TỦ SÁCH DOANH TRÍ Do PACE tuyển chọn & giới thiệu & ■'■*؛؛٠ -٠ 'Í٠J؛؛١«;'؛١r· ٠١، QUẢN TR! TRI THUG Lý thuyết mối “quản trị dựa vào trí thức” ỊKnomledge-based Management) > đường hình thành doanh nghiệp sáng tạo kinh tế trí thức." 3000024634 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata NXB Thời Đai AA Member bcicks of PACE p a٠N٠٠c٠٠NH«i e ،H٠ t١ Quản trị dựa vào tri thức Dịch từ nguyên tiếng Anh: Managing Flow Tác giả: Ikujừo Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata Managing Flow © 2008 by PALGRAVE MACMILLAN AU rights reserved Bản tiếng Việt xuất theo nhượng quyền Palgrave Macmillan; phận Macmillan Publishers Limited Bản tiếng Việt © DT BOOKS Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata (cung cộng tác Susan J Bigelow, Ayano Hirose Florian Kohlbacher) QUẦNTRỊ DỤÃĨỉAÒ TRI Ш с Lý thuyết “Quản trị dựa vào tri thức” (Knowledge-based Management) Con đường hình thành doanh nghiệp sáng tạo nén kỉnh tê tri thức NHÀ XUẤT BẢN TH Ờ I ĐAI - DT BOOKS Các tác phẩm khác Ikujiro Nonaka: Công ty tạo tri thức: Cách thức công ty Nhật tạo động lực đổi (viết H Takeuchi) Tạo điểu kiện cho việc sáng tạo tri thức: Cách giải mâ tri thức ấn giải phóng lực đổi (viết G Von Krogh K Ichijo) Sáng tạo quản lý tri thức: thách thức cho nhà quản lý (viết K Ichijo) Quản lý tri thức theo phong cách Hitotsubashi (viết H Takeuchi) MỤC LUC Đâu mô hình doanh nghiệp i g lai? ٠ ٠ ٠ ٠-و Lờỉnóiđẩu:TừquảnlýnghỉênỂvàpháttríển(R&D)đếnquảnlỷtríthức 15 Lời cảmơn 32 Phẩngỉơỉthlệu: Tạisaochúngtaẻmộtlỷlyếtmớìvểdoanhnghiệpdựatrêntrithức.h :3 Đặcđỉềm tri thức 1.1 ĩrith ứ cm a n g tín h ch ủ q u a n 47 ■.· 50 1.2 Tri thức mang tinh trinh 54 1.3 Irlthứcm angtínhthẩm m ỹ 1.4 thức tạo qua th ١^c hanh 1.5 Hướngđễnmột.ýthuyễtvễquátrlnhcủa 64 Khuồnkhdiythuyết 2.1 Mô hlnhSEC! 70 70 2.2 Môh1nhnăngđộngcذاaquátr6 أ ج Lẳnh dạo cồng ٤ảng tạo tri thức ٠ -13» 3.1 Những khắ nầng cẵu thầnh phronesJs 142 3.2 ứng đụng phrones ؟؛ 160 3.3 Kết!uận TắmnWnvầmuctl٠ ỉ.h h ٠ g:nh٠١ggỉắt^ 4.1 CôngtyTNHHEisai .170 4.2 Công ty TNHH Honda M o to r 4.3 Tóm t t B a 5.1 CôngtyTNHHSảnxuẵtMayekawa 5.2 ^ồngtyĩNHHHọcvlệngíáodụtKUM ON 5.3 ĩó m íắ Ĩ ع Đô'í thoai vầ thực hầnh: Đòn bẩy cho phép biện chứngtổchức 6.1 6ôngyĩN HH 5e ٧en-E؛e٧enN hậtBẳn 6.2 Công ty TNHH RyohJn Keikaku - M uji, ٠ 6.3 T ó m tắ t Quá t٣١nhsửdụng tàí sản tri t١١ứcnắ 2.1 ĩậpđoànYKK 7.2 ĩậpỡoànthépJ ۶EStee! 7.3 T ó m tắ t Ố Vai trò lanh đạo: đẩy manh sựphân bổcác tàỉ nàng to chức 424 8.1 Canon!nc 8.2 C O ng tyĩ.yo taM to r-D ự ánxePrlu s, ١ , 8.3 Tóm tắ t ء 474 ﻷ Kết luận 9.1 Nhữngpháttrlểnmớl 9.2 Nhữngthửthắíhch tương!a499؛ Vằỉ n ^vỂ tác g , , ةذ 239 ٠ ٠ ٠ ٠ ٠ ٠ 492 ỉ ả 294 330 491 ٠ ا ﺑ ب ٠ ب ﺑ ب ^ Tỉếu sử cua n h ^ g ngư« cộng tác ٠ ٠ ٠ 5٠ذ Đâu mô hình doanh nghiệp tương lai? Không phải ngẫu nhiên mà cụm từ “Kình tế tri thức” nói đầy clủ “Nền kinh tế tạo giá trị