1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 5

15 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 116,5 KB

Nội dung

TUẦN 5 Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập đọc Tiết: 9 Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó: A – lếch – xây, nắm lấy, mảng nắng. Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng ở các từ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng với từng nhân vật. 2. Đọc – hiểu: Từ ngữ: Công trường, điểm tâm, chất phác, chuyên gia, đồng nghệp. Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh sưu tầm về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: Cầu Thăng Long, Cầu Mĩ Thuận, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra: (3phút) Gọi 3 HS đọc TLbài: bài ca về trái đất, YC trả lời các câu hỏi sau: + Hai câu thơ cuối khổ thơ hai nói lên điều gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 2.Bài mới: ( 32 phút) a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài( 1 phút) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: (10 phút) Gọi 1 HS khá đọc toàn bài Bài được chia làm mấy đoạn? Gọi 4 HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm cho từng HS Gọi 4 HS đọc nối tiếp lượt 2 YC HS đọc phần chú giải. Hướng dấn HS ngắt giọng ở câu văn dài Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 2 GV đọc mẫu cả bài ( cả bài đọc giọng nhẹ nhàng, đằm thắm, đoạn đối thoại đọc giọng thân mật, hồ hởi) Tìm hiểu bài: (10phút) YC HS đọc thầm đoạn “ đó là... thân mật” để trả lời câu hỏi sau: + Anh Thuỷ gặp anh Alếch xây ở đâu? + Dáng vẻ của Alếchxây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? GV nhấn mạnh những đặc điểm nổi bật của alếchxây. YC HS đọc thầm đoạn còn lại để trả lời câu hỏi: + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghệp diễn ra ntn? + Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất? GV giảng thêm: Chuyên gia Alếchxây cùng với nhân dân Liên Xô cũ luôn kề vai sát cánh cùng ND Việt Nam.Dáng vẻ của Alếchxây ngay từ phút đầu gợi cảm giác giản dị, thân mật, dễ gần, dễ mến.( Kết hợp GV đưa tranh ảnh về các công trình có sự giúp đỡ của nước bạn giới thiệu cho HS) + Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? ( HS nêu, GV ghi bảng) Luyện đọc diễn cảm: (12phút) YC HS dựa vào nội dung bài để nêu cách đọc toàn bài GV treo bảng phụ có đoạn văn 4 , hỏi HS về cách đọc đoạn văn hội thoại này. Gọi HS luyện đọc đoạn này theo hình thức phân vai nhân vật, GV nghe và sửa cho HS. YC HS luyện đọc theo nhóm 3( đọc phân vai) Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm đã luyện. Gọi HS NX để tìm ra nhóm đọc hay, GV tuyên dương, cho điểm . 3.Củng cố Dặn dò: (5phút) + Câu chuyện giữa anh Thuỷ và Alếchxây gợi cho em điều gì? GV và chốt ý toàn bài Dặn HS về nhà luyện đọc lại Chuẩn bị bài sau: Êmili, con đi... 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi HS khác NX HS ghi đầu bai theo GV HS mở SGK 1 HS nêu 4 HS đọc nối tiếp HS nêu cách ngắt và luyện đọc Thế là A lếchxây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. 4 HS đọc nối tiếp 1 HS đọc chú thích HS đọc theo nhóm 2 (cùng bàn) 1 HS đọc cả bài HS lắng nghe HS đọc thầm 1 HS trả lời 2HS trả lời, HS khác NX, bổ sung. Lắng nghe HS tiếp tục đọc thầm đoạn còn lại HS trả lời, HS khác NX. 3 HS nêu HS lắng nghe Quan sát tranh GV đưa ra HS nêu, HS khác NX, bổ sung HS ghi bảng theo GV HS nêu, HS khác NX, bổ sung. HS nêu HS luyện đọc HS luyện đọc theo nhóm 3 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. 3 HS NX về cách đọc của từng nhóm 2 HS nêu HS lắng nghe Ghi vở bài sau.

Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Tuần Môn: Tập đọc Tiết: Thứ ngày tháng năm 201 Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu Đọc thành tiếng: - Đọc tiếng, từ khó: A lếch xây, nắm lấy, mảng nắng - Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng với nhân vật Đọc hiểu: - Từ ngữ: Công trờng, điểm tâm, chất phác, chuyên gia, đồng nghệp - Nội dung: Tình cảm chân thành chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam, qua thể vẻ đẹp tình hữu nghị dân tộc II Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh su tầm công trình chuyên gia nớc hỗ trợ: Cầu Thăng Long, Cầu Mĩ Thuận, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (3phút) Gọi HS đọc TLbài: ca trái đất, YC HS đọc thuộc lòng thơ, lần lợt trả trả lời câu hỏi sau: lời câu hỏi + Hai câu thơ cuối khổ thơ hai nói lên điều HS khác NX gì? + Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất? + Bài thơ muốn nói với điều gì? HS ghi đầu bai theo GV 2.Bài mới: ( 32 phút) a.GVgiới thiệu ghi đầu bài( phút) b Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: (10 phút) HS mở SGK - Gọi HS đọc toàn HS nêu - Bài đợc chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm HS đọc nối tiếp cho HS HS nêu cách ngắt luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lợt Thế A- lếch-xây đa bàn tay vừa to - YC HS đọc phần giải vừa nắm lấy bàn tay đầy dầu - Hớng dấn HS ngắt giọng câu văn dài mỡ lắc mạnh nói - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu ( đọc giọng nhẹ HS đọc thích nhàng, đằm thắm, đoạn đối thoại đọc giọng HS đọc theo nhóm (cùng bàn) HS đọc thân mật, hồ hởi) HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: (10phút) - YC HS đọc thầm đoạn thân mật để trả lời câu hỏi sau: Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch- xây đâu? + Dáng vẻ A-lếch-xây có đặc biệt khiến anh Thuỷ ý? - GV nhấn mạnh đặc điểm bật a-lếch-xây - YC HS đọc thầm đoạn lại để trả lời câu hỏi: + Cuộc gặp gỡ ngời bạn đồng nghệp diễn ntn? + Chi tiết làm em nhớ nhất? - GV giảng thêm: Chuyên gia A-lếch-xây với nhân dân Liên Xô cũ kề vai sát cánh ND Việt Nam.Dáng vẻ Alếch-xây từ phút đầu gợi cảm giác giản dị, thân mật, dễ gần, dễ mến.( Kết hợp GV đa tranh ảnh công trình có giúp đỡ nớc bạn giới thiệu cho HS) + Nội dung tập đọc nói lên điều gì? ( HS nêu, GV ghi bảng) * Luyện đọc diễn cảm: (12phút) - YC HS dựa vào nội dung để nêu cách đọc toàn GV treo bảng phụ có đoạn văn , hỏi HS cách đọc đoạn văn hội thoại - Gọi HS luyện đọc đoạn theo hình thức phân vai nhân vật, GV nghe sửa cho HS - YC HS luyện đọc theo nhóm 3( đọc phân vai) Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm luyện - Gọi HS NX để tìm nhóm đọc hay, GV tuyên dơng, cho điểm 3.Củng cố- Dặn dò: (5phút) + Câu chuyện anh Thuỷ A-lếch-xây gợi cho em điều gì? - GV chốt ý toàn - Dặn HS nhà luyện đọc lại - Chuẩn bị sau: Ê-mi-li, HS đọc thầm HS trả lời 2HS trả lời, HS khác NX, bổ sung Lắng nghe HS tiếp tục đọc thầm đoạn lại HS trả lời, HS khác NX HS nêu HS lắng nghe Quan sát tranh GV đa HS nêu, HS khác NX, bổ sung HS ghi bảng theo GV HS nêu, HS khác NX, bổ sung HS nêu HS luyện đọc HS luyện đọc theo nhóm nhóm thi đọc diễn cảm trớc lớp HS NX cách đọc nhóm HS nêu HS lắng nghe Ghi sau Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Chính