TUẦN 11 Thứ ngày tháng năm 201Môn: Tập đọc Tiết: 21 Chuyện một khu vườn nhỏI. Mục tiêu:1. Đọc: Đọc đúng các tiếng, từ : rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọngk các từ ngữ gợi tả.2. Hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,… Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trang 102 SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:Hoạt động dạy của thầyHoạt động học của trò1. GV giới thiệu chủ điểm: ( 3 phút ) + Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? + Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mô tả bức tranh minh hoạ cho chủ điểm?2. Bài mới: ( 35 phút )a. Giới thiệu bài: ( 1 p ) Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu và ghi đầu bài:b. HD đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: ( 10 p ) Gọi 1 HS khá đọc cả bài. Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.( lần 1 ). GV ghi bảng các từ khó đọc, yêu cầu HS luyện đọc các từ đó. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em: lá dày, ngọ nguậy, líu ríu,.. Gọi tiếp 3 HS đọc lượt 2. Hỏi các em về nghĩa của các từ : săm soi, cầu viện, ban công. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Gọi 2 nhóm đọc bài. Gọi 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.Giọng đọc thể hiện rõ tính cách của ông và cháu. Tìm hiểu bài: ( 10 p ) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 của bài. Hỏi: + Bé Thu thích ra ban công để làm gì?+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?GV ghi bảng những từ ngữ miêu tả đặc điểm các loài hoa.+ Tại sao bé Thu chưa vui? Gọi 1 HS đọc to đoạn còn lại của bài.+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào?GV giảng thêm về từ “đất lành chim đậu”+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?+ Hãy nêu nội dung chính của bài?Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con người.... Đọc diễn cảm: ( 14 p ) Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc hay. ở 2 đoạn đầu của bài, ta thấy khu vườn nhà bé Thu có nhiều loài cây đẹp. Khi đọc ta cần đọc như thế nào? Gọi 2 HS đọc 2 đoạn đầu. YC các HS khác nhận xét. Tổ chức cho HS đọc đoạn 3:+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 3.+ GV đọc mẫu.+ Để đọc hay đoạn này ta cần đọc với giọng như thể nào?+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Gọi HS thi đọc diễn cảm Nhận xét, cho điểm từng HS Tổ chức cho HS đọc theo vai. Nhận xét, khen HS đọc đúng lời nv3. Củng cố dặn dò:( 2 phút ) Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. NX tiết học. có ý thức làm cho MT sạch Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh Nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ MT. 1 HS mô tả. Cảnh ba ông cháu đang trò chuyện trên một ban công có nhiều cây xanh. HS lắng nghe, ghi đàu bài cùng GV. 1 HS đọc to toàn bài. Từng cặp 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn như trong SGK. HS luyện đọc từ khó. 1 HS đọc phần chú giải. 3 HS nêu nghĩa 3 từ GV nêu. HS luyện đọc theo cặp, đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 2 vòng ) 1 HS đọc to trước lớp. HS lắng nghe. Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu của GV và trả lời câu hỏi.+ ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây.+ HS dựa vào SGK để nêu.+ Vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu chưa phải là vườn.+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn.+ Nơi tốt lành, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.+ Hai ông cháu Thu rất yêu thiên nhiên, chăm sóc cây tỉ mỉ.+ Mỗi người hãy yêu quí thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống xung quanh.+ 2 HS nêu nội dung của bài, cả lớp ghi vở 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng , nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp của các loài cây. 2 HS lần lượt đọc.HS lớp NX Theo dõi GV đọc Chú ý phân biệt giọng của hai nhân vật ông và cháu. 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc. 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3 HS đọc theo vai. 2 HS nhắc lại nội dung của bài. HS lắng nghe.
Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Tuần 11 Môn: Tập đọc Tiết: 21 Thứ ngày tháng năm 201 Chuyện khu vờn nhỏ I Mục tiêu: Đọc: - Đọc tiếng, từ : rủ rỉ, leo trèo, xoè ra, nâu, săm soi, líu ríu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọngk từ ngữ gợi tả Hiểu: - Hiểu từ ngữ bài: săm soi, cầu viện, - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên ông cháu Có ý thức làm đẹp môi trờng sống gia đình xung quanh II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trang 102 SGK- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò GV giới thiệu chủ điểm: ( phút ) + Chủ điểm hôm học có tên gì? + Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mô tả tranh minh hoạ cho chủ điểm? Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: ( p ) - Treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu ghi đầu bài: b HD đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ( 10 p ) - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn ( lần ) GV ghi bảng từ khó đọc, yêu cầu HS luyện đọc từ - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho em: dày, ngọ nguậy, líu ríu, - Gọi tiếp HS đọc lợt Hỏi em nghĩa từ : săm soi, cầu viện, ban công - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi nhóm đọc - Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.Giọng đọc thể rõ tính cách ông cháu * Tìm hiểu bài: ( 10 p ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, - Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh - Nhiệm vụ bảo vệ MT - HS mô tả - Cảnh ba ông cháu trò chuyện ban công có nhiều xanh - HS lắng nghe, ghi đàu GV - HS đọc to toàn - Từng cặp HS đọc tiếp nối đoạn nh SGK - HS luyện đọc từ khó - HS đọc phần giải HS nêu nghĩa từ GV nêu - HS luyện đọc theo cặp, đọc nối tiếp đoạn ( vòng ) - HS đọc to trớc lớp - HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - Hỏi: + Bé Thu thích ban công để làm gì? + Mỗi loài ban công nhà bé Thu có đặc điểm bật? GV ghi bảng từ ngữ miêu tả đặc điểm loài hoa + Tại bé Thu cha vui? - Gọi HS đọc to đoạn lại + Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? + Em hiểu Đất lành chim đậu nào? GV giảng thêm từ đất lành chim đậu + Em có nhận xét hai ông cháu bé Thu? + Bài văn muốn nói với điều gì? + Hãy nêu nội dung bài? Kết luận: Thiên nhiên mang lại nhiều ích lợi cho ngời * Đọc diễn cảm: ( 14 p ) - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Yêu cầu HS theo dõi tìm cách đọc hay - đoạn đầu bài, ta thấy khu vờn nhà bé Thu có nhiều loài đẹp Khi đọc ta cần đọc nh nào? - Gọi HS đọc đoạn đầu YC HS khác nhận xét - Tổ chức cho HS đọc đoạn 3: + Treo bảng phụ chép sẵn đoạn + GV đọc mẫu + Để đọc hay đoạn ta cần đọc với giọng nh thể nào? + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Tổ chức cho HS đọc theo vai - Nhận xét, khen HS đọc lời n/v Củng cố- dặn dò:( phút ) - Gọi HS nhắc lại nội dung - NX tiết học có ý thức làm cho MT + ngắm nhìn cối, nghe ông giảng loại + HS dựa vào SGK để nêu + Vì bạn Hằng nhà dới bảo ban công nhà Thu cha phải vờn + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà vờn + Nơi tốt lành, bình có chim đậu, có ngời đến sinh sống, làm ăn + Hai ông cháu Thu yêu thiên nhiên, chăm sóc tỉ mỉ + Mỗi ngời yêu quí thiên nhiên, làm đẹp môi trờng sống xung quanh + HS nêu nội dung bài, lớp ghi - HS đọc tiếp nối đoạn - Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ , nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp loài - HS lần lợt đọc.HS lớp NX - Theo dõi GV đọc - Chú ý phân biệt giọng hai nhân vật ông cháu - HS ngồi cạnh luyện đọc - đến HS thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay - HS đọc