1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo lực học đường của học sinh trung học phổ thông huyện kinh môn tỉnh hải dươngv

15 580 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 312,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ PHẠM THỊ XOAN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn GS.TS Trần Thị Minh Đức Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Xoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo GS.TS Trần Thị Minh Đức trực tiếp hƣớng dẫn Cô nhiệt tình, tận tâm hết lòng dẫn dắt bảo suốt qúa trình em thực luận văn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa viên khoa Tâm lý học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể quý thầy cô giảng dạy chƣơng trình Cao học Tâm lý học khóa 2012 - 2014, ngƣời truyền đạt cho kiến thức hữu ích Tâm lý học làm sở cho thực tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo bạn học sinh trƣờng THPT Kinh Môn trƣờng THPT Trần Quang Khải huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, điều tra làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn tận tình bảo hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh Cuối xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp giúp đỡ suốt trình học tập, chia sẻ tài liệu, đóng góp ý kiến giúp làm tốt luận văn mình.Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Xoan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BẠO LỰC VÀ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Error! Bookm 1.1 Tổng quan số công trình nghiên cứu lý luận bạo lực bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm bạo lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các biểu hình thức bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 1.3 Một số đặc điểm tâm sinh lí đặc trƣng học sinh THPT Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm học sinh THPT Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những thay đổi mặt tâm sinh lý xã hội Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defi 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu xác định đề tài Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu xây dựng đề cƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giai đoạn xây dựng sở lý luận Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nghiên cứu thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu văn tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phƣơng pháp vấn cá nhân Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phƣơng pháp giáo dục sƣ phạm thông qua tập huấn kỹ sống Error! Bookmark not defined 2.3.5 Phƣơng pháp phân tích tình Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu thang đánh giá Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu khảo sát thực trạng Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thang đo cách tính toán Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng bạo lực học đƣờng học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hiểu biết bạo lực học đƣờng hình thức bạo lực học đƣờng học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đánh giá học sinh nguyên nhân hậu bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới bạo lực học đƣờng học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 3.2 Tập huấn kỹ sống giúp học sinh phòng tránh bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Căn tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khách thể tác động Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống theo chủ đề Error! Bookmark not defined 3.2.4 Kết sau tập huấn Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh BL : Bạo lực BLHĐ : Bạo lực học đƣờng GV : Giáo viên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Độ tin cậy hệ thống bảng hỏi đo nội dung BLHĐ HS THPT Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Vai học sinh BLHĐ Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Hình thức giải mâu thuẫn Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Nguyên nhân gây bạo lực học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Cảm xúc học sinh sau lần gây bạo lực Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Ảnh hƣởng từ gia đình Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Ảnh hƣởng từ môi trƣờng học đƣờngError! Bookmark not defined Bảng 3.7 Nâng cao kĩ tự nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Nâng cao kỹ giao tiếp kĩ giao tiếp Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Nâng cao kĩ giải mâu thuẫn Error! defined Bookmark not DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2 : Các hình thức bạo lực học đƣờng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3 Các hình thức bạo lực theo giới tính Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.4: Nguyên nhân bạo lực Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thời, thƣờng có tâm lý chủ quan cho bạo lực học đƣờng vấn đề xa xôi không xảy phổ biến, xã hội giàu truyền thống "tôn sư trọng đạo" coi trọng giá trị gia đình nhƣ xã hội Việt Nam Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đƣa tin ạt tình trạng bạo lực học đƣờng Chúng ta lƣờng trƣớc đƣợc hậu giới trẻ phát triển xã hội Có thể nói, tƣợng học sinh (HS) đánh thực tế không nhƣng tƣợng đánh HS số nơi thời gian gần bộc tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Rõ ràng bạo lực học đƣờng vấn đề nóng bỏng, vấn nạn gây nhức nhối lòng ngƣời Nó không