1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 6

16 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

TUẦN 6 Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập đọc Tiết : 11 Sự sụp đổ của chế độ Apácthai I. Mục tiêu: 1. Đọc: Đọc đúng các từ: apác – thai, lương, sắc lệnh, Nenxơn Manđê la,... Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối xử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình đối với chế độ Apác thai. 2. Hiểu: Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử. ND: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra: ( 5 phút) Gọi 2 HS nói tiếp nhau đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ Êmili, con + Vì sao chú Morixơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ? + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Morixơn? GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: ( 30 phút) a. Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu HS mô tả những điều thấy trong tranh GV giới thiệu về Nenxơn Manđê la và lí do vì sao lại phải xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. Bài được chia làm mấy đoạn? Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 GV ghi bảng các từ: apácthai, Nenxơn Manđê la Yêu cầu HS luyện đọc từ khó Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Yêu cầu HS đọc phần chú giải. Luyện đọc câu dài, câu khó đọc. GV giải thích rõ hơn về chế độ apácthai Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3 Gọi đại diện 2 nhóm đọc. GV nhận xét. GV đọc mẫu toàn bài. Lưu ý HS: + Toàn bài đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh, đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh bền bỉ kiên cường của những người công nhân da đen. + Nhấn giọng ở những số liệu và những từ ngữ gợi tả. Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH: + Em biết gì về đất nước Nam Phi? + Dưới chế độ apácthai người da đen bị đối xử như thế nào? Gọi 1 HS đọc đoạn 3 + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. + Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ apácthai lại được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? Giảng: Rất nhiều người trên thế giới hiểu rõ con người không thể có màu da cao quý và thấp hèn, dân tộc nào cũng có quyền tự do, không thể có dân tộc thống trị và dân tộc bị thống trị. Một trong những người đi đầu trong phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc là ông Nenxơn Manđê la. Em biết gì về ông? GV chốt ý và giới thiệu kĩ về Nenxơn Manđê la. Yêu cầu HS nêu nội dung chính và ghi bảng Luyện đọc diễn cảm Gọi 3 HS nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu + Yêu cầu luyện đọc theo cặp. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) + Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài này? Nhận xét giờ học, Dặn CBBS: Bài 12 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi Quan sát tranh và mô tả Lắng nghe và ghi đầu bài Mở SGK 1 HS khá đọc 1 HS nêu 3 HS đọc nối tiếp HS đọc cá nhân và đồng thanh các từ ghi trên bảng HS đọc nối tiếp đoạn 1HS đọc Lắng nghe Luyện đọc trong nhóm 3 2 nhóm thi đọc Lắng nghe và ghi nhớ cách đọc HS đọc thầm đoạn 1,2 +Đất nước nằm ở khu vực châu Phi, đất nước nổi tiếng về nhiều vàng và kim cương nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. + Đối xử tàn tệ..... + Ông Nenxơn Manđê la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị giam cầm 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. Nêu nội dung chính và ghi vở 3HS nối nhau đọc. 1 HS nêu cách đọc, HS khác bổ sung ý kiến. Lắng nghe GV đọc mẫu Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2 Đại diện 2 nhóm thi đọc Một vài HS nêu cảm nghĩ của mìnhS HSH Lắng nghe

Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Tuần Môn: Tập đọc Tiết : 11 I Mục tiêu: Thứ ngày tháng năm 201 Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai Đọc:- Đọc từ: a-pác thai, lơng, sắc lệnh, Nen-xơn Man-đê- la, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ, nhấn giọng số liệu, thông tin sách đối xử bất công với ngời da đen, thể bất bình chế độ A-pác- thai Hiểu:- Nghĩa từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử - ND: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh ngời da đen II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ đọc SGK, tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS nói tiếp đọc thuộc lòng HS lần lợt đọc trả lời câu hỏi đoạn thơ Ê-mi-li, + Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh xâm lợc quyền Mỹ? + Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn? - GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh minh họa yêu cầu Quan sát tranh mô tả HS mô tả điều thấy tranh - GV giới thiệu Nen-xơn Man-đê- la lí Lắng nghe ghi đầu lại phải xóa bỏ nạn phân biệt chủng Mở SGK tộc b Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn HS đọc - Bài đợc chia làm đoạn? HS nêu - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần HS đọc nối tiếp - GV ghi bảng từ: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê- la HS đọc cá nhân đồng từ - Yêu cầu HS luyện đọc từ khó ghi bảng - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS đọc phần giải HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu dài, câu khó đọc 1HS đọc - GV giải thích rõ chế độ a-pác-thai - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm Lắng nghe - Gọi đại diện nhóm đọc GV nhận xét Luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu toàn Lu ý HS: nhóm thi đọc + Toàn đọc với giọng thông báo rõ ràng, Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A rành mạch, tốc độ nhanh, đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi đấu tranh bền bỉ kiên cờng ngời công nhân da đen + Nhấn giọng số liệu từ ngữ gợi tả * Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 TLCH: + Em biết đất nớc Nam Phi? + Dới chế độ a-pác-thai ngời da đen bị đối xử nh nào? - Gọi HS đọc đoạn + Ngời dân Nam Phi làm để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc + Theo em, đấu tranh chống chế độ a-pác-thai lại đợc đông đảo ngời giới ủng hộ? - Giảng: Rất nhiều ngời giới hiểu rõ ngời có màu da cao quý thấp hèn, dân tộc có quyền tự do, có dân tộc thống trị dân tộc bị thống trị Một ngời đầu phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ông Nen-xơn Man-đê- la Em biết ông? - GV chốt ý giới thiệu kĩ Nen-xơn Manđê- la - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi bảng * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối đọc toàn Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: + Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn + Đọc mẫu + Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Củng cố- dặn dò: ( phút) + Hãy nêu cảm nghĩ em đọc này? - Nhận xét học, Dặn CBBS: Bài 12 Lắng nghe ghi nhớ cách đọc HS đọc thầm đoạn 1,2 +Đất nớc nằm khu vực châu Phi, đất nớc tiếng nhiều vàng kim cơng nhng tiếng nạn phân biệt chủng tộc + Đối xử tàn tệ + Ông Nen-xơn Man-đê- la luật s Ông ngời dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc bị giam cầm 27 năm Ông tổng thống nớc Nam Phi Nêu nội dung ghi 3HS nối đọc HS nêu cách đọc, HS khác bổ sung ý kiến Lắng nghe GV đọc mẫu Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện nhóm thi đọc - Một vài HS nêu cảm nghĩ - Lắng nghe Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Chính tả Tiết : tháng năm 201 Ê-mi-li, I Mục tiêu Giúp HS: - Nhớ- viết xác đẹp đoạn thơ Ê- mi- li, ôi! thật thơ Ê- mi- li, - Làm tập tả đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi a/ơ II Đồ dùng dạy- học: - Bài tập viết sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS đọc cho HS viết bảng HS lên bảng HS đọc cho HS viết tiếng có nguyên âm đôi a/ơ HS dới viết vào nháp - Gọi HS nhận xét tiếng bạn viết bảng HS nhận xét bạn viết đúng/ sai + Em có nhận xét cách ghi dấu + Các tiếng có nguyên âm đôi ua không tiếng bảng? có âm cuối, dấu đợc đặt chữ đầu âm + Các tiếng có nguyên âm đôi uô có âm cuối, dấu đợc đặt chữ thứ hai âm - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Lắng nghe ghi đầu ghi đầu b Hớng dẫn nghe viết * Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ HS đọc + Chú Mo-ri-xơn nói với từ biệt? +Chú muốn nói với Ê-mi-li nói với mẹ rằng: cha vui, xin mẹ đừng buồn * Hớng dẫn viết từ khó - HS tìm nêu từ ngữ: Ê-mi-li, - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn sáng bung, Oa-sinh-tơn, sáng