tả Tiết:5 ngày tháng năm 201 Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu : Giúp HS: - Nghe- viết xác, đẹp đoạn Qua khung thân mật - Hiểu đợc cách đánh dấu tiếng chữa nguyên âm đôi uô - ua tìm đợc tiếng có nguyên âm đôi uô - ua để hoàn thành câu thành ngữ II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (3phút) - Gọi HS lên bảng viết tiếng: HS lên bảng viết, HS dới viết vào chiến, nghĩa nháp - Em có nhận xét cách đánh dấu HS nhận xét tiếng vừa viết? - GV nhận xét câu trả lời làm HS Lắng nghe 2.Bài mới: ( 33 phút) a.GVgiới thiệu ghi đầu bài(1phút): Trong tiết tả hôm em nghe- viết đoạn chuyên gia máy xúc thực hành cách đánh dấu HS ghi đầu tiếng có nguyên âm đôi.( GV ghi tên đầu bài) b.Hớng dẫn viết tả( 20phút) HS mở SGK - Gọi HS đọc đoạn cần viết tả Theo dõi bạn đọc * Trao đổi ND đoạn văn + Dáng vẻ ngời ngoại quốc có HS trả lời đặc biệt? * Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó dễ viết sai HS nêu: cửa kính, mảng nắng, ngoại quốc, viết tả - Gọi HS lên bảng viết từ cô giáo nêu: HS lên bảng viết, HS khác viết vào cửa kính, mảng nắng, ngoại quốc, nháp khuôn mặt, chất phác HS NX bạn bảng - Gọi HS NX cách viết bạn bảng HS NX + Dấu chữ bạn đánh ntn? - GV NX nhấn mạnh cách viết, phân biệt HS lắng nghe từ HS sai * Viết tả HS viết theo GV đọc - GVđọc cho HS viết * Soát lỗi, chấm - Viết xong, GV đọc cho HS soát lỗi ( HS có HS đổi để soát lỗi cho thể đổi cho nhau) - GV chấm , nhận xét c Hớng dẫn HS làm tập tả Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A (12phút) HS đọc: Tìm tiếng có chứa uô-ua văn dới Giải thích cách ghi dấu tiếng vừa tìm đợc HS làm - YC HS làm HS chữa bài: Các tiếng có nguyên âm - Gọi HS chữa đôi uô-ua là: múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn, - YC HS nêu cách đánh dấu tiếng HS nêu, HS khác NX nêu lại có âm đôi uô - ua - GV nhấn mạnh cách đánh dấu HS nêu: Tìm tiếng có chứa uô - ua Bài 3: Gọi HS đọc YC thích hợp với chỗ trống thành ngữ dới - YC HS làm theo nhóm 4: Thảo luận HS thảo luận nhóm cử th kí ghi vào bảng nhóm - YC nhóm làm xong treo lên bảng lớp Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Gọi nhóm đọc nhóm khác NX đối chiếu nhóm KQ: Muôn ngời nh Chậm nh rùa Ngang nh cua Cày sâu cuốc bẫm - GV gợi ý để HS giải thích ý nghĩa HS nêu, HS khác NX, bổ sung HS đọc lại vài câu thành ngữ vừa hoàn chỉnh - Gọi HS đọc lại - GV NX, đánh giá xem nhóm làm tốt trình bày đẹp Bài 2: Gọi HS đọc YC HS nêu 3.Củng cố- dặn dò: (4phút) - Gọi HS nêu lại quy tắc đánh dấu Lắng nghe tiếng có âm đôi uô - ua - Dặn HS sửa lỗi viết sai (nếu có) - Gv nhận xét tiết học Thứ Môn: Luyện từ câu Tiết: ngày tháng năm 201 Mở rộng vốn từ: Hoà bình I.Mục tiêu - Giúp HS mở rộng hệ thóng hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình - HS hiểu nghĩa từ Hoà bình, tìm đợc từ đồng nghĩa với từ - Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A II.