NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG MÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
678,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA Chủ nhiệm đề tài: TS VƯƠNG ĐỨC PHÚC Thành viên tham gia: TS ĐÀO MINH QUÂN Hải Phòng, tháng 4/2016 Mục lục MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết đạt đề tài CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY TẠI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 1.1 Đặc điểm chung 1.1.1 Đặc điểm ngành 1.1.2 Yêu cầu thực tiễn hoạt động giảng dạy 1.2 Đánh giá chất lượng giảng dạy 1.2.1 Đánh giá chất lượng khóa học sử dụng tiêu chí: 1.2.2 Đánh giá môn học 1.3 Thời gian, hình thức đào tạo 11 1.4 Chương trình đào tạo ngành điện tự động tàu thủy 11 1.5 Đội ngũ giảng dạy 15 1.6 Cơ sở vật chất 16 1.7 Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 16 1.8 Một số đánh giá nhận xét chung 17 1.8.1 Cấu trúc chương trình đào tạo 17 1.8.2 Nội dung chương trình đào tạo 18 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁCH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN TRÊN THẾ GIỚI 20 2.1 Chương trình đào tạo Hiệp hội Trường Đại học Hàng hải quốc tế 20 2.1.1 Chương trình đào tạo cho đại học 20 2.1.2 Chương trình đào tạo nâng cao 22 2.2 Đánh giá, phân tích chương trình đào tạo 24 2.2.1 Về tổng thể 24 2.2.2 Một số điểm khác nhau: 24 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA 25 3.1 Khái quát chung 25 3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo 25 3.2.1 Mở đầu 25 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giảng viên 26 3.2.3 Đề án DHS-HQ2016 27 3.2.4 Biện pháp mời, trao đổi giảng viên 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Tiếng Việt 33 Tiếng Anh 33 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (VMU) là Trường đại học trọng điểm quốc gia, đào tạo đa ngành, đa bậc học từ cao đẳng đến tiến sĩ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế- xã hội nước Trường tiên phong hội nhập khu vực và quốc tế, là thành viên thức Hiệp hội Trường Đại học Hàng hải Châu Á- Thái Bình Dương (AMETIAP) và Hiệp hội Trường Đại học Hàng hải Quốc tế (AMU) Với nhiệm vụ và tầm quan trọng trên, Đảng ủy, Ban giám hiệu luôn chủ động tìm biện pháp cũng phát huy đoàn kết và sức mạnh tập thể để tuyên truyền, định hướng và tìm giải pháp phù hợp điều kiện nước nhà để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nhằm triển khai và áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến vào Việt Nam đặc biệt là ngành điện tự động tàu thủy Khoa Điện – Điện tử, nhóm tác giả đề xuất và thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ngành điện tự động tàu thủy theo định hướng mơ hình trường đại học trọng điểm quốc gia” Đề tài này ứng dụng trực tiếp vào công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo nhành điện tự động tàu thủy, từ là sở cho Khoa, Trường tham khảo và vận dụng thực tế Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ở trường đại học giới họ áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng, chế hỗ trợ nghiên cứu, hợp tác mở rộng để quảng bá thương hiệu và khẳng định lực đào tạo riêng Bản thân trường đại học trọng điểm quốc gia nước cũng chủ động tiếp cận trường tiên tiến hàng đầu giới để học tập mô hình họ và áp dụng sáng tạo điều kiện Việt Nam Cụ thể Trường ta xúc tiến triển khai nhiều chương trình liên kết đào tạo sau đại học với nhiều trường đại học danh tiếng giới nước như: Anh, Pháp, Thụy Điển, Hà Lan, Bỉ, Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Tuy nhiên trường ta chưa có giải pháp cũng lộ trình đồng và chi tiết cho giáo sư tham gia giảng dạy trường Ở Việt Nam trường đại học lớn cử cán giảng viên, quản lý học tập và tiếp thu phương pháp tiên tiên để vận dụng Tuy nhiên việc vận dụng mang tính chất riêng lẻ, chưa có thống cao đặc thù riêng ngành nghề đào tạo Tại