lòa, - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm đợc - HS viết bảng lớp HS khác viết * Viết tả vào nháp Yêu cầu HS tự viết vào GV theo dõi nhắc nhở HS HS viết vào * Soát lỗi chấm Yêu cầu HS đổi cho để soát lỗi Đổi soát lỗi c Hớng dẫn làm BT tả Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bài( Gợi ý HS gạch 1HS đọc chân dới tiếng có chứa a/ơ) HS tự làm vào SGK HS lên bảng - Gọi HS nhận xét làm bảng + Em có nhận xét cách ghi dấu Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A tiếng ấy? - Kết luận: Các tiếng có nguyên âm đôi a âm cuối, dấu đặt chữ đầu âm chính(nếu có) Các tiếng có nguyên âm đôi có âm cuối, dấu thânh đợc đặt chữ thứ hai âm (nếu có) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm theo cặp theo trình tự sau: + Đọc kĩ câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm tiếng thiếu + Tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận câu - Yêu cầu HS học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ - Gọi HS đọc thuộc lòng trớc lớp Củng cố- dặn dò: ( phút) - Nhận xét học - Dặn HS nhà ghi lại quy tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi a/ơ, học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ chuẩn bị sau Nhận xét làm bạn HS nhận xét theo quan sát Lắng nghe HS đọc thành tiếng HS làm theo nhóm đôi Đại diện nhóm phát biểu Mỗi nhóm nói câu: + Cầu đợc, ớc thấy: đạt đợc điều mong mỏi, ao ớc + Năm nắng mời ma:Trải qua nhiều khó khăn vất vả +Nớc chẩy đá mòn:Kiên trì nhẫn nại thành công +Lửa thử vàng, gian nan thử sức:khó khăn điều kiện rèn luyện thử thách ngời - HS tự học thuộc lòng HS đọc - Lắng nghe - Ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Luyện từ câu Tiết : 11 ngày tháng năm 201 Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác I Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ tình hữu nghị, hợp tác - Hiểu ý nghĩa thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác - Sử dụng thành ngữ nói tình hữu nghị hợp tác để đặt câu II Đồ dùng dạy- học: - Từ điển học sinh III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS lên bảng nêu số ví dụ từ đồng âm đặt câu với từ đồng âm - Gọi HS dới lớp TLCH: Thế từ đồng âm? Cho VD - Nhận xét câu trả lời HS - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: ( 32 phút) a Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu tiết học ghi bảng đầu b Hớng dẫn làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Tổ chức cho HS làm theo nhóm theo hớng dẫn: + Đọc từ + Tìm hiểu nghĩa tiếng hữu từ + Viết lại từ theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc tiếp sức GV chia bảng thành phần viết tên nhóm từ lên phần bảng Chọn đội chơi, đội 10 em, yêu cầu tiếp sức viết từ vào cột( em viết từ sau chuyển phấn cho bạn đội viết tiếp) Đội xong trớc đội thắng - GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng đội thắng yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS giải thích nghĩa số từ: hữu nghị, chiến hữu, hữu tình Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm tập nh cách tổ Hoạt động học trò -3 HS lên bảng nêu từ đặt câu ( 2câu) - HS tiếp nối trả lời - NX bạn làm đúng/ sai Lắng nghe ghi đầu 1HS đọc HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, làm đáp án: a) Hữu có nghĩa bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, hữu, bạn hữu b) Hữu có nghĩa có: hữu ích, hữu tình, hữu dụng, hữu hiệu - Lắng nghe, thực YC GV HS nối tiếp giải thích nghĩa từ đáp án: a) Hợp có nghĩa gộp lại: hợp tác, hợp Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A chức làm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nối đặt câu GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS - Yêu cầu HS đặt câu vào Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo trình tự: + Đọc câu thành ngữ + Tìm hiểu nghĩa câu + Đặt câu với thành ngữ - Gọi nhóm phát biểu Nếu HS giải thích cha GV giải thích lại, sửa lỗi diễn đạt cho HS - Yêu cầu HS viết câu vào nhất, hợp lực b) Hợp có nghĩa với yêu cầu, đòi hỏi: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp HS đọc Tiếp nối đặt câu trớc lớp Viết vào HS đọc HS tạo thành nhóm hoạt động theo hớng dẫn Mỗi nhóm giải thích, đặt câu với thành ngữ Kết quả: + Bốn