phát triển chủ yếu dựa vào tri thức” (knowledge-based economy), trở thành câu nói cửa miệng xã hội năm gần Trong bối cảnh “kinh tế bắp” (tạo giá trị chủ yếu dựa vào lao động phổ thông, nhân công giá rẻ) “kinh tế đào m ỏ” (dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên) trở nên lỗi thời, mang lại giá trị thấp gầy nhiều hệ lụy không mong muốn, kinh tế tri thức thực nhận đưỢc mối quan tâm đặc biệt vi mang lại giá trị cao phát triển vững cấp độ doanh nghiệp, nểu nhìn khía cạnh cách thức, sở tạo giá trị, tạm chia thành loại công ty phổ biến: Loại công ty đặc quyền (kiếm tiển chủ yếu dựa vào môi quan hệ để đặc tài nguyên hay trục lợi sách); Loại công ty đầu (kiếm tiền chủ yếu dựa vào giới đầu cơ, chụp giật, ăn xối thi); Loại công ty bãp (kiếm tiển chủ yếu dựa vào lao động phổ thông nhán công giá rẻ); Loại công ty trí thức (tạo giá trị cao chủ yếu dựa vào chất xám, trí tuệ đội ngủ) Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Torn Hirata Rõ ràng, nói đến nển kinh tế tri thức kliông nói đến phận cấu thành quan trọng “công ty tri thức” (knowledge-based company) “nhân viên tri thức” (knowledge worker) Điểu ngạc nhiên Việt Nam, khác với “kinh tế tri thức”, khái niệm công ty tri thức” “nhân viên tri thức” đưỢc nhắc đến Thậm chí, thử tìm “cồng ty tri thức” với công cụ tìm kiếm Google kết đưa lại ỏi, tiếng Anh lẫn tiếng Việt Đó chưa nói đến m ột loạt câu hỏi lớn đặt gần chưa có cầu trả lời thỏa đáng, chẳng hạn “công ty tri thức” đưỢc hiểu nào? Xây dựng vận hành sao? Có khác biệt so với loại công ty “truyển thống” trước hay không? Peter Drucker, người đưỢc m ệnh danh “cha đẻ” quản trị kinh doanh đại, bắt đầu nói tới khái niệm “knowledge worker” (nhân viên sáng tạo / nhân viên tri thức) từ năm 1959! Sự kiện kích thích nhiều thảo luận sôi vể lý thuyết thực hành “quản lý tri thức” (knowledge management) Trong thực tế giới kinh doanh, việc quản lý tri thức đưỢc thể hình thức đẩu tư vào công nghệ thông tin (IT) hay nghiên cứu phát triển (R&D), thực cách hiểu m ột sai lầm, hậu việc hiểu sai nghiêm trọng quản lý tri thức vấn để lưu trữ, chuyển giao, sử dụng hiệu thông tin Và thân cụm từ “quản lý” gầy hiểu nhầm quản trị hay giám sát hệ thống thông tin 10 Đâu mô hình doanh nghiệp cùa tương lai? Thực tế, tri thức (knowledge) khác chất so với thông tin (information) nguồn lực vật chất (physical resources) kliác, phải hiểu chất chủ yếu tri thức, chia sẻ hay sử dụng nó, quan trọng sáng tạo cách hiệu Ngày giới học thuật lẫn giới kinh doanh trí ràng đê’ sáng tạo trì lợi cạnh tranh, vấn để không quy mô phạm vi; mà đòi hỏi phải có đổi (innovation) liên tục mạnh mẽ doanh nghiệp Vì vậy, việc quản lý tài sản vô hình (intangible asset) tri thức kinh doanh kỹ thuật vấn để then chốt để thành công thị trường toàn cầu mang tính mở, cạnh tranh cao nhiểu thay đổi Lý thuyết nhóm tác giả sách này, đứng đầu