Khoa Điện – Điện tử tổ chức nhiều hội thảo để bàn bạc và áp dụng giải pháp song với cụ thể ngành Điện tự động tàu thủy thì chưa cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phục vụ : - Giảng viên Khoa Điện - Điện tử - Sinh viên chuyên ngành Điện tự động tàu thủy - Phòng đào tạo - Các khoa chuyên môn Cụ thể đề tài gồm chương, đó: Chương 1: Nghiên cứu thực trạng đào tạo Khoa Điện – Điện tử Chương 2: Nghiên cứu phân tích cách đào tạo tiên tiến giới Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo định hướng mô hình trường đại học trọng điểm quốc gia Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu chương trình đào tạo trường có lĩnh vực chuyên môn tương đương vận dụng vào điều kiện thực tế trường ta Kết đạt đề tài Đề tài là sản phẩm phục vụ cho đào tạo, nâng cao chất lượng theo định hướng mô hình trường trọng điểm quốc gia Nó giúp nâng tầm thương hiệu VMU khu vực và quốc tế Nghiên cứu thực trạng đào tạo Khoa Điện – Điện tử và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hợp tác quốc tế việc đào tạo sinh viên quốc tế, mời giáo sư trường hàng đầu liên quan đến lĩnh vực chuyên môn giảng dạy và trao đổi học thuật, kinh nghiệm, chương trình đào tạo,… Đưa giải pháp trao đổi giảng viên Khoa Điện với số giảng viên trường có liên quan mật thiết chuyên môn nước tiên tiên giới Hàn Quốc, Nhật Bản, góp phần vào cơng thực hóa trường đại học trọng điểm quốc gia CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY TẠI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 1.1 Đặc điểm chung 1.1.1 Đặc điểm ngành Trong suốt 53 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển, với đội ngũ cán giảng dạy không ngừng phát triển số lượng, chuẩn hoá chất lượng với sở vật chất quy mô, đại, ngành Điện tự động tàu thủy, Khoa Điện – Điện tử là trung tâm đào tạo có uy tín và vị xã hội nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành hàng hải Hàng năm, ngành đào tạo hàng trăm sinh viên hệ quy, hàng chục học viên cao học và nghiên cứu sinh Các hệ sinh viên sau trường hầu hết có việc làm ngay, có mặt ở khắp miền đất nước, hăng say lao động và cơng tác, góp phần vào nghiệp dựng xây đất nước Trong đó, nhiều sinh viên là cán kỹ tḥt có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, giữ trọng trách quan trọng quan Trung ương, địa phương, cũng ngành trọng điểm kinh tế nước nhà Sự phát triển cùa ngành điện tự động tàu thủy gắn liền nỗ lực không ngừng hệ Thầy và Trò, quan tâm, đạo sát Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Điện – Điện tử, định hướng đắn Ban lãnh đạo Khoa qua thời kỳ Phương châm: “Lấy người học làm trung tâm, chất lượng đào tạo là hàng đầu” trở thành kim nam cho hoạt động ngành 1.1.2 Yêu cầu thực tiễn hoạt động giảng dạy Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại bước sang kinh tế tri thức Các xu hướng quốc tế hóa, hội nhập khu vực và quốc tế và thu hút quan tâm, tham gia nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Từ cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên cảu tổ chức thương mại quốc tế WTO, chấp nhận luật chung: cạnh tranh và hợp tác bình đẳng nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Trong năm gần giáo dục đại học nước ta có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và tích cực bước hội nhập với nước khu vực và giới Sự biến đổi từ giáo dục đại học tinh hoa sang giáo dục đại học đại trà bước đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội Giao dục đại học theo định hướng nghề nghiệp, ứng dụng bước hính thành và phát triển Quy mơ đào tạo tăng nhanh, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, loại hình, phương pháp, phương thức đào tạo và chủ thể sở hữu sở giáo dục và đào tạo Các hoạt động liên kết đào tạo sở giáo dục đại học ở nước và nước ngoài mở rộng số sở giáo dục đại học nước bắt đầu áp dụng, đưa mô hình, chuẩn mực đào