Với hơn 1,9 triệu ha diện tích mặt nước,Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản, trong đó tôm sú và tôm thẻ chân trắng là một trong những loài nuôi phổ biến nhất hiện nay Năm 2014, đã thả nuôi khoảng 676 nghìn ha; trong đó diện tích nuôi tôm sú là 583 nghìn ha, tôm chân trắng là 93 nghìn ha.(Cục Thủy sản, 2014) 15.Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường và dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng, vùng nuôi tôm bị nhiễm nghiêm trọng từ Quảng Ninh đến Phú Yên đang gia tăng, đặc biệt là trong năm 2013 tôm vùng bị mắc bệnh 2.304 ha 68.099 ha (bằng 10,4 % so với tổng số nuôi tôm diện tích cả nước) 1.Trong tình hình nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đang ngày càng khó khăn do môi trường nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh ngày càng tăng cao, chất lượng tôm không đạt yêu cầu xuất khẩu để giải quyết những vấn đề này, người nông dân thường lạm dụng việc sử dụng hóa chất và thuốc kháng sinh mà sau này gây ra suy thoái môi trường và tạo ra các vi khuẩn đa kháng thuốc 14.Mặc dù chưa có nghiên cứu đánh giá việc sử dụng các hóa chất và kháng sinh tại các vùng nuôi tôm ở Thừa Thiên Huế, nhưng Nguyễn Ngọc Phước, (2014) nói rằng 90% các chủng Vibrio phân lập từ ao nuôi tôm ở Phong Điền có khả năng chống lại 4 loại kháng sinh, Oxytetraciline, Amoxiciline, axitoxalic,và trimethoprim sulphamethoxazole.Xạ khuẩn là nguồn gốc sản xuất tự nhiên thuốc kháng sinh và các chất hoạt tính sinh học khác 5. Người ta ước tính rằng có 10.000 kháng sinh được phát hiện ra từ các vi sinh vật, thì 23 của các chất này được sản xuất từ xạ khuẩn, và trong đó ngày nay có nhiều loại thuốc đang được áp dụng và sản xuất. Các nghiên cứu chỉ ra rằng: cứ 1000 xạ khuẩn được phân lập một cách ngẫu nhiên, 10 chủng sẽ sản xuất streptomycin và 4 chủng sẽ sản xuất tetracycline 3 5.Xạ khuẩn là một trong những nhóm vi sinh vật rất quan trọng bởi khả năng cung cấp một lượng lớn các sản phẩm trao đổi chất sơ cấp và thứ cấp có ý nghĩa trong công nghiệp, dược phẩm, nông nghiệp như các loại enzym, chất kháng sinh, chất kháng nấm, chất ức chế các dòng tế bào ung thư 36.Trong môi trường nước, xạ khuẩn tiết ra các loại kháng sinh làm ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn gây bệnh trong ao nuôi, đặc biệt là Vibrio harveyi, V. alginolitycus, V. vulnificus (Mohanraj và Sekar, 2013) 35.Vì vậy: Nghiên cứu phân lập một số chủng xạ khuẩncó khả năng kháng khuẩn tại Thừa Thiên Huế” được tiến hành với mục đích sau: phân lập các chủng xạ khuẩn probiotic tiềm năng có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn gây bệnh trong nuôi tôm.
PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Với 1,9 triệu diện tích mặt nước,Việt Nam có tiềm lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản, tôm sú tôm thẻ chân trắng loài nuôi phổ biến Năm 2014, đã thả nuôi khoảng 676 nghìn ha; đó diện tích nuôi tôm sú là 583 nghìn ha, tôm chân trắng là 93 nghìn ha.(Cục Thủy sản, 2014) [15] Tuy nhiên, năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường dịch bệnh ngày nghiêm trọng, vùng nuôi tôm bị nhiễm nghiêm trọng từ Quảng Ninh đến Phú Yên gia tăng, đặc biệt năm 2013 tôm vùng bị mắc bệnh 2.304 / 68.099 (bằng 10,4 % so với tổng số nuôi tôm diện tích nước) [1].Trong tình hình nuôi tôm thâm canh bán thâm canh ngày khó khăn môi trường nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh ngày tăng cao, chất lượng tôm không đạt yêu cầu xuất để giải vấn đề này, người nông dân thường lạm dụng việc sử dụng hóa chất thuốc kháng sinh mà sau gây suy thoái môi trường tạo vi khuẩn đa kháng thuốc [14] Mặc dù chưa có nghiên cứu đánh giá việc sử dụng hóa chất kháng sinh vùng nuôi tôm Thừa Thiên Huế, Nguyễn Ngọc Phước, (2014) nói 90% chủng Vibrio phân lập từ ao nuôi tôm Phong Điền có khả chống lại loại kháng sinh, Oxytetraciline, Amoxiciline, axitoxalic,và trimethoprim -sulphamethoxazole Xạ khuẩn nguồn gốc sản xuất tự nhiên thuốc kháng sinh chất hoạt tính sinh học khác [5] Người ta ước tính có 10.000 kháng sinh phát từ vi sinh vật, 2/3 chất sản xuất từ xạ khuẩn, ngày có nhiều loại thuốc áp dụng sản xuất Các nghiên cứu rằng: 1000 xạ khuẩn phân lập cách ngẫu nhiên, 10 chủng sản xuất streptomycin chủng sản xuất tetracycline [3] [5] Xạ khuẩn nhóm vi sinh vật quan trọng khả cung cấp lượng lớn sản phẩm trao đổi chất sơ cấp thứ cấp có ý nghĩa công nghiệp, dược phẩm, nông nghiệp loại enzym, chất kháng sinh, chất kháng nấm, chất ức chế dòng tế bào ung thư [36] Trong môi trường nước, xạ khuẩn tiết loại kháng sinh làm ức chế tăng trưởng vi khuẩn gây bệnh ao nuôi, đặc biệt Vibrio harveyi, V alginolitycus, V vulnificus (Mohanraj Sekar, 2013) [35] Vì vậy: "Nghiên cứu phân lập số chủng xạ khuẩncó khả kháng khuẩn Thừa Thiên Huế” tiến hành với mục đích sau: phân lập chủng xạ khuẩn probiotic tiềm có khả phân hủy hợp chất hữu ức chế tăng trưởng vi khuẩn gây bệnh nuôi tôm PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu xạ khuẩn 2.1.1 Vị trí phân loại phân bố xạ khuẩntrong tự nhiên Theo hệ thống phân loại nay, Xạ khuẩnthuộc ngành Tenricutes (gồm vi khuẩn Gram dương xạ khuẩn), thuộc giới vi khuẩn thật (Eubacteria) siêu giới nhân sơ (Prokaryota) [34] Xạ khuẩn thuộc lớp Antinobacteria, phân lớp Actinobacteridae, Actinomycetales, gồm 10 phân bộ, 35 họ, 110 chi 1000 loài, có 478 loài thuộc chi Streptomyces 500 loài thuộc chi lại xếp vào nhóm xạ khuẩn Streptomyces với đòi sống ký sinh hoại sinh phát triển nhiều đất có nhiều chất hữu cơ, trình sống tiết enzyme ngoại bào phân huỷ mùn bã hữu Một phần lớn chất kháng sinh sử dụng hiệu điều trị có nguồn gốc từ loài Streptomyces biết đến Streptomycin, Erythromycin, Tetracyclin [38] Xạ khuẩn nhóm vi sinh vật đa dạng đa số sinh trưởng hiếu khí tạo khuẩn ty phân nhánh tương tự nấm Tên xạ khuẩnactinomycete - bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "actys" (tia) "mykes" (nấm) ban đầu xạ khuẩnđược coi vi nấm chúng sinh trưởng giống với nấm Mạng lưới phân nhánh