Giáo sư Ikujiro Nonaka, song hành với quan điểm trình doanh nghiệp, xuất phát từ triết học vể trình (process philosophy) Alfred North W hitehead Lý thuyết nhận chất biến động, có tương quan với trình sáng tạo tri thức Điều trái với quan điểm truyền thống cho tri thức vật chất độc lập xem doanh nghiệp cỗ máy xử lý thông tin tĩnh: lấy thông tin từ môi trường vào, xử lý, đặt mục tiêu đẩu đê’ thích nghi với môi trường Theo triết học vể trình, tri thức vật chất hay vật tĩnh tại, mà trình (process) thay đổi tương tác phạm vi mối quan hệ mở rộng Vì vậy, đê’ hiểu đưỢc tri thức, phải xét đến trình người tương tác thay đổi Lý thuyết Nonaka 11 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata xem tri thức trình động, xem doanh nghiệp chủ thể biện chứng mối quan hệ chủ động với môi trường Sự tồn tri thức doanh nghiệp không độc lập với mối trường mà nằm m ôi trường, mối quan hệ với đối tưỢng khác, xuất tương tác với đổi tưỢng khác, định hình lại thần đối tượng kl^ác với môi trường thông qua tương tác Lý thuyết sáng tạo tri thức dựa quan điểm xem giới với m ọi vật “dòng chảy” (flow) liên tục Nonaka cho rằng: “Những nguyên tắc quản lý truyền thông không thích hỢp cho quản lý tri thức nên đưỢc điều chỉnh, để lực dựa tri thức (knowledge-based capability) công ty đưỢc quản lý m ột cách hiệu Các ý niệm truyền thống chiến lược, quản lý nhân lực, tài chính, tiếp thị nên đưỢc xem xét lại điều chỉnh, nhằm quản lý tri thức phục vụ cho lợi cạnh tranh” “Qụản trị tri thức” (knowledge management) có lẽ lĩnh vực quản trị nói chung, với lịch sử khoảng 30-40 năm trở lại mà thôi, có bước tiến vũ bão, công ty quốc gia phát triển chủ yếu dựa vào công nghệ /tri thứ c/ bí Và nhờ vào mô hình kinh tế mô hình doanh nghiệp “dựa vào tri thức” mà nhiều công ty m ột số quốc gia đã, tiếp tục dẫn đầu Giáo sư Nonaka, m ột người tiên phong lĩnh vực này, đưỢc giới quản trị xem “Peter Drucker mới” vai trò m ột lý thuyết gia quản trị Năm 2005, 12 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama va Torn Hirata Uchida, T (2007) “Sotozuke kioku souchi: Sagashi m ono ni tsuiya.su muda nenkan de shuukan” [‘'External m em ory devices: J’ime wasted for searching lost items totals to weeks in a year”] President, April 16; p 86 490 Kết luận Trong sách này, cố gắng trình bày tiến triển lý thuyết vế trình sáng tạo tri thức tổ chức (organizational knowledge creation) Sự quan tâm sầu rộng đến lý thuyết suốt 15 năm qua, vể học thuật lẫn thực tiễn kinh doanh (Nonaka cộng sự, 2006), mang lại tiến đáng kể việc nhận thức trình tổ chức sáng tạo tri thức Mặc dù có tiến nghiên cứu thực hành, lý thuyết chưa đưỢc phát triển hoàn toàn đầy đủ thành khuôn khổ toàn diện động để quản trị doanh nghiệp dựa tri thức, vản chưa hiểu hết đưỢc đặc tính nguồn lực tri thức Khởi đầu với giả định phổ biến cho tri thức nguồn lực quản trị giá trị nhất, học