác quốc tế luật tố tụng hình sự”, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Cảm (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Văn Cảm (2005), “Sự hợp tác cộng đồng quốc tế việc đấu tranh chống tội phạm dẫn độ người phạm tội”, Tạp chí Toà án nhân dân, (17) 15 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Tư Pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), Giáo trình tòa án hình quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2012), Giáo trình luật hình quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn luật hình quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Thị Ly (2015), “Dẫn độ tội phạm định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta”, Tạp chí khoa học, chuyên san luật học, 31 (2), tr.1 – 12 21 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đào Thị Hà (2006), Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hà Thanh Hòa (2014), “Khái niệm dẫn độ luật quốc tế pháp luật nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (07), tr.14 – 19 24 Lại Thị Thu Hà (2014), “Những quy định hợp tác quốc tế Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (24), tr 45 – 51 25 Hoàng Chí Kiên, Kiều Phương (2014), “Tìm hiểu pháp luật tương trợ tư pháp hình số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (24), tr.52 – 57 26 Nguyễn Thị Hồng Loan (2015), “Góp ý chế định hợp tác quốc tế Dự thảo luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát, (5), tr.22 – 39 27 Dương Tuyết Miên (2006), “Vấn đề dẫn độ tội phạm”, Tạp chí án nhân dân, (10) 28 Ngô Hữu Phước (2012), Dẫn độ luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Công Phàn (2014), “Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tương trợ tư pháp hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, (24), tr.2 - 30 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 31 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (2007), Luật tương trợ tư pháp số 08/2007/QH12 ngày 21/11/2007, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật ký kết, gia nhập thực điều luật quốc tế số 41/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội 39 Lê Minh Tâm (chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 40 Vũ Quốc Thắng (2014), “Một số vấn đề thực tiễn tương trợ tư pháp hình vụ án có yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Kiểm sát, (24), tr.21 – 23 41 Nguyễn Thị Thủy (2007), “Một số vấn đề dẫn độ tội phạm”, Tạp chí kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 42 Nguyễn Trung Tín (2013) “Dẫn độ luật hình quốc tế”, Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật hình quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, tr.335 – 354 43 Trịnh Quốc Toản (2013), “Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, luật học, 29 (1), tr 60 – 73 44 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, phái đoàn Châu Âu Việt Bam, Đại sứ quán Anh Việt Nam, Đại sứ quán Đức Việt Nam (2006), Tòa án hình quốc tế việc gia nhập Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 48 Bedi, S (1968), Extradition in I, nternational Law and practice, Denis and Company, Inc 49 Christopher L Blakesley “The Practice of Extradition from Antiquity to Modern France and the United States: A BriefHistory B.C Int'l & Comp L Rev 39 (1981)” http://lawdigitalcommons.bc.edu/ iclr/vol4/iss1/3 50 Congressional Research Service, Extradition To and From the United States: Overview of the Law and Recent Treaties, Anex A 51 Council of Europe (1957), European Convention on extradition 52 M Cherif Bassiouni (2007), International Extraditon: United States Law and practice, Oceana Publications, New York 10 53 United Nations (1990), Model Treaty on extradition 54 International Extradition: A Case Study Between the U.S and Mexico (Heather Smith: Political Science) 55 www.tintuc.vnn.vn/vdci/phap_luat/270974/dan-do-toi-pham-bi-nguyen-tongbi-thu-de-nghi-truy-bat.html 11