biển nhà: ngời khắp nơi đoàn kết nh ngời gia đình, thống mối +Kề vai sát cánh: đồng tâm hợp lực chia sẻ gian nan ngời chung sức gành vác công việc quan trọng + Chung lng đấu cật: hợp sức để gánh vác, giải công việc HS viết câu vào Củng cố- dặn dò: ( phút) - Lắng nghe - Nhận xét học - Dặn HS nhà ghi nhớ từ ngữ - Ghi nhớ học thuộc thành ngữ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Kể chuyện Tiết : ngày tháng năm 201 Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục tiêu Giúp HS: - Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể việc làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nớc, nói nớc qua phim ảnh, truyền hình - Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lí - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét đánh giá nọi dung chuyện lời kể bạn II Đồ dùng dạy- học: - Đề viết sẵn lên bảng lớp - Tranh ảnh chuẩn bị cho câu chuyện định kể.( HS chuẩn bị) III Các hoạt động dạy -học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Yêu cầu HS kể chuyện em đợc nghe HS lên kể chuyện trớc lớp, HS lớp đợc đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến theo dõi nhận xét tranh - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới: ( 32 phút) a Giới thiệu - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học kiểm tra việc chuẩn bị chuyện kể HS( Lắng nghe ghi đầu giao từ tiết trớc) b Hớng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài: HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu đề HS nhắc lại + Đề yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dới từ ngữ: chứng kiến, làm, tình hữu nghị, nớc, truền hình, phim ảnh - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề: + Yêu cầu đề việc làm nh nào? + Việc làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nớc + Theo em, việc làm thể +Cử chuyên gia sang giúp nớc bạn, tình hữu nghị? viện trợ lơng thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh thiên tai, giúp đỡ ngời nớc sinh sống nớc + Nhân vật câu chuyện em kể + Là ngời sống quanh em ai? em + Nói nớc em nói vấn đề gì? + Về điều thích nhất, ấn tợng Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - GV kết luận ý trả lời - Gọi HS đọc gợi ý SGK - GV hỏi: Em chọn đề để kể? Hãy giới thiệu cho bạn nghe * Kể chuyện nhóm: - Chia HS thành nhóm 4, YC em kể câu chuyện đất nớc yêu thích cho bận nhóm nghe Sau dó, trao đổi thảo luận ý nghĩa việc làm cảm nghĩ đất nớc bạn kể - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Chú ý nhắc HS kể chuyện phải có đủ bố cục - Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi: Đề 1:+ Việc làm câu chuyện khiến bạn khâm phục nhất? + Chi tiết chuyện khiến bạn thích nhất? + Bạn có suy nghĩ việc làm đó? + Tại bạn cho việc làm thể tình hữu nghị? + Nếu đợc tham gia vào công việc bạn làm gì? Đề 2:+ Bạn thấy đất nớc, ngời có ấn tợng? + Bạn thích điều nớc đó? + Tại bạn lại kể đất nớc đó? * Kể trớc lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng: tên HS, tên chuyện, việc làm nhân vật( đất nớc, đặc điểm đất nớc) - Sau HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn việc làm nhân vật đất nớc để tạo không khí hào hứng, sôi - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu - Nhận xét cho điểm HS Củng cố- dặn dò: ( phút) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em nghe bạn kể cho ngời thân nghe HS tiếp nối đọc - Tiếp nối giới thiệu Hoạt động nhóm theo hớng dẫn GV Quan sát câu hỏi gợi ý bảng HS tham gia thi kể Hỏi trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện NX nội dung cách kể chuyện bạn Lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Tập đọc Tiết : 12 tháng năm 201 Tác phẩm Si-le tên phát xít I Mục tiêu Đọc: - Đọc từ: Si-le, Pa-ri, Hit-le, lạnh lùng, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oóc-lêăng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt sau dấu câu, sau cụm từ, nhấn giọng từ ngữ biểu thị thái độ - Đọc diễn cảm toàn Hiểu: - Hiểu nghĩa từ : Si-le, Hít-le, sĩ quan - ND: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh biết phân biệt ngời Đức với phát xít Đức dạy cho tên sĩ quan học nhẹ nhàng mà sâu cay II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạycủa thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS đọc nối tiếp Sự sụp đổ chế HS lần lợt lên đọc trả lời câu hỏi độ A-pác-thai trả lời câu hỏi nội dung + HS 1: đọc đoạn1,2 + HS 2: đọc đoạn - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu Dùng tranh minh họa để giới thiệu nội dung Lắng nghe ghi đầu bài: Câu chuyện cụ già tên phát xít diễn nh nào? Chúng ta tìm hiểu qua tập đọc hôm b Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn HS đọc + Bài đợc chia làm đoạn? Bài đợc chia làm đoạn: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Đ1: Trong thời gian chào ngài - GV ghi từ khó đọc lên bảng Yêu cầu HS Đ2: Tên sĩ quan điềm đạm trả lời đọc cá nhân đồng từ Đ3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS đọc từ ngữ phần giải HS đọc - YC nối HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Gọi đại diện nhóm đọc nhóm đọc - GV nhận xét u , khuyết điểm nhóm Lắng nghe - GV đọc mẫu lu ý HS cách đọc: + Toàn đọc với giọng to, rõ ràng, giọng cụ Lắng nghe ghi nhớ già: điềm đạm, hóm hỉnh, sâu cay Giọng tên sĩ quan: hống hách nhng dốt nát, ngờ nghệch Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Nhấn giọng từ ngữ gợi tả * Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: + Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? + Tên phát xít nói gặp ngời tàu? - Giảng: Hít-le tên quốc trởng Đức từ năm 1934 đến năm 1945 Hắn kể gây chiến tranh giới lần Tội ác bị giớ căm phẫn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3: + Tên sĩ quan có thái độ nh ông cụ ngời Pháp? + Vì lại bực tức với cụ? Cả lớp đọc thầm đoạn +Trên chuyến tàu Pa-ri +Hắn hô to: Hít-le muôn năm + Hắn bực tức + Vì cụ đáp lại lời cách lạnh lùng + Nhà văn ngời Đức Si-le đợc ông cụ đánh giá +Cụ đánh giá nhà văn Si-le nhà văn quốc tế nhà văn nh nào? + Thái độ ông cụ ngời Đức, tiếng Đức + HS nối trả lời theo ý hiểu Đức phát xít Đức nh nào? +Lời đáp ông cụ ông cụ cuối truyện có ý +Cụ muốn nói vời tên phát xít chún tên cớp nghĩa gì? - GV tiểu kết ý + Qua câu chuyện bạn thấy ông cụ già ngời + Cụ già ngời thông minh hóm hỉnh va căm ghét tên phát xít nh nào? +Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện GV kết hợp + HS trả lời ghi ghi bảng *Luyện đọc diễn cảm - Goi HS nối đọc đoạn Yêu cầu + HS nối đọc đoạn tìm lớp theo dõi tìm cách đọc hay tìm giọng đọc cách đọc cho đoạn giọng đọc cho nhân vật phù hợp cho nhân vật + HS luyện đọc diễn cảm theo hớng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: dẫn + Treo bảng phụ.+ Đọc mẫu + Đọc nhóm + Thi đọc diễn cảm Củng cố -dặn dò: ( phút) + Hãy nêu cảm nghĩ em cụ già + HS nối nêu cảm nghĩ nhân vật ông cụ truyện chuyện + Lắng nghe - GV nhận xét học + Ghi nhớ - Dặn HS CB sau Những ngời bạn tốt Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ Môn: Tập làm văn Tiết : 11 ngày tháng năm 201 Luyện tập làm đơn I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại cách trình bày đơn - Biết cách viết đơn có nội dung theo yêu cầu - Trình bày hình thức đơn, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể đợc nguyện vọng đáng thân II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn trang 60 SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS phải viết lại văn tả cảnh đọc HS lên đọc, HS khác lắng nghe , NX văn làm lại - Thu chấm HS phải làm lại bảng Lắng nghe thống kê kết học tập tuần tổ - Nhận xét ý thức làm chất lợng làm HS Bài mới: (32 phút) a Giới thiệu - GV hỏi: + Khi phải viết đơn? + Khi muốn trình bày ý kiến, + Hãy kể tên mẫu đơn mà em đợc nguyện vọng học + Đơn xin phép nghỉ học, Đơn xin cấp thể đọc sách, Đơn xin gia nhập đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - GV giới thiệu ghi đầu Mở vở,ghi đầu b Hớng dẫn HS làm tập Bài 1: - GV: Để hiểu cần có đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, HS đọc thầm HS đọc to em đọc Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng + Chất độc màu da cam gây hậu + Phá hủy triệu hec ta rừng, diệt gì? chủng nhiều loài muông thú, gây bệnh nguy hiểm cho ngời nhiễm đọc họ +Chúng ta cần làm để giảm bớt nỗi đau + Cần động viên, thăm hỏi, giúp đỡ cho nạn nhân chất độc màu da cam? vật chất, tinh thần + địa phơng em có nạn nhân chất độc