giả quản trị tri thức đă cỗ gắng phát triển lý thuyết giải thích cách doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh vững thông qua việc đạt được, sử dụng xây dựng nguồn tri thức Mặc dù nhận thức m ột số đặc diểm tri thức, chẳng hạn tri thức vô hình, công trình nghiên cứu lại không xem xét đến chất nển tảng tri thức, xem giống nguồn lực khác 491 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata Do đó, họ không thấy đặc tính quan trọng tri thức, là: tri thức nguồn lực đưỢc tạo người trình mối quan hệ với người người với nhau, với môi trường Đặc tính tảng tri thức đòi hỏi thảo luận lý thuyết doanh nghiệp dựa tri thức (knowledge-based firm) đểu phải xem xét đến yếu tố người tính chủ quan giá trị, điều đưỢc thực cách áp dụng cách nhìn thiên trình (process-relational viewpoint) Lý thuyết doanh nghiệp dựa tri thức phải thể đưỢc trình cá nhân với giá trị quan điểm khác tương quan với với môi trường để tạo tri thức Cuốn sách nỗ lực nhằm đưa khung mẫu trình nói trên, từ mô tả kỹ vận động trình sáng tạo tri thức tổ chức mở rộng cách nhìn vê' lý thuyết doanh nghiệp vai trò xã hội 9.1 Những phát triển Để làm rõ quan điếm tri thức nguồn lực đưỢc tạo người mối quan hệ, xây dựng lý thuyết theo tiêu chí sau Yếu tố người trình sáng tạo tri thức Vì tri thức đưỢc người tạo ra, bát kỳ lý thuyết vể doanh nghiệp dựa tri thức phải hướng đến thực tiễn người cá nhàn, với cảm xúc, lý tưởng, ước mơ, giá trị cách nhìn riêng Lý thuyết kinh tế truyến thống 492 Kết luận đơn giản hóa hành vi doanh nghiệp theo góc độ chức nâng sản xuất; mố tả hành vi người chức vị lợi Sự dơn giản hóa dó cẩn thiết cho việc giải thích thực tiễn phức tạp kinh tế dại; hiệu giải thích la hoàn toàn thuyết phục Từ dó; khoa học khách quan ly thuyết quản trj dưỢc xây dựng giả định thừa kế từ ly thuyết kinh tế; tối da hóa lợi nhuận mục tiêu tối thưỢng hành vi người thuyết vị lợi dẫn dắt Kết la da trở nẻn không ly thuyết phu hỢp dể hiểu cách quản trị nguồn tri thức Con người có giá trị tư tưởng khác nhaU; chinh khác biệt da thUc dẩy tạo tri thức mơi c mơ ly tưởng dẫ.n dắt cá nhân theo đuổi tri thức không mệt mỏi dể có hạnh phUc Tương tự; tổ chức người hinh dung tương lai minh tạo tri thức dể thực hóa tương lai ChUng dặt yếu tố người vị tri trung tâm ly thuyết mở rộng doanh nghiệp tri thứC; klmng mẫu giải thích trinh tinh chủ quan cá nhân dưỢc chia sẻ; đưỢc khách quan hóa; tổng hỢp dể tạo tri thức Quá trinh dưỢc dẫn dắt ly tưởng; ước mơ; tầm nhìn vể tương lai mà cá nhần hay doanh nghiệp muốn thực hóa Tri thức phát sinh trinh Vi tri thức dưỢc tạo I١gười mối quan hệ; ly thuyết doanh nghiệp dựa tri thức phải mở rộng tầm nhín từ góc độ tĩnh; cá thể; dựa vật chất dặc trưng ly thuyết kinh tế truyển thống; thinh quan điểm xem doanh 493 lkujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata nghiệp m ột chủ thể động dòng chảy