Đồ dùng dạy- học - Giấy khổ to, bút III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy 1.Kiểm tra: (4phút) - Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết - Gọi HS dới đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ tiết trớc - GV NX, đánh giá 2.Bài mới: ( 32 phút) a.GVgiới thiệu ghi đầu (1 phút) b.Hớng dẫn HS làm tập (30 phút) Bài 1: - Gọi HS nêu YC nộidung - YC HS tự làm ( GV theo dõi, hớng dẫn cho HS yếu) - Gọi HS phát biểu ý kiến Hoạt động học trò HS lên bảng đặt câu HS nối tiếp đọc thành tiếng HS nhận xét bạn bảng HS ghi mở SGK HS đọc thành tiếng cho lớp nghe HS tự làm HS nêu ý kiến ( Chon ý b: Hoà bình trạng thái chiến tranh) + Tại em lại chọn ý b mà HS trả lời, HS khác NX, bổ sung ý a hay ý c? GVKL: Hoà bình trạng thái chiến tranh, bình thản trạng thái tinh thần ngời, hiền hoà, yên ả trạng HS lắng nghe thái cảnh vật tính nết ngời Bài 2: Gọi HS nêu YC nội dung HS nêu: Những từ dới đồng - YC HS làm theo cặp (Có thể dùng từ nghĩa với từ hòa bình điển để tìm hiểu nghĩa từ từ - HS bàn làm tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Hoà bình - Gọi đại diện cặp trình bày ý kiến Các nhóm cử đại diện nêu ý kiến: Những từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là: bình yên, bình, thái bình - GV nhận xét, kết luận - YC HS nêu nghĩa từ BT đặt câu với số từ: bình yên, hiền 8HS nêu( Mỗi em nêu nghĩa từ), HS khác NX hoà, bình, thái bình HS đặt câu chữa miệng Bài 3: - Gọi HS nêu YC BT HS nêu: Em viết đoạnvăn từ câu miêu tả cảnh bình Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A miền quê thành phố mà em - YC HS tự làm ( có vài em làm vào biết giấy khổ to để chữa bảng lớp) - GV theo dõi để kịp thời gợi ý cho HS làm HS yếu - YC HS có bảng đọc đoạn văn - Gọi HS khác NX bài, GV NX giúp 3HS đọc đoạn văn trớc lớp em sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh ý ngữ pháp HS NX sửa chữa, bổ sung cho bạn - Gọi thêm vài em khác đọc đoạn văn mình, GV NX, cho điểm em làm tốt HS đọc 3.Củng cố- dặn dò: (4phút) + Chúng ta vừa mở rộng từ ngữ chủ đề nào? HS trả lời + Hoà bình có nghĩa gì? + Khi viết văn cần ý sử dụng từ ngữ HS nêu ntn? HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét, - GV kết luận - Về nhà Có thể viết lại đoạn văn thấy bổ sung cha tốt Lắng nghe, ghi nhớ - Chuẩn bị sau: Từ đồng âm Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Kể chuyện Tiết: Kể chuyện nghe, đọc Đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe hay đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh I.Mục tiêu : Giúp HS : - Biết kể câu chuyện nghe hay đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Trao đổi đợc với bạn bè nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mấu chuyện) - Nghe biết n/x , đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Có thói quen đọc sách II.Đồ dùng dạy -học - HS su tầm câu chuyện có ND ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - Bảng phụ ghi sẵn mục gợi ý III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Hoạt động dạy thầy 1.Kiểm tra: (3phút) - Gọi HS nối tiếp kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mĩ lai - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: ( 33 phút) a.GVgiới thiệu ghi đầu (1phút) b.Tìm hiểu YC đề - Gọi HS đọc lại đề + Đề YC kể lại câu chuyện ntn? - GV gạch chân dới từ đề c Hớng dẫn HS lựa chọn chuyện - Gọi HS đọc phần gợi ý ND SGK + Em thấy chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh câu chuyện ntn? - GV nhấn mạnh + Em tìm câu chuyên đâu? + Trong chơng trình TV em đợc học có câu chuyện có ND nh yêu cầu đề bài? Hoạt động học trò HS kể