tạo nước ngoài vào việt nam Chính chuyển biến này vừa là hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở nước, đồng thời cũng là thách thức công tác đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo, là ở nơi khó và khơng kiểm sốt Yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực nước ngày cao, cạnh tranh ảnh hưởng xu giáo dục đại học xuyên biên giới trở thành thách thức lớn với nhiều trường đại học nước ta, cũng nhiều sở giáo dục đại học khác, trường ta cũng đứng trước thực tế chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của xã hội, chất lượng giáo dục chất lượng giảng dạy, chất lượng học tập chưa nâng cao 1.2 Đánh giá chất lượng giảng dạy Để đánh giá chất lượng giảng dạy và học tập cần phân tích chất hoạt động dạy học hay nói cách khác phải xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giảng dạy Chất lượng giảng dạy cao hay thấp giảng viên hay chất lượng đào tạo nhà trường phụ thuộc vào số yếu tố sau đây: - Mục tiêu giảng dạy môn học nhà trường - Trình độ ban đầu sinh viên - Môi trường, điều kiện và phương tiện giảng dạy - Nội dung giảng dạy - Phương pháp giảng dạy - Kiến thức chuyên môn giáo viên - Quy trình quản lý hoạt động giảng dạy - Lòng yêu nghề(nhiệt huyết nghề nghiệp) Chất lượng hoạt động giảng dạy bao gồm nhân tố đầu vào hoạt động giảng dạy (trình độ giảng viên, giáo trình giảng dạy, trình độ sinh viên, phương tiện hỗ trợ giảng dạy, phương pháp giảng dạy ) chất lượng trình giảng dạy và chất lượng sản phẩm tạo (đầu ra) Đánh giá hoạt động giảng dạy thực thơng qua hoạt động đánh giá cụ thể khác đánh giá môn học , đánh giá chương trình, đánh giá khóa học Việc đánh giá chất lượng giảng dạy thơng qua tiêu chí cụ thể là đánh giá khóa học và đánh giá môn học 1.2.1 Đánh giá chất lượng khóa học sử dụng tiêu chí: - Phương pháp mà giảng viên sử dụng - Chương trình đào tạo có cấu trúc chặt chẽ và có hệ thống - Chương trình có môn học để lựa chọn - Khối lượng chương trình có phù hợp với sinh viên - Sự phù hợp nội dung chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo - Chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu sinh viên - Chất lượng hướng dẫn sinh viên làm thực hành,kiến tập, thực tập, làm đồ án tốt nghiệp - Mơi trường học tập - Sự khuyến khích, động viên sinh viên - Quy trình kiểm tra đánh giá công bằng, hợp lý - Động học tập sinh viên - Trình độ chuyên môn, nhiệt tình đội ngũ giảng viên - Cơ sở vật chất và điều kiện học tập nhà trường đáp ững nhu cầu đào tạo 1.2.2 Đánh giá môn học Nhằm giám sát và điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy ta cũng sử dụng tiêu chí: - Mục đích u cầu mơn học rõ ràng với snh viên - Môn học giảng dạy tốt - Nội dung mơn học bổ ích và có tính thiết thực cao - Tư liệu học tập cung cấp đầy đủ - Khối lượng chương trình phù hợp với thời gian - Sinh viên nhận thơng tin hữu ích và sau trình học tập - Giảng viên quan tâm đến nhu cầu kiến thức và kỹ cua sinh viên - Quá trình kiểm tra khách quan công minh bạch Để vào cụ thể vấn đề cho việc đánh giá rõ ràng trước hết là phương pháp giảng dạy giảng viên Hiện trường ta phần lớn thực giảng dạy theo phương pháp truyền thống đặc biệt là phương pháp thuyết trình Giảng viên sử dụng giáo trình có sẵn kết hợp với giáo án để giảng dạy Đây là phương pháp giúp giảng viên chủ động việc dạy học cũng chủ động phân phối thời gian Trong phương pháp này thì với giáo viên lâu năm, giàu kinh nghiệm với khả trình bày logic, rành mạch với khối lượng kiến thức nhiều và đưa hiểu biết thực tế giúp sinh viên dễ nhớ, dễ hiểu Tuy nhiên, hạn chế phương pháp này là sinh viên thụ động học tập Sinh viên lắng nghe và chép bài cách thụ động mà không hiểu hết vấn đề mà giảng viên muốn truyền đạt Mặt khác, giảng viên trình bày ý kiến mình, không lắng nghe ý kiến sinh viên, thuyết trình vấn đề không liên quan tới nội dung bài học tồn