theo vai - HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Chính tả Tiết: 11 ngày tháng năm 201 Luật Bảo vệ Môi trờng I Mục tiêu: - Nghe viết xác, đẹp đoạn luật bảo vệ môi trờng - Làm tập tả phân biệt âm đầu l / n âm cuối n / ng II Đồ dùng dạy- học: - Thẻ chữ ghi tiếng : lắm- nắm, lấm- nấm, lơng- nơng, lửa- nửa, - Bút dạ, bảng phụ để làm BT III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Giới thiệu : ( phút ) - Nhận xét chung chữ viết HS kiểm tra kì Bài mới: ( 35 phút ) a, Giới thiệu bài: Bài tả hôm em nghe viết Điều3, khoản Luật bảo vệ môi trờng làm tập tả.( GV ghi tên đầu bài) - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)Hớng dẫn HS nghe- viết tả:(25p) * Tìm hiểu nội dung viết: - Gọi HS đọc đoạn luật SGK - Hỏi: + Điều 3, khoản Luật bảo vệ môi trờng có nội dung gì? - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi đầu GV - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc viết SGK + Điều 3, khoản Luật bảo vệ môi trờng nói hoạt động bảo vệ môi trờng, giải thích hoạt động bảo vệ môi trờng * Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - HS nêu từ khó VD: môi trờng, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết tả kiệm, thiên nhiên, - Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa - HS luyện viết số từ lớp đọc đồng từ tìm đợc * Viết tả: - Yêu cầu HS đọc thầm tả - Nhắc em ý cách trình bày điều luật Xuống dòng tên điều khoản khái niệm hoạt động môi trờng đặt ngoặc kép - Đọc cho HS viết ý nhắc nhở em t ngồi viết * Soát lỗi, chấm bài: - HS ngồi cạnh đổi cho để soát lỗi - HS đọc thầm - Lắng nghe - HS viết theo GV đọc - HS soát lỗi theo cặp Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - GV chấm số HS, nhận xét c) Hớng dẫn làm tập tả ( 10p) Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho HS làm dới dạng trò chơi GV hớng dẫn chơi: + Mỗi nhóm cử HS tham gia thi HS đại diện lên bốc thăm gắp cặp từ nào, HS nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ - Tổ chức nhóm HS thi Mỗi cặp từ nhóm thi - GV lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc lại số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n bảng - Yêu cầu HS viết Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ láy theo nhóm - Chia lớp thành nhóm Các HS nhóm tiếp nối lên bảng, HS viết từ láy, sau chỗ HS khác lên viết tiếp - Tổng kết thi, đại diện nhóm đọc từ vừa tìm đợc, GV lớp nhận xét dúng, sai - HS đọc to yêu cầu BT - Theo dõi GV hớng dẫn - HS tham gia chơi thi tìm từ theo nhóm - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào - HS đọc thành tiếng trớc lớp - Tiếp nối tìm từ - Đại diện nhóm đọc từ láy mà nhóm vừa tìm - Viết vào số từ láy Củng cố- dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm đợc - Lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị sau Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng Môn: Luyện từ câu Tiết: 21 năm 201 Đại từ xng hô I Mục tiêu: - HS hiểu đợc đai từ xng hô - Nhận biết đợc đại từ xng hô đoạn văn - Sử dụng đại từ xng hô thích hợp đoạn văn hay lời nói hàng ngày II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn tập 1, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra : ( phút) - Nhận xét kiểm tra kì HS Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: ( p ) - Đại từ gì? Đặt câu có đại từ - GV giới thiệu đại từ xng hô, ghi đầu b Nhận xét: ( 15 P ) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV lần lợt hỏi để HS phân tích ví dụ : + Đoạn văn có nhân vật nào? - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến đại từ cho ví dụ - Ghi tên đầu - HS đọc thành tiếng trớc lớp - Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến trả lời + Đoạn văn có n/v: Hơ Bia, cơm thóc gạo + Các nhân vật làm gì? + Cơm Hơ Bia đối đáp với nhau, thóc + Những từ đợc in đậm đoạn văn? gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng +Những từ chị, chúng tôi, ta, ngơi, chúng + Những từ dùng để làm gì? + Những từ dùng để thay cho Hơ Bia, cơm, thóc gạo + Những từ ngời nghe? + từ ngời nghe : chị, ngơi + Những từ ngời hay vật đợc nhắc + Từ ngời hay vật đợc nhắc tới? * Kết luận: Những từ in đậm đoạn văn tới: chúng đợc gọi đại từ xng hô.