nối tiếp câu chuyện theo trình tự HS dới nhận xét, đánh giá HS ghi đầu mở SGK HS đọc đề HS trả lời HS gạch chân từ HS đọc, HS khác đọc thầm theo HS trả lời (Dựa vào phần gợi ý) HS nêu HS nêu: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ; Những sếu giấy, sụp đổ - YC HS thảo luận nhóm để trao đổi với chế độ a- pác thai, HS thảo luận nhóm bạn câu chuyện mà chọn kể - Hỏi HS câu chuyện mà em chọn kể HS nêu câu chuyện gì? đâu? d Hớng dẫn cách kể chuyện - Gọi HS đọc mục cách kể chuyện 1HS đọc SGK - GV nhấn mạnh cách kể chuyện Lắng nghe - Gọi HS kể câu chuyện - Gọi HS khác NX cách kể bạn : nội HS giỏi kể chuyện tự chọn dung chuyện phù hợp cha? cách kể đợc HS nhận xét bạn kể cha? - GV NX, đánh giá (nếu có chỗ HS kể cha tốt cha đúng, GV hớng dẫn HS kể HS lắng nghe lại cho tốt) - YC HS kể chuyện theo nhóm (3 phút) GV nhóm giúp đỡ để đảm bảo em HS kể chuyện nhóm đợc kể chuyện - Gọi HS lên kể chuyện ( HS ).Trong HS kể, GV ghi tên chuyện em lên HS kể chuyện cá nhân trớc lớp bảng - GV gợi ý HS chọn chuyện tiêu biểu để lớp thảo luận tìm ý nghĩa HS khác đặt câu hỏi cho bạn: chuyện +Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao? Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Chi tiết chuyện bạn cho hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa ntn phong trào yêu hoà bình, chống chiến - Gọi HS nhận xét , chọn bạn kể hay tranh? - GV nhận xét chung, khen ngợi HS HS nêu ý kiến kể tốt cho điểm 3.Củng cố- dặn dò: (4phút) - Chúng ta cần làm để thể tình yêu HS trả lời hoà bình? - GV liên hệ thực tế để tổng kết học - Về nhà tìm đọc thêm sách báo để biết thêm HS lắng nghe, ghi nhớ nhiều chuyện - Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập đọc Tiết: 10 Ê-mi-li, I.Mục tiêu : Giúp HS Đọc thành tiếng: - Đọc từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn, Napan, sáng loà, chồng chất - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng Đọc hiểu: - Hiểu từ: Lấu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B52, Napan, Oa-sinh-tơn - Nội Dung: Ca ngợi hành động dũng cảm công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam II.Đồ dùng dạy- học - ảnh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (5phút): Gọi HS đọc nối tiếp Một chuyên gia máy xúc.Hỏi: + Dáng vẻ anh A-lếch-xây có đặc biệt khiến HS đọc nối tiếp trả lời câu anh Thuỷ ý? hỏi Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: (32 phút) a.GVgiới thiệu ghi đầu (1phút) - YC HS quan sát tranh minh hoạ SGK mô tả em thấy - GV giới thiệu ghi đầu b Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: - Gọi HS đọc dòng xuất xứ thơ - GV ghi bảng từ phiên âm để HS luyện đọc (nh mục YC) - Gọi HS giỏi đọc lần - Bài đợc chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp thơ, Gv nghe sửa cho HS lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS khác đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc phần giải + HD ngắt, nghỉ - YC HS luyện đọc theo nhóm - GV đọc mẫu lần *Tìm hiểu - YC HS đọc thầm để tìm ND khổ thơ - YC HS đọc khổ thơ đầu thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li - Gọi HS nhận xét tìm cách đọc đoạn - YC HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Vì mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc quyền