hệ sợi thường phát triển bề mặt chất rắn (tạo thành hệ sợi khí sinh) lẫn bên (tạo thành hệ sợi chất) [24] Đây đặc điểm để phân loại xạ khuẩn Xạ khuẩn vi khuẩn Gram (+) có tỷ lệ G+C cao (>55%) DNA Đa số xạ khuẩn sống tự do, hoại sinh phân bố rộng rãi đất, nước xác thực vật Xạ khuẩn đóng vai trò quan mặt sinh thái vòng tuần hoàn tự nhiên Chúng phân hủy sử dụng chất hữu khó phân hủy humic acid đất [41] Nhiều chủng xạ khuẩn có khả hòa tan lignhin (một loại chất hữu cao phân tử) cách sinh enzyme thủy phân cellulose, hemicellulose peoxidase ngoại bào [33] Nhìn chung, nhiệt độ khoảng 25 - 30oC pH trung tính điều kiện tối ưu cho xạ khuẩn phát triển Mặc dầu vậy, nhiều loài phân lập môi trường khắc nghiệt ví dụ Arthrobacter ardleyensis ưa lạnh phân lập từ trầm tích hồ Nam cực sống nhiệt độ oC [26] Nocardiopis alkaliphila phân lập từ đất xa mạc Ai Cập sống với pH 9,5 - 10 [22] 2.1.2 Đặc điểm sinh thái xạ khuẩn Đa số xạ khuẩn phân lập có nguồn gốc từ đất Chúng thường diện mùn, rác, phân với mật độ cao, lên đến bốn triệu cfu/g đất Streptomyces loài phổ biến chiếm ưu chiếm đến 95% chủng phân lập [20] Phần lớn xạ khuẩn phát triển tốt nhiệt độ 25 - 30 oC Một vài loài thuộc nhóm ưa nhiệt có nhiệt độ phát triển tối ưu 45-55oC [20] Xạ khuẩn đất thường xem hiếu khí bắt buộc, số loài vi hiếu khí (Actynomyces humiferus Agromyces ramosus) kỵ khí (Oerskovia) [20] Xạ khuẩn phân lập từ đất thuộc dạng pH trung tính với dãy phát triển dao động từ pH 5,0 đến 9,0 pH tối ưu khoảng pH 7,0 Một số loài ưa acid phát triển khoảng pH 3,5 đến pH 6,5 Các nghiên cứu gần cho thấy loài Streptomycetes ưa acid hay chịu acid phân bố diện nhiều đất tự nhiên acid nhân tạo Hiện báo cáo xạ khuẩnưa kiềm Streptomyces caeruleus phát triển khoảng pH từ 6,5 đến pH 9,5 [20] Xạ khuẩn phân lập từ nước mật độ diện thấp, giống phổ biến nước Actinoplsnes, Micromonospora, Nocardia, Rhodococcus, Streptomyces Thermoactinomyces, Nhiều giống xạ khuẩn phân lập từ nước biển trầm tích biển bao gồm Streptomyces, Micromonospora, Mocrobispora, Nocardia, Thermoactinomyces Coryneforms Mật độ xạ khuẩn tương đối cao vùng biển cạn thấp trầm tích biển sâu vài ngàn cfu/ml Streptomyces chiếm ưu khu vực nước nông biển Thái Bình Dương biển Atlantic, Micromonosporae Nocardioforms chiếm ưu trầm tích biển sâu [20] Xạ khuẩn diện dạng cộng sinh hệ đường ruột động vật đất, giữ vai trò quan trọng trình tiến hóa mối ( Isoptera) [20] 2.1.3 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 2.1.3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc Đặc điểm bật xạ khuẩn có hệ sợi phát triển, phân nhánh mạng vách ngăn (chỉ trừ cuống sinh bào tử hình thành bào tử) Hệ sợi xạ khuẩn mảnh nấm mốc với đường kính thay đổi khoảng 0.2 - μm, chiều dài đạt tới vài centimet [3] [13] Kích thước khối lượng hệ sợi thường không ổn định phụ thuộc vào điều kiện sinh lý nuôi cấy Đây đặc điểm phân biệt khuẩn lạc xạ khuẩnvà khuẩn lạc nấm mốc hệ sợi nấm mốc có đường kình lớn thay đổi từ - 10 μm, dễ quan sát mắt thường [10] Khuẩn lạc xạ khuẩn thường chắc, xù xì, có dạng vôi, dạng nhung tơ hay dạng mảnh dẻo Khuẩn lạc xạ khuẩncó màu sắc đa dạng: đỏ, da cam, vàng, nâu, xám, trắng tùy thuộc vào loài điều kiện ngoại cảnh [10] Kích thước hình dạng khuẩn lạc thay đổi tùy loài tùy điều kiện nuôi cấy thành phần môi trường, nhiệt độ, độ ẩm Đường kính khuẩn lạc chừng 0,5 - mm có khuẩn lạc đại tới đường kính cm lớn [10] Khuẩn lạc có lớp, lớp vỏ có dạng sợi bện chặt, lớp tương đối xốp, lớp có cấu trúc tổ ong (Hình 2.1) [3] Hình 2.1 Hình khuẩn lạc xạ khuẩn [3] Khuẩn ty lớp có chức sinh học khác Các sản phẩm trình trao đổi chất như: chất kháng sinh, độc tố, enzyme, vitamin, axit hữu Có thể tích lũy sinh khối tế bào xạ khuẩn hay tiết môi trường.[5] Hình 1.2 Hình dạng cuống sinh bào tử bề mặt bào tử chủng Streptomycs cinereotuber subp [5] 2.1.3.2 Đặc điểm khuẩn ty Trên môi trường chất đặc, hệ sợi xạ khuẩn phát triển thành loại: loại cắm sâu vào môi trường gọi hệ sợi chất (khuẩn ty chất - substrate mycelium) với chức chủ yếu dinh dưỡng Một loại phát triển bề mặc thạch gọi hệ sợi khí sinh (khuẩn ty khí sinh aerial mycelum) với chức chủ yếu sinh sản [10] Nhiều loại có hệ sợi chất có loại (như chi Sporichthya) lạichỉ có hệ sợi khí sinh Khi hệ sợi khuẩn ty vừa làm nhiệm vụ sinh sản vừa làm nhiệm vụ dinh dưỡng [10] 2.1.4 Sự hình thành bào tử xạ khuẩn Bào tử xạ khuẩn hình thành náanh phân hóa khuẩn ty khí sinh - gọi cuống sinh bào tử Đây quan sinh sản đặc trưng cho xạ khuẩn Trên cuống sinh bào tử mang 30 - 100 bào tử, mang 200 bào tử Hình thái, cuống sinh bào tử bào tử đặc điểm quan trong phân loại xạ khuẩn [8] Cuống sinh bào tử xạ khuẩncó dạng thẳng lượn sóng (RF), dạng xoắn lò xo (S), chuỗi bào tử không phát triển xoắn đơn giản có hình móc câu (RA) Bào tử hình thành đồng thời tất chiều dài cuống sinh bào tử theo cách: kết đoạn hay cắt khúc thưởng có hình trụ, ovan, cầu, que với mép nhẵn xù xì, có gai không gai phát triển thành dạng lông [8] Bào tử xạ khuẩnđược bao bọc màng mucopolysaccharide giàu protein với độ dày khoảng 30 - 300 Å chia làm lớp Các lớp tránh cho bào tử khỏi tác động bất lợi điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, pH Hình dạng kích thước chuỗi bào tử cấu trúc màng bào tử tính trạng tương đối ổn định đặc điểm quan trọng dùng phân loại xạ khuẩn Tuy nhiên tính trạng có thay đổi định khu nuôi cấy môi trường có nguồn nitơ khác [10] 2.1.5 Cấu tạo xạ khuẩn Xạ khuẩncó cấu trúc tế bào tương tự vi khuẩn Gram (+), toàn thể tế bào bao gồm thành phần chính: thành tế bào, màng sinh chất, nguyên sinh chất, chất nhân thể ẩn nhập Thành tế bào có kết cấu dạng lưới, dày 10 - 20 cm có cấu trúc tương tự thành tế bào vi khuẩn Gram (+), thành phần chủ yếu peptidoglucan tạo nên lớp vách tế bào tương đối vững Phân tích kính hiển vi điện tử thành tế bào xạ khuẩn gồm ba lớp: lớp dày 60 Å, lớp lớp dày 50 Å, vào thành phần hóa học, thành tế bào chia thành nhóm [4] [9] Nhóm I: Thành phần thành tế bào axit L - 2,6 diaminopimelic (L - ADP) glyxin