Đại từ xng hô - Lắng nghe dùng để hay ngời khác giao tiếp - HS tự trả lời theo ý hiểu - Hỏi: Thể đại từ xng hô? Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài; nhắc HS ý lời - Lắng nghe nói hai nhân vật : cơm chị Hơ Bia - HS đọc to trớc lớp - Gọi HS đọc lời nhân vật + Theo em, cách xng hô nhân vật - HS trả lời, HS khác bổ sung đoạn văn thể thái độ ngời nói nh nào? - GV nêu kết luận cách sử dụng từ ngữ thể - lắng nghe thái độ giao tiếp Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - HS đọc to Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn thành - HS ngồi bàn trao đổi, tìm từ - Tiếp nối phát biểu - Gọi HS phát biểu, GV ghi lên bảng + Với thầy cô : xng em, + Với bố mẹ: xng + Với anh, chị, em: xng em, anh (chị) + Với bạn bè : xng tôi, tớ, mình, - Nhận xét cách xng hô - HS tiếp nối đọc to phần ghi nhớ c Ghi nhớ: ( p ) Các HS khác đọc thầm để thuộc - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập: ( 17 p ) Bài 1: - Gọi HS đọc YC Nội dung BT - Yêu cầu HS làm nhóm + Đọc kĩ đoạn văn + Gạch chân dới đại từ xng hô + Đọc kĩ lời nhân vật có ĐT xng hô để thấy thái độ, tình cảm n/v - Gọi đại diện nhóm phát biểu, GV gạch chân ĐT - Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu hỏi: + Đoạn văn có n/v nào? + Nội dung đoạn văn gì? - HS đọc - HS trao đổi, thảo luận theo định hớng GV - Tiếp nối phát biểu - HS tiếp nối đọc to trả lời + Có n/v: Bồ chao, Tu Hú, + Bồ Chao hốt hoảng kể cho bạn nghe chuyện Tu Hú gặp trụ chống trời -HS làm bảng phụ, HS lớp làm - Yêu cầu HS tự làm tập.Gọi HS làm bảng phụ - HS nhận xét bạn - Gọi HS nhận xét làm bảng - HS đọc to trớc lớp - Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn điền đầy đủ - HS nhắc lại Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ biết lựa chọn sử dụng ĐT xác, phù hợp Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Kể chuyện Tiết: 11 tháng năm 201 Ngời săn nai I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV, HS kể lại đơc đoạn toàn câu chuyện ngời săn nai - Phỏng đoán đợc kết thúc câu chuyện kể theo hớng đoán - Hiểu ý nghĩa truyện: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trang 107, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút ) - Gọi HS kể lần thăm cảnh đẹp địa phơng em nơi khác - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét, cho điểm em Bài mới: ( 33 phút) a Giới thiệu bài: ( 2p ) - GV gt: Chúng ta học chủ điểm Giữ lấy màu xanh, chủ điểm muốn nói với ngời biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên Câu chuyện ngời săn nai muốn nói với điều gì? Các em nghe- kể lại câu chuyện - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu SGK b Hớng dẫn kể chuyện: * GVkể chuyện: ( p ) - GV kể lần 1: chậm rãi, thong thả; phân biệt lời n/v, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai tâm trạng ngời săn GV kể đoạn tơng ứng với tranh minh hoạ - Giải thích: súng kíp súng trờng loại cũ, chế tạo theo phơng pháp thủ công - GV kể lần kết hợp tranh * Kể nhóm: ( p ) - Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm theo hớng dẫn + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh + Dự đoán kết thúc câu chuyện: Ngời - HS kể chuyện - Nhận xét - HS lắng nghe - Quan sát tranh - HS theo dõi - Lắng nghe, quan sát - HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn GV Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A săn có bắn nai không? chuyện xảy sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà dự đoán - GV giúp đỡ nhóm.Nhắc em kể lời * Kể trớc lớp: ( 19 p ) - Tổ chức