Mĩ? - Nghe HS nêu ý kiến, GV chốt ý - YC HS đọc thầm tiếp khổ thơ + Chú Mo-ri-xơn nói với điều từ biệt? + Vì lại dặn nói với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn.? + Em có suy nghĩ hành động Mori-xơn? + Bài thơ muốn nói với điều gì? (GV ghi nội dung lên bảng) Giảng: Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để đòi hoà bình cho NHVN Quyết định tự thiêu, mong muốn ngon lửa làm thức tỉnh ngời, muốn ngời ngăn chặn tội ác * Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ YC HS theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp cho khổ - GV treo bảng phụ ghi khổ 3- 4, hớng dẫn HS HS khác nhận xét bạn đọc HS mở SGK Quan sát trang mô tả tranh Mở vở, ghi đầu theo GV HS đọc phần đầu HS luyệnđọc đồng đọc cá nhân từ GV ghi bảng HS đọc HS đọc nối tiếp HS khác đọc nối tiếp lần HS đọc SGK HS luyện đọc theo nhóm vài nhóm đọc trớc lớp HS lắng nghe HS đọc thầm , nêu ND khổ thơ HS đọc HS nêu HS thảo luận nhóm , sau nêu ý kiến , nhóm khác NX, bổ sung HS đọc thầm HS trả lời -2 HS nêu ý kiến Cá nhân HS nêu suy nghĩ HS nêu, HS khác NX bổ sung cho hoàn chỉnh - HS gh theo GV HS đọc, HS dới lắng nghe Nêu giọng đọc cho khổ thơ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A đọc diễn cảm khổ thơ sau luyện HTL khổ thơ - Gọi HS đọc TL cá nhân ( HS đọc khổ) - Cho HS chọn cặp thi đọc TL theo cặp khổ thơ -4 - Yêu cầu HS NX để tìm cặp đọc thuộc diễn cảm - GV nhận xét, khen ngợi 3.Củng cố Dặn dò (3phút) -Bài tập đọc muốn nói với điều gì? - GV tổng kết - Dặn HS nhà HTL Bài sau: Sự sụp đổ chế độ a-pác thai Thứ Môn: Tập làm văn Tiết: Theo hớng dẫn GV, HS luyện đọc HS luyện HTL HS đọc HS đọc TL theo cặp (3 cặp) HS nhận xét HS nêu theo đại ý nêu phần HS nghe GV dặn dò ngày tháng năm 201 Luyện tập làm báo cáo thống kê I.Mục tiêu : Giúp HS: - Biết trình bày thống kê theo biểu bảng - Lập bảng thống kê theo yêu cầu - Qua bảng thống kê kết học tập, HS có ý thức tự giác, tích cực học tập II.Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi sẵn bảng thồng kê viết tre bảng lớp - Phiếu ghi điểm HS III Các hoạt động dạy -học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (3phút) - Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS HS đọc tổ lớp (tuần 2) HS khác NX - GV NX, đánh giá làm HS 2.Bài mới: ( 33 phút) HS ghi đầu theo GV a.GVgiới thiệu ghi đầu (1phút) ( Dựa vào phần cũ) HS mở SGK b.Hớng dần làm tập (33phút) Bài 1: HS nêu - Gọi HS đọc YC - GV nêu: Đây thống kê đơn giản nên không cần lập bảng mà cần thống kê theo HS lắng nghe hàng HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - YC HS tự làm ( - phút) Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - Hết thời gian làm bài, yêu cầu HS làm bảng đọc làm - Gọi HS khác dới NX kết thống kê cách trình bày -Gọi thêm HS dới đọc kết thống kê + Em có nhận xét kết học tập qua bảng thống kê? - GV chốt: Qua việc thống kê nh em vừa làm, em tự đánh giá đợc việc học tập ntn để có biện pháp học tập tốt Bài 2: - Gọi HS đọc YC - GV nêu: Để lập đợc bảng thống kê em cần trao đổi KQ học tập mà em vừa làm BT1 để thu thập đủ số liệu thành viên tổ + Kẻ bảng thồng kê có đủ cột dọc dòng ngang - YC HS làm việc theo cặp để tìm cách kẻ bảng - Gọi HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê HS nối tiếp trình