Chi Streptomyces thuộc nhóm [9] Nhóm II: Thành phần thành tế bào axit meso - 2,6 diaminopimelic (meso - ADP) glyxin Thuộc nhóm gồm chi Micromonospora, Actinoplanes, Ampullarriella [9] Nhóm III: Thành phần thành tế bào axit meso - 2,6 diaminopimelic Thuộc nhóm có chi: Dermatophilus, Geodermatophilus, Frankia [9] Nhóm IV: Thành phần thành tế bào axit meso - 2,6 diaminopimelic, arabinose glactose Thuộc nhóm có chi Mycobacterium, Nocardia, Pseudonocardia [9] Thành tế bào có kết cấu dạng lưới, có tác dụng trì hình dáng khuản ty bảo vệ tế bào Ngoài thành tế bào xạ khuẩn cho phép nhiều chất như: chất kháng sinh, axit amin nhiều hợp chất khác có kích thước tương đối lớn qua cách dễ dàng Các chất dinh dưỡng từ môi trường thẩm thấu cách chọn lọc qua thành tế bào [9] Màng sinh chất lớp tế bào nằm sát thành tế bào, dày khoảng 7,5 - 10 nm, chức chủ yếu điều hòa hấp thu chất dinh dưỡng vào tế bào, tham gia vào trình hình thành bào tử Tế bào chất xạ khuẩn gồm số thành phần chủ yếu như: nhân, không bào thể ẩn nhập [9] Nhân tế bào xạ khuẩn cấu trúc điển hình, nhiễm sắc thể màng bao bọc Khi non, toàn tế bào có nhiễm sắc thể sau hình thành nhiều hạt rải rác toàn hệ khuẩn ty [9] 2.2 Khả phân giải enzyme xạ khuẩn Enzyme chất xúc tác sinh học tạo thành tế bào vi sinh vật, đóng vai trò quan trọng trao đổi chất vi sinh vật [21] Enzyme hoạt động xúc tác phản ứng chuyển hóa thể mà xúc tác chuyển hóa bên môi trường điều có ý nghĩa quan trọng lớn việc ứng dụng enzyme vi sinh vật vào công nghiệp, nông nghiệp, [21] Tuy biết 1000 loại enzyme khác enzyme thủy phân sử dụng rộng rãi 30 ngành kinh tế khác nhau, enzyme amylase, celllulase protease Lượng enzyme sản xuất hành năm: Protease từ vi khuẩn 500 tấn/năm, protease từ nấm mốc 10 tấn/năm, pectinase 10 tấn/năm [21] Các enzyme có ứng dụng nhiều nông nghiệp, đặc biệt chăn nuôi, với mục đích làm tăng giá trị dinh dưỡng, tăng hệ số tiêu hóa thức ăn, giảm chi phí thức ăn Các enzyme dùng ngày nhiều nước giới [18] Ở xạ khuẩn, người ta thu nhận loại enzym như: Enzyme amylaza: thu nhận từ loài Steptomyces aureofaciens, Streptomyces diastochromogens, [18] Là enzyme đường hoá, có khả phân hủy amylose amylopectin polysaccharid tương tự giải phóng glucose Các enzyme có ý nghĩa quan trọng việc phân hủy phế thải chứa nguồn tinh bột từ làng nghề làm bún, bánh đa, bánh cuốn, chế biến nông sản, ngô, khoai, sắn Từ phế thải lương thực này, nhờ amylase dùng để sản xuất alcohol Cũng nhờ enzyme đường hóa α-amylase glucoamylase, từ phế thải lương thực chứa tinh bột dây chuyền quy trình chế biến thức ăn sản xuất màng bao gói có tính chất phân hủy quang học sinh học [25] Enzyme cellulaza: thu nhận từ loài Strepmyces antibioticus, Steptomyces sp , [18] Trong thập kỷ qua, ezyme thủy phân cellulose ngày quan tâm Sự quan tâm enzyme có khả thủy phân chất thải chứa cellulose, chuyển hóa hợp chất kiểu lignocelllulose celllulose rác thải tạo nên nguồn lượng thông qua sản phẩm đường, ethanol, khí sinh học hay sản phẩm giàu