Cần phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp khác nhằm tạo hứng thú cho người học và để việc truyền đạt kiến thức đạt hiệu cao phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình và kết hợp với thực hành Thay đổi và kết hợp phương pháp giúp sinh viên chủ động tìm hiểu, tích cực suy nghĩ, tăng khả tư và hạn chế bị động sử dụng phương pháp khác cũng nhằm tăng tương tác giảng viên và sinh viên, để giảng viên truyền thụ thêm kiến thức thực tế không đơn là kiến thức giáo trình có sẵn 10 sinh viên học hỏi thêm chưa tìm hiểu thêm việc tiếp cận công nghệ thông tin áp dụng vào số môn học tin học hay kỹ thuật lập trình, phần mềm ứng dụng chưa sử dụng rộng rãi, điều khơng phát huy việc hiểu biết công nghệ thông tin sinh viên Với thời gian học lớp hợp lý, thời gian dư thừa sinh viên nhiều, mà học đại học là tự học nên em nhận thấy ý thức tự học, tự tìm hiểu hạn chế vì giảng viên nên định hướng, hướng dẫn việc học tập ở nhà sinh viên không đơn giảng dạy lớp để giúp sinh viên tận dụng thời gian củng cố thêm kiến thức Các em sinh viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho việc học tập Nhà trường trang bị đầy đủ thiết bị vật chất cho việc học và thực hành, tư liệu học tập đầy đủ và xác, đội ngũ giảng viên tâm huyết, có trình độ chuyên môn cũng hiểu biết thực tế giúp đỡ sinh viên hoàn thành công việc học tập sinh viên Phịng thực hành thí nghiệm tăng lên đáng kể song so với số lượng sinh viên thì Thực tập tốt nghiệp theo hình thức bị động, tức là khoa định nơi thực tập theo lịch phòng đào tạo Điều này dẫn đến thực tế là doanh nghiệp cần người thực tập thì em lại học, đến hết việc thì có lịch Do mà kết thực tập chưa sâu vào nội dung, chất lượng thực Rất sinh viên xuống tàu để vận hành thực tế, nên trường em bỡ ngỡ Ngoài ra, theo quy định chung thì tỷ lệ giảng viên/sinh viên thấp, việc chuẩn bị cho bài giảng chưa đạt hiệu cao Chất lượng giảng dạy bị ảnh hưởng giảng viên phải thực nhiều việc khác ngoài việc nâng cao chuyên môn như: Học đạt chuẩn ngoại ngữ, tham gia phong trào văn hóa văn nghệ, lớp bồi dưỡng… 19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CÁCH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Chương trình đào tạo Hiệp hội Trường Đại học Hàng hải quốc tế 2.1.1 Chương trình đào tạo cho đại học Hiệp hội Trường Đại học Hàng hải quốc tế viết tắt là IAMU (International Association of Maritime Universities) IAMU thành lập tháng mười một, 1999 bởi bảy trường đại học đại diện cho năm châu lục giới Bây giờ có 58 trường đại học / học viện / khoa tổ chức giáo dục và đào tạo hàng hải giới gia nhập hiêp hội này IAMU xây dựng nên đề cương để giảng dạy cho sỹ quan kỹ thuật điện (ETO: Electro-Technical Officers) Chương trình trình bày chi tiết bảng 2.1 Bảng 2.1: Chương trình đào tạo ngành điện tự động tàu thủy IAMU TÊN MÔN HỌC STT Kỹ thuật điện SỐ GIỜ 150 Electro-technology Vật liệu điện 30 Electrical materials technology Máy điện và truyền động điện 120 Electrical machines and electrical drives Điện tử và điện tử công suất 90 Electronics and power electronics Thiết kế và hệ động lực tàu 60 Ships design and propulsion Kỹ thuật khí 60 Basics of mechanical engineering Các hệ thống kỹ thuật khí 90 Mechanical engineering systems Trạm phát điện tàu thủy 120 Ships electrical power plants 20 Lý thuyết điều khiển tự động 90 Automation control theory 10 Hệ thống máy phụ buồng máy và hệ động lực Ships propulsion and auxiliary machinery control systems 11 12 13 Vận hành và bảo dưỡng thiết bị điện làm việc ở nơi 30 nguy hiểm Thiết bị giám và điều khiển Operation andsát maintenance of electrical equipment in ships Ships instrumentation in monitoring and control hazardous areas Vận hành và bảo dưỡng thiết bị cao áp Operation and maintenance of high voltage equipment 14 Mạng máy tính tàu thủy Systems 90 Hệ thơng tin liên lạc