bày HS NX HS khác trình bày vài em nêu HS nêu HS lắng nghe GV hớng dẫn HS theo cặp làm việc Đại diện cặp làm nhanh lên thi kẻ bảng HS khác NX, nêu phơng án khác có - GV NX treo mẫu bảng thống kê HS quan sát mẫu Số điểm chuẩn để HS áp dụng vào thống kê (nếu tt Họ tên HS kẻ chuẩn) 0-4 5-6 7-8 9-10 Tổng cộng - YC HS làm việc theo nhóm ( tổ) (8phút) + GV phát bút phiếu cho tổ + YC tổ trao đổi để làm bài, GV tới cá nhóm giúp đỡ em lúng túng - Hết thời gian làm Gọi đại diện nhóm lên trình bày bảng thống kê nhóm - Đề nghị em rút NX qua bảng thống kê: +Kết chung tổ + Bạn có kết tốt + Bạn có tiến HS theo tổ làm việc +Cử th kí ghi vào phiếu + thành viên tổ đọc kết cá nhân HS tổ để th kí ghi vào phiếu Đại diện nhóm lên trình bày HS nhòm nêu NX HS lắng nghe Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - GV nhận xét chung viêc thực tập nhóm Khen nhóm làm việc nhanh, khoa học 3.Củng cố Dặn dò: (4phút) - Nêu tác dụng bảng thống kê - Tập thống kê vấn đề khác mà em biết - GV NX tiết học HS nêu HS ghi nhớ Thứ Môn: Luyện từ câu Tiết: 10 ngày tháng năm 201 Từ đồng âm I.Mục tiêu : Giúp HS : - Hiêủ từ đồng âm - Nhận diện đợc từ đồng âm câu, đoạn văn, lời nói ngày - Phân biệt đợc nghĩa từ đồng âm II.Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh vật , tợng, hoạt động có tên gọi giống III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra : (3phút) Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn miêu tả - HS nối tiếp đọc mình, vẻ bình vùng nông thôn HS lớp theo dõi NX thành phố viết tiết trớc bạn - GV NX, đánh giá 2.Bài - HS lắng nghe, ghi đầu theo GV a.GVgiới thiệu ghi đầu (1phút) Mở SGK b.Tìm hiểu ví dụ (10phút) Bài 1: - GV viết câu sau lên bảng: a Ông ngồi câu cá - HS tiếp nối đọc câu b Đoạn văn có câu HS nối tiếp trả lời: câu câu - Gọi HS đọc kể câu có từ câu nhng +Em có NX câu văn trên? nghĩa chúng khác + Nghĩa từ câu câu - HS đọc 2, nêu lời giải nghĩa từ câu câu gì? Em chọn lời giải thích + Hãy nêu NX em nghĩa cách phát - Vài HS nêu ý kiến( hai từ câu có cách phát âm giống nhng nghĩa khác âm từ câu nhau.) - GV nêu: từ câu đợc gọi từ đồng âm Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Thế từ đồng âm ? Cho Ví dụ khác - HS trả lời, HS khác NX bổ sung cho ( GV có tranh ảnh đễn bớc đến hoàn chỉnh nêu ví dụ đa để gợi ý HS tìm từ) c Ghi nhớ (3phút) - HS đọc ghi nhớ SGK, sau gọi - Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ vài em không nhìn sách nêu khái niệm từ đồng âm d Luyện tập ( 19phút) - HS nêu Bài 1: Gọi HS đọc YC - YC HS làm theo nhóm thời - HS bàn trao đổi, thảo luận để gian (4phút), GV lại nhóm hớng dẫn tìm nghĩa từ đồng âm ghi vào tờ giấy nháp thêm - Hết t/g, GV gọi đại diện nhóm trình - HS trình bày, HS khác NX, bổ sung bày( nhóm nêu phần) C2: Nêu lại từ đồng âm? - HS nêu - HS nêu đề bài: đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn , cờ, nớc - Gọi HS nêu miệng phần mẫu - HS đọc phần mẫu - YC HS làm cá nhân - Gọi HS lên bảng đặt câu (mỗi em đặt -HS lớp làm vở,3 HS làm bảng to - Gọi HS khác NX bạn câu với từ theo nghĩa) bảng, có cha hợp lí sửa giúp bạn - GV NX , đánh giá Bài 2:- Gọi HS nêu YC Bài 3: Gọi HS đọc YC nội dung - HS làm cá nhân - Gọi vài HS nêu ý kiến + Muốn hiểu nghĩa từ ta cần làm gì? Bài 4: Tổ chức cho