màu + HS trả lời theo điều tra quan sát da cam không? Em thấy sống họ nào? + Phong trào kí tên để ủng hộ vụ kiện + Em tham gia phong trào để Mỹ nạn nhân chất độc màu da Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A giúp đỡ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam cam? - GV: Trong chiến tranh Vệt Nam, Mỹ rải hàng ngàn chất độc màu da cam xuống đất nớc ta Hậu thật tàn khốc Mỗi cố gắng làm việc để giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam HS đọc yêu cầu nội dung Bài 2: + Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp - Gọi HS đọc yêu cầu tập đỡ nạn nhân chất độc màu da cam + Hãy đọc tên đơn em viết? + VD: Kính gửi: Ban chấp hành hội chữ thập đỏ trờng tiểu học Minh Khai + HS thảo luận nhóm để đa lý + Mục nơi nhận đơn em viết gì? do.Đại diện vài nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Phần lý viết đơn em viết gì? - GV nhận xét, bổ sung phần lý viết đơn - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - GV lu ý HS: Phần lý viết đơn phần đơn em cần nêu bật đợc đồng tình đội tình nguyện, thân em có khả tham gia đội tình nguyện, nguyện vọng em muốn giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam - Yêu cầu HS viết đơn vào - Gọi HS đọc mẫu đơn hoàn chỉnh - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt Củng cố dặn dò: ( 3phút) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà chuẩn bị luyện tập tả cảnh sông nớc Yêu cầu HS cha hoàn thành đơn nhà viết nốt Quan sát Lắng nghe HS làm vào HS nối đọc Nhận xét bổ sung cho bạn - Lắng nghe - Ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng Môn: Luyện từ câu Tiết : 12 năm 201 Dùng từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu dùng từ đồng âm để chơi chữ - Hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe, ngời đọc - Bớc đầu biết sử dụng số từ đồng âm lời nói, câu văn II Đồ dùng dạy- học: - Bài tập viết sẵn lên bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đặt câu HS lên bảng lớp đặt câu với thành ngữ tiết trớc - Gọi HS dới lớp đọc từ có tiếng hợp nghĩa 4HS nối tiếp đọc từ theo yêu cầu gộp lại, từ có tiếng hợp nghĩa với yêu cầu, từ có tiếng hữu nghĩa bạn bè, từ có tiếng hữu nghĩa có - Gọi HS nhận xét từ bạn vừa đọc Nêu ý kiến từ bạn tìm đúng/ sai - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt Nhận xét làm bảng - GV nhận xét cho điểm Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu (1 phút) GV: Trong tiếng Việt có nhiều cách chơi chữ, hôm tìm hiểu cách dùng từ Lắng nghe ghi đầu đồng âm để chơi chữ b Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét HS đọc thành tiếng - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi để HS thảo luận nhóm đôi để làm theo trả lời câu hỏi sau: HD GV + Tìm từ đồng âm câu + Xác định nghĩa từ đồng âm - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời( nhóm - Viết bảng: câu) Các nhóm khác nhận xét, bổ Hổ mang :+ (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi sung bò lên núi +(Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi GV: Sở dĩ câu hiểu theo nhiều cách nh ngời viết cố ý sử dụng từ đồng âm để tạo nhiều cách hiểu Tiếng hổ, mang Lắng nghe từ hổ mang tên loại rắn đồng âm với danh từ hổ( hổ).Động từ bò đồng âm với danh từ bò Cách dùng từ nh gọi Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A dùng từ đồng âm để chơi chữ + Qua VD em cho biết dùng từ đồng âm để chơi chữ? + Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? + Là dựa vào tựơng từ đồng âm để tạo câu nói có nhiều nghĩa + Tạo câu nói có nhiều nghĩa gây bất ngờ, thú vị cho ngời đọc, ngời nghe c Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ d Luyện tập Bài 1: 1HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu tập HS hoạt động theo nhóm dới HD - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: GV + Đọc kĩ câu + Tìm từ đồng âm câu + Xác định nghĩa từ đồng âm câu để tìm cách hiểu khác Đại diện nhóm trình bày kết thảo - Gọi HS trình bày kết làm luận - Kết luận : Dùng từ đồng âm để chơi chữ thơ văn lời nói hàng ngày để Lắng nghe làm vào tạo câu có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngời nghe, ngời đọc VD câu: Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa hiểu theo cách: + Con ngựa thật đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa thật + Con ngựa đá đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa thật Bài 2: HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu tập HS lên bảng đặt câu Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm Nhận xét làm bảng bạn - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt lên bảng - Gọi HS đứng chỗ đọc câu đặt GV HS đọc câu sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS Củng cố -dặn dò: ( phút) HS trả lời + Thế dùng từ đồng âm để chơi chữ? - GV nhận xét học - Lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ Tìm thêm VD sử dụng từ đồng âm để chơi chữ CB Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Tập làm văn Tiết : 12 tháng năm 201 Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách quan sát cảnh sông nớc thông qua phân tích số đoạn văn - Lập đợc dàn ý cho văn miêu tả cảnh sông nớc II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ cảnh sông nớc: biển, sông, suối, hồ, đầm - Giấy khổ to bút III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) -Thu, chấm tập đơn xin gia nhập đội tình Một số HS thu cho GV chấm nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu gia cam Lắng nghe - Nhận xét làm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ,ảnh minh họa cảnh sông nớc việc ghi lại kết quan sát Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị tổ viên - Nhận xét việc chuẩn bị HS Bài mới: ( 32 phút) a Giới thiệu + Các em đợc học văn miêu tả nào? - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học +Bài văn miêu tả vật, cối, cảnh thiên nhiên để giới thiệu ghi đầu Lắng nghe xác định nhiệm vụ b Hớng dẫn HS làm tập Ghi đầu Bài 1: - Chia lớp làm nhóm, nhóm H/S - Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi HS tạo thành nhóm trao đổi nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận ( Mỗi nhóm trả lời câu hỏi.) + Nhà văn Vũ Tú Nam miêu tả cảnh sông Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nớc nào? + Miêu tả cảnh biển + Đoạn văn tả đặc điểm biển? + Miêu tả thay đổi màu sắc biển theo màu sắc trời mây + Để tả đặc điểm tác giả quan sát +Biển thay đổi màu tùy theo sắc gì? Vào thời điểm nào? mây trời + Khi bầu trời xanh thẳm, bầu trời âm + Tác giả sử dụng màu sắc u mây ma, bầu trời rải mây trắng nhạt, miêu tả? bầu trời ầm ầm giông gió + Khi quan sát biển tác giả có liên tởng thú + Màu: xanh thẳm, thẳm xanh, vị nào? + Theo em, liên tởng có nghĩa gì? + Sự thay đổi màu biển giống nh + Câu văn cho em biết điều đó? Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A thay đổi tâm trạng ngời - GV: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tơng đợc + từ hình ảnh nghĩ đến hình ảnh sử dụng hiệu Liên tởng làm cho vật khác gàn gũi sinh động * Đoạn b: + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nớc nào? + Con kênh đợc quan sát thời điểm + Nhà văn miêu tả kênh ngày? + Tác giả nhận đặc điểm + Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời kênh giác quan nào? lặn + Tác giả miêu tả đặc điểm + Bằng thị giác kênh? - Giải thích: thủy ngân kim loại lỏng, + ánh nắng chiếu xuống dòng kênhnh tráng nh bạc dùng để tráng gơng, làm cặp đổ lửa, bốn phía chân trời nhiệt độ - Lắng nghe + Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tởng để miêu tả kênh có tác dụng gì? - GV nhận xét kết luận ý + Làm ngời đọc hình dung đợc kênh Mặt Trời, làm sinh động Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu 2,3 HS đọc kết quan sát HS đọc to cảnh sông nớc chuẩn bị từ tiết trớc 2,3 HS nối đọc thành tiếng GV ghi nhanh số kết HS quan sát làm đợc lên bảng - Nhận xét làm HS - Yêu cầu HS tự lập dàn ý văn miêu tả cảnh sông nớc - Gọi HS làm vào giấy khổ to dán làm Lắng nghe HS làm vào HS làm vào giấy lên bảng khổ to - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét bổ sung cho làm - Nhận xét, cho điểm HS viết dàn ý tốt bảng Củng cố- dặn dò: ( 3phút) - GV nhận xét học - Dặn HS nhà sửa chữa, hoàn thiện dàn ý văn miêu tả cảnh sông nớc chuẩn bị - Lắng nghe - Ghi nhớ sau Nguyễn Thị Hiền Lớp

Ngày đăng: 27/08/2016, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w