Quan điểm dựa vật chất hiểu ý nghĩa mối quan hệ người trình sáng tạo tri thức Con người không tổn độc lập với với môi trường, mà có liên quan tích lũy kinh nghiệm riêng thời điểm không gian cụ thể Chúng muốn tiến thêm bước việc phát triển lý thuyết toàn diện vể doanh nghiệp dựa tri thức cách kết hợp với triết học vế trình (process philosophy), xem giới loạt kiện (event) mối quan hệ tổng hợp vật (thing) tồn riêng lẻ Việc hỢp lý thuyết trình với lý thuyết sáng tạo tri thức tổ chức giúp xây dựng khuôn khổ bao quát để hiểu đưỢc bối cảnh doanh nghiệp không gian thời gian cụ thể, hiểu đưỢc sứ mệnh, tầm nhìn giá trị mối quan hệ với hệ sinh thái kinh tê phát sinh ba Lý thuyết trình xem giới m ột phạm trù liên tục mở rộng, tất thứ tổn đểu tách chia, có tương quan với nhau, không bị ràng buộc không gian thời gian Con người có tương quan với phạm trù liên tục mở rộng, với khứ tương lai thân củng người khác Cá nhân đứng thời điểm tại, với kinh nghiệm khứ bên trong, kết hỢp trải nghiệm thần với người khác để vượt lên thân, hòa nhập vào thống Từ cách nhìn này, doanh nghiệp, với tư cách m ột chủ thể, tổn dòng chảy thường xuyên biến động vượt thần 494 Kết luận đê’tạo tương lai Thay tổn tại, doanh nghiệp tình trạng trở thành Sự sáng tạo tri thức doanh nghiệp trình tổng hợp kiện khứ để hướng đến tương lai rộng mở; hoạt động để tạo giá trị Các doanh nghiệp tạo tầm nhìn vé tương lai dưa định đê’ thực tương lai cách chấp nhận mạo hiểm, chịu tác động tình kinh nghiệm khứ Tất doanh nghiệp nêu làm ví dụ minh họa xem tình trạng “thay đổi” trình thông thường hoạt động kinh doanh Cùng với kinh nghiệm khứ, họ nhìn thấy tương lai mở rộng, không ngừng theo đuổi việc thực hóa tương lai với cam kết lý tưởng tương lai họ Quan điểm cá thê’ nguyên tử xem cá nhân người kinh tẽ'(homo economỉcus), người liên quan tới nhũng thỏa thuận ràng buộc, doanh nghiệp đưỢc xem tập hỢp thỏa thuận Theo quan điểm trình, người thân họ, phẩn lớn thê’ mối quan hệ với kliông thân người khứ cá nhân họ, mà với người xung quanh, người họ quan tâm, cộng mà họ có cảm (Cobb, 2007: 577 ) Mô hình “con người cộng đồng” (personin-community) này, thay thê cho mô hình người kinh tế, đưỢc áp dụng trình chia sẻ giá trị mục tiêu chung cá nhân tổ chức m ột hệ sinh thái kinh tế, không với mục đích lợi ích cá nhân Dĩ nhiên, 495 lkujiro Nonaka, Ryoko Toyama Toru Hirata doanh nghiệp tổn lợi nhuận Tuy nhiên; doanh nghiệp trường hỢp minh họa nhấn mạnh nhiều 1аП; lợi nhuận kết trình doanh nghiệp theo đuổi ưu tú lý tưởng; mục đích Cái mà doanh nghiệp theo đuổi hết niềm hạnh phúc cho cộng thán họ Điều khiến họ đặt câu hỏi vể lý tổn tìm kiếm giá trị túy riêng bối cảnh mối quan hệ họ với cộng đồng xã hội Họ xầy dựng cộng cá nhân riêng biệt; chi phối niềm tin riêng họ; chia sẻ ước mơ; tầm nhìn đưỢc theo đuổi để tạo giá trị độc đáo riêng; qua mang lại hạnh phúc cho