cho nhóm thi kể GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo đoán nhóm Ví dụ: Thấy nai đẹp quá, ngời săn ngây ngời ngắm súng tuột khỏi tay, rơi tiếng khô khốc rừng Con nai giật chạy vào khoảng tối sẫm Ngời săn nhặt súng, đeo lên vai, lững thững bớc bớc nhẹ nhàng từ anh không chạm đến súng săn - GV kể tiếp đoạn - Gọi HS kể toàn câu chuyện - HS kể xong đặt câu hỏi cho bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện + Vì ngời săn không bắn nai? - HS nhóm thi kể tiếp nối đoạn truyện ( nhóm kể ) - Lắng nghe -3 HS kể toàn câu chuyện - HS dới lớp trả lời câu hỏi mà bạn đa + Vì ngời săn thấy nai đẹp, đáng yêu + Hãy yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo + Câu chuyện muốn nói với điều vệ loài vật quí Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên gì? - GV nhận xét, cho điểm HS - HS nhắc lại ý nghĩa truyện Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Câu chuyện muốn nói với điều - Lắng nghe gì? - Nhận xét tiết học, khen HS, nhóm - ghi nhớ kể hay - Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời nhà nghe - Chuẩn bị sau Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Tập đọc Tiết: 22 tháng năm 201 Tiếng vọng I Mục tiêu: Đọc: - đọc tiếng, từ ngữ khó: ngon lành, lạnh ngắt, chim non, rung lên, đá,lở - Đọc trôi chảy toàn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thơng, ân hận tác giả Hiểu: - Nội dung bài: tâm trạng ân hận, day dứt tác giả vô tâm đẻ chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm - Hiểu đợc tác giả muốn nói: Đừng vô tình trớc sinh linh bé nhỏ giới quanh ta II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trang 108, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: ( phút ) - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chuyện khu vờn nhỏ TL câu hỏi: + Em thích loài ban công nhà bé Thu? Vì sao? + Nêu nội dung văn gì? Bài mới: ( 34 phút ) a Giới thiệu bài: ( p ) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ mô tả vẽ tranh - GV giới thiệu ghi đầu b Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ( 10 p ) + HS đọc cá nhân: Gọi HS tiếp nối đọc đoạn ( lợt ) - GV ý sửa lỗi phát âm: nằm, ngon lành, lạnh ngắt, rung lên, - Nhắc HS ngắt câu : Đêm ấy/ nằm chăn/ nghe cánh chim đập cửa + HS luyện đọc theo cặp: Yêu cầu HS ngồi bàn tiếp nối đọc lợt - Gọi em đọc toàn thơ - GV mẫu thơ Chú ý: Giọng đọc nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thơng, ân hận Nhấn giọng từ ngữ : chết rồi, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi, rung lên, đá lở, * Tìm hiểu bài: ( 13 p ) - Tổ chức cho HS hoạt đọng nhóm 4, đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi - Một bé với gơng mặt buồn, cửa sổ hình ảnh chim chết - Mở ghi đầu GV - HS đọc theo trình tự + HS 1: Con chim sẻ chẳng đời + HS 2: Đêm ngàn - HS ngồi bàn đọc - HS ngồi bàn luyện đọc - HS đọc toàn thành tiếng - Theo dõi, lắng nghe - Các nhóm đọc thầm thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A SGK - GV mời HS lên điều khiển bạn trao đổi, tìm hiểu GV kết luận, bổ sung câu hỏi + Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh nh nào? + Vì tác giả lại băn khoăn, day dứt trớc chết chim? - GV giảng: Tác giả ân hận chút ích kỉ, chút lời biếng, không muốn bị lạnh mà vô tình ngây lên hậu chết chim sẻ Nhng có lẽ hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc lòng tác giả không chết chim mẹ Em tìm hình ảnh khiến tác giả day dứt nhất? + Em đặt tên khác cho thơ? + Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung * Đọc diễn cảm: ( 10 p ) - Gọi HS đọc nối tiếp Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay - GV treo bảng phụ có đoạn - GV đọc mẫu + Hãy nêu từ cần nhấn giọng? + Trong đoạn có câu thơ dài, cần ngắt giọng nào? - GV gạch dới từ ngữ cần nhấn giọng cách ngắt câu: Đêm ấy/ nằm chăn/ nghe cánh chim đập cửa - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS lên thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm em Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Tác giả muốn nói với điều qua thơ? - Nhận xét học - Về nhà cố gắng học thuộc thơ soạn bài: Mùa thảo - HS lên điều khiển bạn trả lời câu hỏi +1 HS trả lời + Vì tác giả nghe tiếng chim đập cửa bão, nhng nằm chăn ấm tác giả không muốn bị lạnh để mở cửa cho chim sẻ tránh ma - Lắng nghe + Tác giả day dứt hình ảnh trứng mẹ ủ ấp Những trứng lăn vào giấc ngủ tác giả nh đá lở núi + HS tự đặt tên.