lượng khác Thí dụ: từ chất thải nhà máy giấy sản phẩm từ bột giấy giấy thu nguồn lượng ethanol [33] Enzym proteaza: thu nhận từ Streptomyces kinoluteus, Streptomyces verticillatus var.zynogenes, Actinomyces fradiae, [18] Protease thuộc nhóm enzyme thủy phân protein sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm, chẳng hạn chế biến cá thịt Protease thủy phân protein có chất, để sản xuất dung dịch đặc chất rắn khô có giá trị dinh dưỡng cho cá vật nuôi Protease thủy phân 10 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Phước tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Qua đây, cho phép gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô giáo giảng dạy suốt trình học tập khoa Thuỷ Sản trường Đại Học Nông Lâm Huế, quan tâm tạo điều kiện giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm khoa Thuỷ Sản giúp đỡ bạn bè để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tuy thân cố gắng song kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để khoá luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Phương Nam 55 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài Giai đoạn 1: Phân lập chủng xạ khuẩn từ vùng nuôi ao nuôi tôm 56 57 Hố ga ao chứa Phong Hải, Thừa Thiên Huế Bình thu mẫu mẫu bùn 58 Trộn mẫu xử lý mẫu với CaCO3 59 Pha loãng mẫu xử lý với CaCO3 cấy trang phân lập xạ khuẩn 60 61 Nhuộm Gram quan sát hình tiêu kính hiển vi 62 63 Cấy chuyền chủng xạ khuẩn từ môi trường phân lập sang môi trường đặc trưng nuôi tủ ấm Giải đoạn 2: Thí nghiệm khả kháng khuẩn, phân giải enzyme chủng xạ khuẩn phân lập Ly tâm chủng xạ khuẩn, vi khuẩn , vi khuẩn đo OD 64 Thí nghiệm phản ứng kết MIC 65 66 Môi trường thử khảng phân giải enzyme gelatinase 67 68 Thử nghiệm khả sản xuất enzyme Amylase 69 [...]... 3.4.1 Phân lập các chủng xạ khuẩn từ các ao nuôi công nghiệp tôm thẻ chân trắng và vùng đất ngập mặn (Rú Chá) ở Thừa Thiên- Huế 3.4.2 Đánh giá khả năng kháng khuẩn của các chủng xạ khuẩn phân lập được với các vi khuẩn gây bệnh trên tôm (Vibrio parahaemolyticus) 3.4.2 Đánh giá khả năng sản xuất enzyme của các chủng xạ khuẩn phân lập được 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp phân lập xạ khuẩn Các chủng. .. thùng thu mẫu bùn đáy 3.5.2 Thử khả năng kháng khuẩn của các chủng xạ khuẩn phân lập được Để kiểm tra khả năng kháng khuẩn của xạ khuẩn đã phân lập từ mẫu bùn đáy, mẫu vi khuẩn thuộc chủng Vibrio parahaemolyticus (hình 3.5) phân lập từ tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh được cung cấp từ phòng thí nghiệm Bệnh học Thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế 25 Hình 3.5 Khuẩn lạc chủng Vibrio parahaemolyticus... giếng thứ 10 ta có độ pha loãng là 2-9 lần, bổ sung 2 giếng đối chứng của chủng vi khuẩn và xạ khuẩn ở hai đầu dãy giếng, sau đó ủ ở 33oC trong 24 giờ , kiểm tra sự phát triển ở các giếng để xác định nồng độ ức chế tối thiểu 3.5.3 Khảo sát khả năng phân giải enzyme của xạ khuẩn 3.5.3.1 Các chủng xạ khuẩn Xạ khuẩn phân lập từ mẫu