cộng tiếp đến lợi nhuận Sáng tạo tri thức trình mang tính phronesìs Quản lý trình cá nhân với kinh nghiệm tích lũy thân hình dung tương lai sau có định hành động đắn m ột thời gian không gian cụ thể để thực hóa tương lai Trái ngưỢc với quan điểm doanh nghiệp truyền thống; quan điểm theo trinh; công thức phổ quát cho việc quản lý VI doanh nghiệp khác tình họ gặp phải khác tùy theo cách họ liên quan tới tình đó; khứ tương lai Quản lý hiệu nắm bắt đưỢc chất tình riêng biệt đặt dòng chảy 496 Kết luận kiện kinh nghiệm hàng ngày với khả cảm nhận thời điểm để có hành dộng đắn cần thiết nhằm xầy dựng câu chuyện tương lai doanh nghiệp Các doanh nghiệp tổn mối quan hệ phức tạp hệ sinh thái kinh doanh (business ecosystem), nơi khó xác định nguyên nhân trực tiếp vấn đề nhiều yếu tố dẫn đến vấn để bị ẩn Như “hiệu ứng cánh bướm ” hệ sinh thái kinh doanh đưỢc so sánh với khối ghép hình ba chiểu Các mảnh ghép liên kết trực tiếp với nhaU; liên kết cách gián tiếp với mảnh ghép chỗ khác khối ghép hình Khối hình tĩnh, việc đặt sai mảnh ghép ảnh hưởng tới toàn mảnh khác chúng hòa nhập với tương tác Quản lý hiệu khối ghép hình cần có nhạy bén, óc tưởng tưỢng, sáng suốt để nắm bắt ý nghĩa chất mổi quan hệ phức tạp động hệ sinh thái kinh doanh Trong môi trường phức tạp luôn thav đổi này, doanh nghiệp đối mặt với nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết, dựa giải pháp hoặ: kia, mà hai để tạo giải pháp tổng hợp Giải pháp cấp cao đưỢc hỗ trỢ phương pháp tư biện chứng, giúp vượt qua lưỡng lự lựa chọn giữc hai khả tổng hỢp mâu thuẫn Với công ty caúng đâ nêu minh họa, mâu sáng tạo với suất, đa dạng với gắn kết, đóng góp xã hội với ’.ợi nhuận, giữ truyén thống thay đổi với thờ gian, cố xảy ngày đưỢc giải 497 lkujiro Nonaka, RyokoToyama Toru Hirata trình sáng tạo tri thức Dĩ nhiên, việc tổng hợp không dễ dàng, đạt đưỢc trình hướng đến hiểu biết chất mâu thuẫn thông qua liên tục đặt câu hỏi tình giả thiết tảng Các cá nhân thực cách quản lý nào? Trong sách này, để cập đến khái niệm Aristotle vể phronesis hay khôn ngoan thực tế để mô tả đánh giá giá trị hành động kịp thời cần thiết nhằm tạo nên tri thức liên quan tới tình cụ thể Theo nghĩa đó, phronesis khống m ột loại tri thức mà m ột cách nhận thức hành động, yếu tố tối quan trọng để có lãnh đạo hiệu Bằng cách nuòi dưỡng phronesis cấp tổ chức, doanh nghiệp m ạnh lãnh đạo phân bổ người trình đẩy nhanh sáng tạo tri thức Cuộc sống với tình trạng thay đổi tiêu tốn nhiểu lượng đòi hỏi phải có lượng tích lũy tổng hỢp người doanh nghiệp Quá trình thay đổi đưỢc khích lệ đẩy nhanh tầm nhìn công ty, dẫn dắt mục tiêu định hướng, tiếp sức yếu tố phronesis phân bổ Vì phronesis phần bổ (distributed phronesis) chất quản lý chiến lược doanh nghiệp dựa tri thức, nuôi dưỡng lực tổng hỢp thông qua lập luận biện chứng thực hành khôn ngoan 498 K ết lu ậ n 9.2 Những