( HS nêu) + Bài thơ tâm trạng day dứt, ân hận tác giả vô tâm dã gây nên chết chim sẻ nhỏ - HS nối tiếp đọc thành tiếng, lớp theo dõi, tìm giọng đọc - Theo dõi GV đọc tìm từ cần ý nhấn giọng - HS bàn đọc cho nghe - 3đến HS thi đọc - Chúng ta yêu quí thiên nhiên, đừng vô tình với sinh linh bé nhỏ quanh Sự vô tình khiến thành kẻ ác, phải ân hận suốt đời Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Tập làm văn Tiết: 21 ngày tháng năm 201 Trả văn tả cảnh I Mục tiêu: - HS nhận thức lỗi câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả văn bạn đợc rõ - HS tự sửa lỗi văn - HS hiểu đợc hay đoạn văn, văn hay bạn, có ý thức học hỏi để sau viết hay II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,cần chữa chung III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Nhận xét chung làm HS(18ph) - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn hỏi: Đề yêu cầu gì? - GV nêu: văn tả cảnh nên em miêu tả cảnh vật chính, để tránh nhầm sang văn tả ngời tả cảnh sinh hoạt - GV nhận xét chung: * u điểm: + Nhìn chung hiểu đề viết yêu cầu đề Không có lạc đề + Bố cục đầy đủ, rõ ràng +Đa số có trình tự miêu tả hợp lí + Một số có diễn đạt tơng đối lu loát, rõ ràng Trong câu văn thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc Đặc biệt bạn biết sử dụng từ láy, hình ảnh, âm để làm bật đặc điểm cảnh vật.Trong làm có liên kết mở bài, thân kết luận - HS đọc lại thành tiếng đề trả lời - Lắng nghe - HS lắng nghe * Nhợc điểm: + Một số bạn hay mắc lỗi tả, chữ viết cha đẹp, trình bày cha rõ ràng + Nhiều bạn viết câu văn tối nghĩa, diễn đạt cha rõ ràng, dùng từ cha xác Cha bộc lộ cảm xúc câu văn - GV treo bảng phụ có viết sẵn số lỗi HS hay mắc làm yêu cầu thảo luận theo cặp phát lỗi, tìm cách sửa - Xem lại - Trả cho HS Hớng dẫn chữa tập: ( 20 phút ) Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Bài 1:Gọi HS đọc - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu GV giúp đỡ em lúng túng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự hợp lí nhất? + Mở theo kiểu để hấp dẫn ngời đọc? + Thân cần tả gì? + Câu văn nên viết nh thể để sinh động, gần gũi? +Phần kết nên viết nh để cảnh vật in đậm tâm trí ngời đọc? - Gọi nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác bổ sung Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho HS nghe số đoạn văn hay mà GV su tầm đợc - Gọi HS đọc đoạn văn mà em cho hay - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết Các HS khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại văn, ghi nhớ lỗi GV nhận xét chuẩn bị sau - HS dọc thành tiếng - HS lần lợt đọc lỗi sai, trao đổi nêu cách sửa - Đọc lại lỗi sửa - HS nhận mình, xem lại - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự sửa lỗi - HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - Trình bày, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - em tiếp nối đọc đoạn văn - Tự làm vào - đến em đọc mình, lớp nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Tập làm văn Tiết: 21 ngày tháng năm 201 Trả văn tả cảnh I Mục tiêu: - HS nhận thức lỗi câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả văn bạn đợc rõ - HS tự sửa lỗi văn - HS hiểu đợc hay đoạn văn, văn hay bạn, có ý thức học hỏi để sau viết hay II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,cần chữa