bùn đáy ở trên sẽ được sử dụng để kiểm tra khả năng thủy phân (amylase,... Streptomyces niveris, có hoạt tính mạnh với các vi khuẩn Gram (+) Đặc biệt có khả năng chống các tụ cầu đã kháng với penicillin và một số chất kháng sinh khác [17] Amphotercin B: Có nguồn gốc từ Xạ khuẩn Streptomyces nodosus, được dùng để điều chỉnh các bệnh ngoài da do nấm Candida abbicans gây ra [19] Dactinomycin: Có nguồn gốc từ Xạ khuẩn Streptomyces ceoruleorubidus, được dùng để điều trị một số bệnh ung... người ta chia xạ khuẩn chi Streptomyces thành 2 nhóm lớn, 37 nhóm lớn, 37 nhóm nhỏ và 13 cụm với những đại diện nhất định [40] 2.4.5 Phân loại xạ khuẩn chi Streptomyces Chi Streptomyces là một giống xạ khuẩn bậc cao được Wakman và Henrici đặt tên năm 1943 [31] Đây là chi có số lượng được mô tả lớn nhất Các đại điện này có hệ số ký sinh và hệ số cơ chất phát triển phân nhánh Đường kính sợi xạ khuẩn khoảng... các chủng xạ khuẩn với nhau từng đôi một, người ta căn cứ vào hệ số giống nhau (hệ số S - Similarity) có 2 công thức tính hệ số S hay được sử dụng [40] Công thức của Sokal và Michener (SSM) và công thức của Jacard (Sj) Kết quả cuối cùng của phân loại số là vẽ được sơ đồ phân nhánh (kiểu "rễ cây") của các thông số Ở sở đồ này những chủng giống nhau nhiều nhất được xếp vào một nhóm Bằng phân loại số người... chuyển sang màu xanh 3.5.3.3 Khảo sát khả năng phân giải Lipase Sản xuất lipase sẽ được thử nghiệm trên môi trường Tributyrin Agar (Rhodes, 1959) pH 7 Cấy xạ khuẩn phân lập được lên đĩa và ủ trong 4-5 ngày ở nhiệt độ phòng Sự sản xuất lipase sẽ được phát hiện bởi sự xuất hiện các vòng có dạng trong phát triển xung quanh khuẩn lạc của xạ khuẩn 3.5.3.4 Khảo sát khả năng phân giải Gelatinase Môi trường... gelatin pH 7.0 được sử dụng để phát hiện các hoạt động gelatinase Cấy xạ khuẩn phân lập được vào đĩa và ủ trong 4-5 ngày ở nhiệt độ phòng Ngâm các tấm với Fraziers có chlorua thủy ngân đặt vào trong đĩa có xạ khuẩn phát triển, tiến hành đo và ghi chép vòng tròn xuất hiện 3.5.3.5 Khảo sát khả năng phân giải Cellulase Cấy xạ khuẩn phân lập được vào môi trường Cellulose Agar Riviere, (1961) pH 6.8 và ủ 4-5... tiến hành phân lập 20 mẫu bùn từ các ao nuôi tôm, thu được 2 chủng xạ khuẩn PH 1.3 và PH 5.1 (bảng 4.1) với các đặc điểm như sau (bảng 4.2) Bảng 4.1.1 Kết quả phân lập xạ khuẩn ở các vùng nuôi và thời gian thu mẫu Lần Thời gian thu mẫu Địa điểm thu mẫu Chủng xạ khuẩn 1 20/01/2016 Phong Hải Chủng PH 1.3 20/01/2016 Rú Chá Không có 23/02/2016 Phong Hải Chủng PH 5.1 23/02/2016 Điền Lộc Không có 27/02/2016... rộng, được tách ra từ xạ khuẩn Streptomyces fradiae vào năm 1949, có tác dụng chống cả vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) Đặc biệt là chống được nhiều loài vi khuẩn đã kháng lại với penicillin và Streptomycin [11] 14 Gentamycin: Có nguồn gốc từ xạ khuẩn Micromonospora putpurea, có phổ kháng sinh rộng, có tác dụng chống cả vi khuẩn Gram (+) như tụ cầu, phế cầu đã kháng lại penicillin và vi khuẩn Gram (-) như