tàu thủy 60 Ships communication systems 19 Các bước tìm lỗi 30 Fault detection procedures 20 Thiết bị đo và kiểm tra điện Electrical instruments, testing and measuring equipment 21 Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị công suất systems Maintenance and repair of power electrical equipment 24 60 Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị điện tử và hệ điều khiển Maintenance and repair of electronic equipment and control 23 30 Kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa Maintenance and repair technique 22 90 Tiếng Anh English language 18 90 60 Ships computer networks 17 60 Thiết bị hàng hải và định vị động Bridge navigation equipment and Dynamic Positioning 16 60 Hệ máy tính và xử lý liệu tàu thủy Ships computer systems and data processing 15 90 30 30 Phịng ngừa nhiễm biển, MARPOL Marine pollution prevention, MARPOL 21 30 Các bước phòng và chữ cháy 25 Fire prevention and fighting procedures 30 Kỹ thuật và thiết bị cứu sinh tình khẩn cấp 26 Life-saving appliances and surviving technic in emergency 30 situations Hỗ trợ viện trợ y tế 27 30 Basic medical aid assistance Làm việc theo nhóm và lãnh đạo 28 30 Teamworking and leadership An toàn nhân viên và tàu 29 30 Safety of personnel and ship 30 Total hours 1800 2.1.2 Chương trình đào tạo nâng cao Khóa học này nhằm mục đích đảm bảo chuyên nghiệp theo định hướng kiến thức chuyên môn và hiểu biết, nhận thức và kỹ thực hành để hỗ trợ lực liên quan đến vận hành và trì thiết bị điện và điện tử tàu cụ thể, hệ thống phức tạp; quản lý nhân và nguồn điện kỹ thuật tàu; quản lý hoạt động phức tạp liên quan đến thiết bị điện và điện tử Khóa học này không liên quan trực tiếp đến tiêu chuẩn đào tạo mà thành lập Bộ luật STCW Khóa học này là chủ yếu dành cho ứng cử viên để đạt vị trí cán kỹ thuật điện cao cấp tàu tương tự Nó áp dụng cho học viên hoàn thành khóa đào tạo theo mục 2.1.1 Chương trình đào tạo thể bảng 2.2 Bảng 2.2: Chương trình đào tạo ngành điện tự động tàu thủy nâng cao IAMU STT TÊN MÔN HỌC Sử dụng hiệu và chất lượng điện Energy efficiency and quality 22 SỐ GIỜ 60 Các trình động học trạm phát điện tàu thủy Dynamic processes in ship electrical power plants Hệ thống điện cao 60 60 High voltage power systems Công nghệ thông tin-truyền thông Info-communication technology Truyền động điện và điện tử công suất nâng cao Advanced electrical drives and power electronics Thiết bị điện và điện tử tàu chuyên dụng Special purpose ships electrical and electronic equipment Hệ thống điều khiển tích hợp 90 60 90 60 Integrated control systems Lắp đặt điện khu vực nguy hiểm Electrical installation in hazardous area 60 Quản lý bảo trì và sửa chữa thiết bị điện và điện tử Management of maintenance and repair of electrical and 60 electronic equipment 10 11 12 13 14 15 Kỹ thuật định 30 Decision making techniques Thực hành kỹ thuật điện tàu thủy Marine electrical engineering practice 30 Phần mềm quản lý tàu 30 Vessel management software Đảm bảo an toàn và an ninh tàu Onboard safety and security ensuring 30 Giao tiếp cá nhân 30 Interpersonal communication Quản lý tài nguyên và nhân Personnel and resource management 23 60 2.2 Đánh giá, phân tích chương trình đào tạo 2.2.1 Về tổng thể Các kiến thức lý thuyết thuộc phần chuyên môn là giống nhau, nội dung cũng phân bổ khối lượng Có mơn cập nhập thể môn học Thực hành kỹ thuật điện tàu thủy, Sử dụng hiệu và chất lượng điện năng,… Đan xen học lý thuyết và thực hành sở cũng tàu thực tập tốt nghiệp Hướng nhiều đến kỹ nghiệp vụ, an toàn cho người vận hành Tăng khả tự tìm hiểu và đọc tài liệu sinh viên 2.2.2 Một số điểm khác nhau: Chương trình đào tạo Việt Nam có nhiều mơn thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, lên tới 38 tín (đạt 24.8%) Khối lượng này chiếm năm để nghiên cứu Thời gian đào tào là 4,5 năm Việt Nam nước khác là