thửthách cho tương lai Tác phẩm bước đẩu việc xây dựng lý thuyết doanh nghiệp dựa tri thức từ quan điểm theo trình Chúng biết cần phải tăng cường thêm thảo luận vế lý thuyết số lĩnh vực, vấn đề vể quyền lực trị trình, cấu trúc tổ chức, điều chỉnh chi phí, biện pháp đo lường kết nhằm cải thiện tính xác việc phân tích từ quan điểm theo trình Chúng cảm kích ỷ kiến đóng góp giúp phát triển lý thuyết hoàn thiện Đế xây dựng minh họa cho lý thuyết này, sử dụng trường hỢp thực tế chúng tối cảm thấy phương pháp tường thuật lại lịch sử hay phương pháp kể chuyện hiệu cho việc nắm bắt bối cảnh mối quan hệ trình kiện Có ý kiến phê phán phương pháp tường thuật phương pháp loại bỏ yếu tố chủ quan việc chọn lựa thống kiện có liên quan Theo quan điểm chúng tôi, yếu tố chủ quan thành phẩn quan trọng hơn, tôi, chủ thể trình, đưỢc tạo mỏi thời khắc trình không ngừng nỏ lực tạo ý nghĩa cho trải nghiêm khứ mối quan hệ thống với trải nghiệm thời khắc “tại - bây giờ” Chúng biết rỏ mặt hạn chế phương pháp tường thuật vế doanh nghiệp Dĩ nhiên, không thê mô tả hết tất bối cảnh, định, hành động có liên quan đến doanh nghiệp, chọn 499 Ikujiro Nonaka, Ryoko Toyama Torn Hirata lĩnh vực để viết mỏi trường hỢp sở đánh giá chủ quan miêu tả nhanh chóng bị lỏi thời dòng chảy giới thay đổi Đây mặt hạn chế việc chuyển động từ thành danh từ^ trinh chuyển đổi động từ-danh từ đưỢc thực hiệu phương pháp tường thuật thể đưỢc nhiều điều Như mô tả W hitehead triết học thơ^ ví dụ minh họa xác miêu tả nguyên tắc phổ quát với yếu tố cụ thể riêng biệt Hy vọng chuyển tải đưỢc chất thơ kiện '٤ - bây giờ” thực tiễn thứ ngôn ngữ trì ý nghĩa phổ quát vượt lên kiện riêng biệt Chúng củng nhận hạn chế việc chọn trường hợp Tất doanh nghiệp đưỢc nghiên cứu đểu Nhật Chúng muốn nhấn mạnh lý thuyết phù hợp không với doanh nghiệp Nhật ВаП; mà với tất doanh nghiệp; từ quốc gia Chúng chọn công ty Nhật để tiện cho việc tiếp cận liệu cần thiết cho trường hỢp nghiên cứu Tất doanh nghiệp đểu hoạt động toàn cầu với trình sáng tạo (tiếng Nhật gọi kata) riêng họ sáng tạo tri thức Chúng biết có nhiều doanh nghiệp tri thức xuất sắc khác khắp giới Để phát triển mở rộng lý thuyết; cẩn phải có xem xét công ty quốc gia khác hoạt động lĩnh vực ngành nghể đa dạng Chúng muốn tích lũy trường hỢp nghiên cứu để kiểm tra phát triển thêm lý thuyết 500 Két luận Mặc dù có hạn chế, cảm thấy chán lý thuyết vể trình sáng tạo tri thức doanh nghiệp mang lại hiểu quát doanh nghiệp chủ thê’ tạo tương lai, tổng hỢp máu thuẫn thay đổi không ngừng Chúng tin quản lý hiệu đưỢc phát sinh từ phân bổ đánh giá hành động kịp thời người người, người thể khôn ngoan thực tế (phronesis) cách chia sẻ với giá trị thẩm mỹ cá nhân kinh nghiệm thực tế “tại đầy - bầy giờ” dòng chảy thay đổi Điểu có nghĩa quản lý hiệu không vấn để kỹ kiểm soát, mà vấn đề vế cách nên sống Theo nghĩa đó, quản lý