HS làm dới hình thức thi giải nhanh câu đố - GV đọc nhanh câu đố sau đếm lùi từ 5, hết t/g gọi HS giơ tay nhanh nhất, cha em nghĩ GV tiếp tục cho thêm t/g cách đếm tiếp( có gợi ý nhỏ trớc đếm lần 2) - GV khen ngợi HS giải đợc câu đố + Trong câu , ngời ta nhầm lẫn từ đồng âm nào? -1 HS đọc: Đọc mẩu chuyện vui dới cho biết Nam tởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng - HS làm - 2HS nêu ý kiến ( Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm tiền tiêu) - HS nêu (đặt từ câu cụ thể) - HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ - Nghe GV đọc câu đố, tìm lời giải giơ tay phát biểu Giải đố:a Con chó thui b hoa súng khấu súng - HS nêu: Nhầm từ chín nghĩ vật có mắt, mũi, chín tai, chín đầu câu nhầm từ súng Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A 3.Củng cố Dặn dò (3phút) - Thế từ đồng âm? - Tìm thêm VD khác - Học thuộc phần ghi nhớ - HS tiếp nối nêu - HS thi tìm VD - Nghe GV dặn dò ghi cần Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập làm văn Tiết: 10 Trả văn tả cảnh Đề bài: I.Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu đợc yêu cầu văn tả cảnh - Nhận thức đợc u khuyết điểm làm bạn; biết sửa lỗi biết viết lại đoạn văn cho hay II.Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi sẵn số câu mắc lỗi HS III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (3phút) - Chấm bảng thống kê ( Bài tập2) + 2HS mang cho GV chấm HS - Nhận xét làm em đợc chấm + HS lắng nghe GV NX 2.Bài a.GVgiới thiệu (2phút) + HS nêu lại đề lần trớc làm viết - Hỏi HS TLVđợc viết + HS lắng nghe,viết đầu theo GV - GV nêu mục đích, YC tiết học để giới thiệu ghi đầu b Nhận xét chung hớng dẫn HS chữa + HS nêu số lỗi điển hình ( 15phút) + HS trả lời vấn đề GV nêu - Gọi HS nêu lại đề - YC HS xác định thể loại, đối tợng miêu tả trọng tâm bài, GV gạch chân từ + lắng nghe - GV nhận xét chung làm học sinh hình thức nội dung +Ưu điểm + Nhợc điểm + HS quan sát câu văn GV đa - Hớng dẫn HS chữa số lỗi GV đa + GV treo bảng phụ ghi câu văn có + HS tự làm việc cá nhân, HS đợc GV gọi lên bảng chữa chứa lỗi sai tả,cách dùng từ, + YC HS đọc, phát lỗi sai tự sửa, Gọi + HS nêu ý kiến chữa bạn, số HS lên bảng chữa lần lợt lỗi sai thấy cha hợp lí nêu cách sửa + YC HS dới trao đổi chữa bạn khác bảng c Trả hớng dẫn HS chữa +HS nhận + Đọc lại làm tự sửa lỗi Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A (15phút) - GV trả cho em - Hớng dẫn HS chữa + Trao đổi cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi + HS nghe trao đổi, thảo luận dới + Sửa lỗi theo hình thức hớng dẫn GV để tìm hay, điều bớc đáng học tập + Học tập đoạn văn, văn hay + GV đọc số đoạn văn, văn hay + Viết lại đoạn văn làm + Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết lại + Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết cha đạt văn để viết lại cho hay + em trình bày lại đoạn văn mà viết lại, HS khác NX + Lắng nghe, ghi nhớ 3.Củng cố- dặn dò: (4phút) - GV tổng kết điểm theo loại - Biểu dơng HS đạt điểm cao, HS có tiến nhắc nhở nhẹ nhàng HS có làm cha tốt để em nhà viết lại cho tốt - Xem viết lại - Quan sát cảnh sông nớc, ghi lại đặc điểm cảnh cho tiết TLV tuần tới Nguyễn Thị Hiền Lớp

Ngày đăng: 27/08/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w