năm Kiến thức sở ngành là 68 tín song cịn nặng lý thuyết Theo chương trình IAMU thì ngành điện tự động tàu thủy đào tạo cho sinh viên sau tốt nghiệp tàu, làm nhà máy đóng tàu khơng hướng đa mục đích chương trình Việt Nam Chưa có chương trình đào tạo nâng cao IAMU trường ta đào tạo ngành sỹ quan điện đáp ứng tốt yêu cầu quốc tế Sinh viên chưa đào tạo yêu cầu, trang bị, cách vận hành an toàn hệ thống điện cao áp tàu 24 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG MƠ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA 3.1 Khái quát chung Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam là đại học (cấp quốc gia và cấp vùng), trường đại học, và học viện hàng đầu quốc gia, phủ ưu tiên giao quyền tự chủ như: tự in và cấp tiến sĩ; toàn quyền cử cán học nước ngoài, trừ trường hợp du học ngân sách nhà nước; chủ động mời và tiếp nhận giảng viên, sinh viên nước ngoài đến học và giảng dạy; đề xuất mở ngành đào tạo chưa có danh mục đào tạo Bên cạnh đó, Hiệu trưởng ngân sách đầu tư thiết bị và xây dựng mà thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Hiện nay, ở Việt Nam có 19 sở giáo dục đại học chọn xây dựng thành đại học trọng điểm quốc gia bao gồm đại học quốc gia, đại học vùng theo lãnh thổ, và 12 trường đại học, học viện theo lĩnh vực và ngành trọng điểm quốc gia (sư phạm, y dược, kinh tế, nông nghiệp, công nghệ, kỹ thuật quân sự, qn y, hàng hải, báo chí - truyền thơng) Theo kế hoạch phủ, xây dựng 20 trường đại học nghiên cứu trọng điểm quốc gia có trình độ đào tạo và nghiên cứu tiên tiến làm đầu tàu cho phát triển mạng lưới trường đại học Việt Nam Về đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ >75% Với chức trách và nhiệm vụ nặng nề trên, muốn xây dựng theo định hướng này cần chuẩn bị mặt người, tài chính, sở vật chất,…Trong điều kiện tiên là đội ngũ giảng viên 3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.1 Mở đầu Muốn nâng cao chất lượng giảng dạy cần lựa chọn giảng viên có trình độ, nâng cao chất lượng giảng viên mời giảng viên có chất lượng cao từ nước ngồi sang giảng dạy Trong trình tập trung trọng vào giao lưu, tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm lẫn chuyên môn, chương trình giảng dạy 25 3.2.2 Lựa chọn giảng viên Hiện theo yêu cầu nhà trường để đáp ứng đầy đủ điều kiện khó để tìm giảng viên Chi ban chủ nhiệm khoa cũng họp tìm giải pháp để cho lựa chọn giảng viên vừa có trình độ lại đạt yêu cầu Biện pháp tiến hành thực là: a Lựa chọn sinh viên ưu tú và có tảng ngoại ngữ tốt b Động viên, khuyến khích giao nhiệm vụ để tiếp thêm niềm đam mê cho em c Hỗ trợ điều kiện để em có điều kiện trình học ngoại ngữ d Tìm kiếm nguồn học bổng nước tiên tiến giới, gửi giảng viên sang đào tạo theo hợp tác, theo diện học bổng giáo sư 3.2.2 Biện pháp nâng cao chất lượng giảng viên Trong năm gần Ban Giám hiệu có nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, số lượng đào tạo sinh viên, thạc sĩ và tiến sĩ phạm vi toàn Trường Với xu hội nhập tồn cầu hóa việc liên kết hợp tác giáo dục phạm vi toàn cầu là điều tất yếu và nhà trường đặc biệt trọng Hiện việc giới thiệu ứng viên thường theo cách sau: a Các trường Đại học/Viện nghiên cứu nước ngồi gửi thơng tin học bổng tới trường Đại học Hàng hải Việt Nam và nhà trường triển khai ứng viên phù hợp b Các du học sinh Việt Nam trường ở nước giới thiệu trực tiếp ứng viên c Các ứng viên tự tìm hiểu thơng tin khóa học, học bổng qua mạng internet, báo chí nộp hồ sơ trực tiếp cho trường, chờ dịp vấn d Đi theo chương trình nhà nước thông qua đề án nhà nước… Với cách làm vậy có nhiều ứng viên học, tham gia chương trình nâng cao trình độ ở nước Tuy nhiên, cách làm 26 chưa chủ động khóa học nguồn học bổng Đồng thời việc đánh giá, lựa chọn ứng viên cịn hạn chế, chưa có kế hoạch cụ thể Với kinh nghiệm làm Nghiên cứu sinh ở Hàn Quốc nhóm tác giả nhận thấy tiềm