ảnh hƣởng đến ngƣời cuộc, mà ảnh hƣởng tới hệ trẻ, ảnh hƣởng trực tiếp tới tƣơng lai dân tộc Theo Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ trƣởng Vụ Công tác HS-SV Bộ GD - ĐT theo báo cáo 38/61 Sở GD - ĐT, từ năm 2003 đến có 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật Thời gian gần đây, vụ bạo lực học đƣờng không tăng số lƣợng mà tăng mức độ nguy hiểm nó, lan rộng nhiều địa phƣơng Những số gióng lên hồi chuông báo động cho thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh em học sinh Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngƣời trƣởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý nhƣ thể chất nhân cách chƣa hoàn thiện khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Bạo lực học đƣờng trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội, đòi hỏi cấp quyền nhƣ ban ngành phải có biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng nhằm thiết lập môi trƣờng học đƣờng an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ yêu cầu lý luận, có số công trình nghiên cứu vấn đề đề cập đến thực trạng bạo lực học đƣờng, thái độ học sinh tới bạo lực học đƣờng số yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ không hy vọng đƣa đƣợc tất phƣơng diện BLHĐ HS THPT nói chung, mà hƣớng tới mô tả kỹ hình thức, nguyên nhân, hậu quả, yếu tố ảnh hƣởng BLHĐ học sinh trƣờng THPT thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng Từ lý trên, định lựa chọn đề tài “Bạo lực học đường học sinh THPT huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng chung bạo lực học đƣờng học sinh THPT, từ đề xuất số biện pháp sƣ phạm thông qua dạy kỹ sống nhằm giúp giảm thiểu hành vi bạo lực học đƣờng học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mức độ, biểu BLHĐ yếu tố ảnh hƣởng BLHĐ HS THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổng cộng có 300 học sinh trƣờng THPT (150 HS thuộc khối 10, 11 12 trƣờng THPT Trần Quang Khải 150 HS thuộc khối 10, 11 12 trƣờng THPT Kinh Môn) Có giáo viên 24 HS đƣợc điều tra vấn sâu (4 giáo viên 12 HS đƣợc điều tra vấn sâu trƣờng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ sống, giáo trình cao đẳng sƣ phạm, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Báo cáo tổng kết đề tài "Giáo dục số kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông", Mã số B 2007-17-57 Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lí học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (chủ nhiệm đề tài) (2008-2010), "Hành vi gây hấn học sinh phổ thông trung học", Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á Quỹ cao học Hàn Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Các thực nghiệm tâm lí học xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (Chủ nhiệm), (2013),"Thanh thiếu niên với game bạo lực Thực trạng giải pháp", Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted) Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Tập 1, NXB Giáo dục 10.Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Dƣơng Diệu Hoa (chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Phan Trọng Ngọ (2011), Giáo trình tâm lí học phát triển, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 12 Lê Văn Hồng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 13 Bùi Văn Huệ - Vũ Dũng (2003), Tâm lý học xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Fischer (1992), Những khái niệm tâm lý học xã hội (Huyền Giang dịch), NXB Thế Giới 15 Phan Mai Hƣơng (2009), “Thực trạng bạo lực học đƣờng nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội, tr 28-33 16 Knud S.Larsen - Lê Văn Hảo (2010), Tâm lí học xã hội, NXB từ điển bách khoa 17.Nguyễn Văn Lƣợt (11/2009), “Bạo lực học đường nguyên nhân số biện pháp hạn chế”, Hội thảo khoa học toàn quốc: Nhà trƣờng Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh, tr 9-20 18 Nguyễn Văn Lƣợt (12/2009), Bạo lực học đƣờng: "Nguyên nhân số biện pháp hạn chế", Tạp chí Thế giới (864) 19 Đặng Hoàng Minh Trần Thành Nam (2011),"Hành vi bạo lực thiếu niên - Con đƣờng hình thành cách tiếp cận đánh giá", Tạp chí Tâm lí học (12), tr22- 26 20.Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học 22 Lê Thị Ngọc Quý (2002), Quan niệm biểu tình bạn học sinh THPT nay, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 23 Mã Ngọc Thể (1998), Ảnh hưởng nhóm bạn không thức tới hành vi phạm pháp trẻ, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học 24.Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Ảnh hưởng số yếu tố đến rối loạn lo âu trẻ nhỏ, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học 25 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Bạo lực học đường: Một vấn đề xã hội nay”, Hội thảo quốc tế: Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lý học đƣờng Việt Nam, Hà Nội, tr 73- 75 26 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27.UNICEF (2001), Tập huấn giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống cho trẻ em vị thành niên, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 28.UNESCO - Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (9/2003), Chất lượng giáo dục kĩ sống, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Viện (1999), Từ điển tâm lí học, NXB Thế Giới, tr91-138 30 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin Website: 31 Website: www.tuvantamly.vn

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w