không công cụ, mà cách sống Lý thuyết tiếp tục hoàn thiện, chúng tòi hy vọng có thê’ đóng góp tầm nhận thức sâu rộng cách quản lý hiệu doanh nghiệp dựa tri thức, chủ thê’ có sáng tạo liên tục trình theo đuổi ưu tú lý tưởng, với mục tiêu cuối hướng đêri hạnh phúc nhân loại Tài liệu ٠ tham khảo C'obb^J.B.Jr (2007) ‘٠ Person-in-community: W hiteheadian insights into com m unity and institution.’’; Organization Studies, 28 ( ), 567-88 501 Vài nét tác giả Ikuịiro Nonaka Giáo sư danh dự Trường Sau đại học vể Chiến lược công ty quốc tế thuộc Đại học Hitotsubashi Tokyo, Học giả Xerox xuất sắc thuộc Đại học California, Berkeley, Học giả Drucker xuất sắc thường trực Viện Drucker, Đại học Claremont Graduate Claremont, California Là người khởi đầu Lý thuyết sáng tạo tri thức (Knowledge Creation Theory) doanh nghiệp, công trinh nghiên cứu ông tập trung vào việc quản lý sáng tạo tri thức nhằm phát triển hệ nhà lành đạo kinh doanh Ryoko Toyama Giáo sư Trường Sau đại học Chuo Quản lý chiến lược thuộc Đại học Chuo, Giáo sư thỉnh giảng Trường Sau đại học Khoa học tri thức Viện khoa học công nghệ tiên tiến Nhật Bản Bà nghiên cứu lĩnh vực chiến lược, quản lý công nghệ, quản lý tri thức Toru Hirata Giáo sư Trường Kinh tế học Trường Sau đại học vể Nghiên cứu người môi trường xã hội thuộc Đại học Kanazawa, ông nghiên cứu lĩnh vực Quản lý tri thức liên quan đến chiến lược tài sản trí tuệ công nghệ 502 Tiểu sử người cộng tác Susan J Bigelow: nhàbáO; nghiên cứu sinh Trường Sau đại học vể Chiến lược công ty quỗc tế thuộc Đại học Hitotsubashi Tokyo Bà nghiên cứu lĩnh vực lý thuyết truyền đạt triết học tương đối vể thẩm mỹ công nghệ Ayano Hirose: nghiên cứu sinh DBA (Tiến sĩ quản trị kinh doanh) Trường Sau đại học Chiến lược công ty quốc tế thuộc Đại học Hitotsubashi Tokyo hướng dản Ikujiro Nonaka Bà nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo quản lý tri thức tổ chức dựa cộng xã hội Florian Kohlbacher: nghiên cứu sinh Viện nghiên cứu vể Nhật Bản Đức Tokyo, trước nhà nghiên cứu thỉnh giảng Đại học Hitotsubashi lĩnh vực quản lý tri thức, kinh doanh marketing quốc tê 503 QlắNTRỊ ٠ n i тнвс ■ AlfM Iknjiro Nonaka, Rỵoko Toyama Toru Hiraita (cùng cộng tác Susan J Bigelow^ Луапо H ỉrose Florian КоЫЬасЬег) Người dịch: Võ Kiéu Lỉnh NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI Nhà B15, Mỹ Đinh - Từ Lỉêm - Hà N ội Chịu ٠ trách nhiệm ٠ xuất bản: Bùi Việt Bắc Biên tập: Hổ M inh Trí Biên tập DTBOOKS: Nguyễn Đương H iếu Do٠ n vỊ liê n d o a n h CÔNG TY J N H H SÁCH DÂN T H Í (1>T H O O K S) lic Nguyễn Kiệm, P.3, Q.GÒ Vấp Tp.HCM VPGD: 97 Đặng Dung Q l ĐT: 08 62784851 - 08 62751674 Khổ 14.5x20.5cm Số ĐKKH: 1056.2010/CXB/77/01 -45/T Đ Quyết định xuất số: 1639/QĐ.TĐ Ngày cấp: 31 tháng 12 nãmi 2010 In 1000 cuốn; Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng In long vằ nộp liíu chiểu Quý I nám 2011