lớn việc hợp tác trao đổi, đào tạo đại học và sau đại học trường đại học Hàn Quốc và trường đại học Hàng hải Việt Nam Qua đó, giảng viên, sinh viên trường Đại học Hàng hải Việt Nam cũng trường khác ở Việt Nam có thêm nhiều hội tốt để học tập nâng cao trình độ sở đào tạo Hàn Quốc Cùng với việc này, nhà trường cũng thuận lợi việc lên kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, sinh viên trường cũng tăng cường hợp tác quốc tế Với lý trên, nhóm tác giả đề xuất đề án DHS-HQ2016 nhằm thúc đẩy việc giới thiệu ứng viên cho trường đại học, viên nghiên cứu bên Hàn Quốc Nếu thành cơng nhân rộng cách làm nước khác 3.2.3 Đề án DHS-HQ2016 a Mục đích việc thành lập đề án DHS-HQ2016 - Tăng cường mối quan hệ Trường Đại học Hàng hải Việt Nam với trường đại học, viện nghiên cứu Hàn Quốc - Tạo điều kiện dễ dàng cho ứng viên tiếp cận khóa học, học bổng Cụ thể, hàng năm giới thiệu khoảng 20 ứng viên sang học tập nghiên cứu Hàn Quốc (hiện năm có từ 1đến ứng viên) - Góp phần làm cho việc quản lí du học sinh hiệu b Phương án thành lập nhân lực cho đề án DHS-HQ2016 - Ban quản lí đề án trực thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Hiệu trưởng ký định thành lập Danh sách đề cử bao gồm TS Lê Quốc Tiến- Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hàng hải Việt Nam TS Đào Minh Quân- Phó chủ nhiệm Khoa, Khoa Điện – Điện tử TS Vương Đức Phúc- Trưởng môn Điện tự động tàu thủy, cựu nghiên cứu viên trường Đại học Hàng hải Mokpo Các chi hội trưởng trường bên Hàn Quốc 27 - Kinh phí hoạt động đề án hình thành từ nguồn sau: * Trích từ nguồn kinh phí nhà trường * Nguồn thu từ ứng viên * Nguồn thu từ viện trợ tài trợ quan, tổ chức, cá nhân c Chức năng, nhiệm vụ đề án - Chịu trách nhiệm liên lạc trường Đại học, Viện nghiên cứu Hàn Quốc và trường Đại học Hàng hải Việt Nam chuyến thăm, làm việc - Chủ động tìm nguồn học bổng theo phương pháp truyền thống nêu theo cách thức hoạt động riêng thành viên đề án - Phụ trách tất mẫu để làm hồ sơ ứng tuyển cho ứng viên - Hướng dẫn thủ tục từ việc viết thư ngỏ cho giáo sư, kinh phí, lại ăn ở sinh hoạt trường bên Hàn Quốc - Tổ chức buổi sinh hoạt định kỳ mời giảng viên học tập nghiên cứu bên Hàn Quốc ứng viên hiểu rõ nhiệm vụ trình học tập, nghiên cứu d Tổ chức thực đề án DHS-HQ2016 + Các thành viên Vương Đức Phúc, hội trưởng chủ động gặp gỡ đại diện trường đại học có chuyên ngành phù hợp với ứng viên trường như: - Trường Đại học Hàng hải Mokpo - Trường Đại học Hàng hải Hàn Quốc - Trường Đại học Quốc gia Mokpo - Trường Đại học Dongshin - Trường Đại học Dongkuk - Trường Đại học Chonnam - Trường Đại học Chosun… Khi có thơng tin cần lập danh sách chi tiết thông tin như: Ngành học, thời gian, hình thức đạo tạo, thời gian và kinh phí… 28 + Các thành viên chịu trách nhiệm tuyển lựa ứng viên phù hợp chuyên môn, ngoại ngữ,…và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước giáo sư bên Hàn Quốc + Triển khai thực tốt kế hoạch GS01 (bản đính kèm phía dưới) để giáo sư thấy lực, tiềm và hội phối hợp nghiên cứu + Đa dạng hóa hình thức hợp tác trao đổi-đào tạo (các hình thức liên kết đào tạo: Cả đào tạo sau đại học và đại học, thậm chí học nghề) Trong trình tiếp xúc tập trung trọng vào: - Trao đổi du học sinh - Hợp tác giáo dục - Hợp tác hoạt động khoa học viết báo, tham gia chung dự án - Trao đổi giảng viên trường - Tiến hành gặp gỡ kí kết văn ghi nhớ với trường + Biện pháp thực - Lập kế hoạch, định hướng đào tạo theo ngành, khoa Nếu lên tiêu cụ thể ứng viên kỳ ở ngành học - Phổ biến sâu rộng tới toàn thể bạn sinh viên, giảng viên - Vận động ủng hộ toàn thể cán giảng viên khoa - Tìm tịi nguồn thông tin thông qua tổ chức hội sinh viên, chi đảng bên Hàn Quốc + Một số kiến nghị - Tạo sở pháp lí cho thành viên Vương Đức Phúc, hội trưởng việc làm danh thiếp ghi rõ chức danh nhắm tăng tính trang trọng gặp đại diện trường bên