chung III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Nhận xét chung làm HS(18ph) - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn hỏi: Đề yêu cầu gì? - GV nêu: văn tả cảnh nên em miêu tả cảnh vật chính, để tránh nhầm sang văn tả ngời tả cảnh sinh hoạt - GV nhận xét chung: * u điểm: + Nhìn chung + Bố cục có trình tự miêu tả + Một số có diễn đạt * Nhợc điểm: - HS đọc lại thành tiếng đề trả lời - Lắng nghe - HS lắng nghe - Xem lại - HS đọc thành tiếng - HS lần lợt đọc lỗi sai, trao đổi nêu cách sửa - GV treo bảng phụ có viết sẵn số lỗi HS hay mắc - Đọc lại lỗi sửa làm yêu cầu thảo luận theo cặp phát lỗi, tìm Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A cách sửa - Trả cho HS Hớng dẫn chữa tập: ( 20 phút ) Bài 1:Gọi HS đọc - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu GV giúp đỡ em lúng túng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự hợp lí nhất? + Mở theo kiểu để hấp dẫn ngời đọc? + Thân cần tả gì? + Câu văn nên viết nh thể để sinh động, gần gũi? +Phần kết nên viết nh để cảnh vật in đậm tâm trí ngời đọc? - Gọi nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác bổ sung Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho HS nghe số đoạn văn hay mà GV su tầm đợc - Gọi HS đọc đoạn văn mà em cho hay - Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết Các HS khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt - HS nhận mình, xem lại - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự sửa lỗi - HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - Trình bày, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - em tiếp nối đọc đoạn văn - Tự làm vào - đến em đọc mình, lớp nhận xét Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại văn, ghi nhớ lỗi GV nhận - Lắng nghe, ghi nhớ xét chuẩn bị sau Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Luyện từ câu Tiết: 22 tháng năm 201 Quan hệ từ I Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm quan hệ từ - Nhận biết đợc số quan hệ từ thờng dùng hiẻu đợc tác dụng quan hệ từ câu đoạn văn.- Sử dụng đợc quan hệ từ nói, viết II Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét - Bảng phụ chép sẵn tập 2, phần luyện tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xng hô - Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: ( 35 phút) a Giới thiệu bài: ( 1p ) GV giới thiệu ghi đầu b Tìm hiểu ví dụ: ( 12p ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp theo gợi ý: + Từ in đậm nối từ ngữ câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? - Gọi HS phát biểu - GV chốt lại lời giải - Kết luận: Những từ in đậm ví dụ đợc dùng để nối từ 1câu nối câu với nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu hoăc quan hệ ý nghĩa câu Các từ gọi quan hệ từ - Hỏi: +Quan hệ từ gì? + Quan hệ từ có tác dụng gì? - HS lên bảng đặt câu - Gọi đến HS nối tiếp đọc thuộc lòng - HS ghi đầu vào theo GV - HS đọc thành tiếng trớc lớp - HS ngồi bàn trao đổi trả lời - Tiếp nối phát biểu, HS nói câu a) nối xay ngây với ấm nóng ( qh liên hợp) b) nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi ( quan hệ sở hữu ) c) nh nối không đơm đặc với hoa đào ( quan hệ so sánh) d) nhng nối câu văn sau với câu văn trớc ( quan hệ tơng phản) - HS trả lời theo khả ghi nhớ Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu HS trả lời GV ghi bảng: +Nếu biểu thị quan hệ điều kiện, Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A giả thiết + Tuy nhng.: biểu thị quan hệ tơng phản - kết luận: nhiều từ ngữ câu đợc nối kết với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu c Ghi nhớ: ( 5p ) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập: ( 17p ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung Gợi ý: đọc kỹ câu văn dùng bút chì gạch chân dới quan hệ từ viết tác dụng QH từ phía dới câu - Yêu cầu HS tự làm - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS dới lớp đọc thầm để thuộc lớp - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng làm HS dới lớp dùng bút chì gạch chân vào quan hệ từ có câu văn - Nhận xét, bạn làm sai sửa - Theo dõi chữa GV - HS đọc thành tiếng YC tập - Gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS gạch chân dới cặp từ quan hệ nêu tác dụng cặp từ - HS tự làm bài, HS lên bảng làm - Yêu cầu HS tự làm a) Vì nên: biểu thị quan hệ nhân b) Tuy nhng: biểu thị quan hệ tơng phản - Nhận xét làm bạn - Gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét, cho điểm - HS đọc thành tiếng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - HS lên đặt câu bảng lớp HS dới - Yêu cầu HS tự làm lớp làm vào - Nhận xét - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - đến em tiếp nối đặt câu - Gọi HS dới lớp đọc câu đặt - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS Củng cố- dặn dò: ( 2phút ) - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS lần lợt nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học đặt câu với - Lắng nghe quan hệ từ có phần ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Tập làm văn Tiết: 22 ngày tháng năm 201 Luyện tập làm đơn I Mục tiêu: - Biết cách trình bày đơn kiến nghị qui định, nội dung - Thực hành viết đơn kiến nghị nội dung cho trớc Yêu cầu viết hình thức, nội dung, câu ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn yêu cầu mẫu đơn - Phiếu học tập in sẵn mẫu đơn III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra : ( phút ) - Gọi HS đọc lại đoạn văn hay văn tả cảnh viết cha đạt phải nhà viết lại - Nhận xét làm HS Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: ( 1p ) - Gv nêu: Trong sống, có việc xảy mà với khả thân tự giải đợc Vì vậy, phải làm đơn kiến nghị lên quan có chức để giải Trong tiết học hôm nay, em thực hành làm đơn kiến nghị b Hớng dẫn làm tập: * Tìm hiểu đề: ( p ) - Gọi HS đọc đề - Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề mô tả tranh vẽ - Trớc tình trạng mà hai tranh mô tả, em giúp bác trởng thôn ( tổ trởng dân phố) làm đơn kiến nghị để quan chức có thẩm quyền giải * Xây dựng mẫu đơn: ( 15 p ) + Hãy nêu qui định bắt buộc viết đơn - GV ghi nhanh ý HS nêu + Theo em tên đơn gì? + Nơi nhận đơn em viết gì? - HS nối tiếp đọc theo yêu cầu GV - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề - HS phát biểu - Lắng nghe + Khi viết đơn bắt buộc phải có: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, tên ngời viết, chức vụ, lí viết đơn, chữ kí ngời viết đơn + Đơn kiến nghị/ Đơn đề nghị + HS tiếp nối phát biểu + Bác tổ trởng dân phố bác trởng thôn + Em ngời viết đơn, không viết + Vì em ngời viết hộ tên em? + Ngời viết đơn ai? Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Phần lí viết đơn em nên viết gì? + Phần lí viết đơn phải nêu rõ: tình hình thực tế, tác động xấu đã, đang, xảy ngời môi trờng sống hớng giải + Em nêu lí viết đơn cho đề - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lí - HS ngồi bàn trao đổi viết đơn - Gọi HS trình bày lí viết đơn nhóm - HS tiếp nối trình bày - GV nhận xét, sửa chữa cho HS - Lắng nghe * Thực hành viết đơn: ( 15p ) - Phát phiếu học tập có in ssẵn mẫu đơn cho - HS nhận phiếu, tự làm HS Yêu cầu HS tự làm Gợi ý: Các em chọn hai đề Chú ý viết quy định, phần lí - Lắng nghe phải ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục vấn đề xảy để cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm tình hình có hớng giải - 3- HS lần lợt trình bày đơn - Gọi HS trình bày đơn vừa viết - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm HS viết đạt yêu cầu Củng cố- dặn dò: ( 2phút ) - Hãy nêu qui định bắt buộc viết - đến HS trình bày đơn? - lắng nghe - Nhận xét tiết học - Về đọc đơn cho bố mẹ nghe Em viết - Ghi nhớ cha đạt, viết lại chuẩn bị sau Nguyễn Thị Hiền Lớp