Hàn Quốc - Tìm ứng viên có trình độ chun mơn, ngoại ngữ tốt để giới thiệu thời gian tới nhằm tạo móng cho ứng viên thời gian - Khi có đồng tḥn từ bên Hàn Quốc kính mong ban giám hiệu, quan chức bố trí thời gian để gặp gỡ kí kết biên ghi nhớ 29 - Chủ động có tiếp xúc, giao lưu tặng quà thân mật Sự cần thiết để thành lập đề án DHS- HQ2016 rõ ràng, khách quan Mục đích đề án xác định rõ ràng, biện pháp tổ chức thực cụ thể có tính khả thi cao Kính mong nhận quan tâm Ban giám hiệu, phòng ban, Khoa để đề án sớm thực hiện, góp phân nâng cao vị trường ta khu vực cũng quốc tế thời gian ngắn 3.2.4 Biện pháp mời, trao đổi giảng viên a Điều kiện thuận lợi cho việc mời giáo sư (GS) - Tại Trường Đại học Hàng hải bên Hàn Quốc sau đến năm GS nghỉ năm để nghỉ ngơi thực dự án viết sách, nước ngồi tham gia thỉnh giảng…Chúng ta mời GS sang trường ta để giảng dạy khoảng thời gian - Các GS bên Hàn Quốc quý mến du học sinh Việt Nam mong muốn có thêm hoạt động nhằm tăng cường hợp tác tương lai - Bản thân GS cũng mong muốn đến Việt Nam nhận thấy có nhiều điều thú vị người, học vấn văn hóa cần khám phá học hỏi - Có tương đồng nhiều mặt văn hóa, ẩm thực dễ dàng cho việc tiếp cận hịa đồng sống - Cụ thể hóa hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở cấp, trao đổi nghiên cứu lĩnh vực học thuật chuyển dao công nghệ Nâng tầm vị trí, vai trị trường ta khu vực quốc tế b Biện pháp thực - Tạo điều kiện pháp lí cho việc mời giáo sư sang Việt Nam như: Thủ tục xin VISA, xuất nhập cảnh Các điều kiện ăn ở, sinh hoạt phịng làm việc Chính sách hỗ trợ cho GS sang trường ta công tác giảng dạy Có thêm thư mời từ phịng QHQT trường hợp cần thiết 30 - Phối hợp khoa chuyên môn, viện đào tạo sau đại học để thống môn cần mời dạy, thời gian, khối lượng giảng dạy - Lên chương trình, kế hoạch hành động hợp lí để trao đổi lại với GS c Dự kiến kết - Trong năm tới mời 01 GS có chun mơn Điện- Điện tử để giảng dạy chủ yếu cho đào tạo cao học ngành tự động hóa - Tiến tới hợp tác trao đổi giảng viên trường ta sang bên Hàn Quốc thỉnh giảng Điều hoàn toàn làm đo nhu cầu mở rộng đào tạo bên Hàn Quốc việc nâng cao chất lượng đạo tạo thông qua hợp tác quốc tế d Một số kiến nhằm nâng cao chất lượng hợp tác Để tận dụng hết khả chuyên môn GS mời nên tổ chức sau: - Bố trí GS ở với 01 giảng viên trẻ: Điều giúp cho việc sinh hoạt vô thuận lợi cho GS, thân giảng viên trẻ làm quen với tác phong, nếp ngoại ngữ, - Khi GS giảng dạy có 01 giảng viên trẻ trợ giảng: Giảng viên trẻ có hội thực hành ngoại ngữ, chuyên môn cũng xử lí tình phát sinh đột ngột - Các cấp có thẩm quyền bàn với GS việc trao đổi lại: Cụ thể hàng năm cử Giảng viên sang bên giảng dạy theo biên ghi nhớ mà cần phải lập và hành động 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài mang tính chất nghiên cứu ứng dụng khoa học Giải bài toán mang tính chất thực tiễn đào tào và nâng cao chất lượng phù hợp theo chuẩn quốc tế, theo định hướng trường trọng điểm quốc gia Đề tài tiền đề lớn để áp dụng cho ngành Điện tự động tàu thủy Khoa Điện – Điện tử Đề tài giải số vấn đề sau: Phân tích thực trạng, điểm tồn tại, bất cập giáo dục đào tạo Ngành điện tự động tàu thủy Khoa Điện – Điện tử Phân tích chương trình đào tạo tiên tiến giới, IAMU Đề giải pháp giải vấn đề theo chuẩn quốc tế, theo yêu cầu chung nhà trường giao cho Bộ môn Tuy nhiên, hạn chế đề tài là phần giải pháp cịn mang tính chủ quan, chưa áp dụng thực tiễn để kiểm nghiệm Sự liên kết với trường tiên tiên giói cịn hạn chế Chưa có đầu tư đắn việc tổng hợp lấy ý kiến, tổ chức buổi hội thảo nhằm tăng tính khách quan việc hoàn thiện đề tài Kiến nghị Đề tài cần gửi tới quan chức năng, trường đại học để nhận thêm phản biện Ngoài cũng cần tổ chức hội thảo quốc tế nhằm lấy thêm ý kiến, giúp đỡ tài cũng sở vật chất đối tác nước ngoài Sau có đầy đủ sở, điều kiện khách quan, chủ quan tiến hành áp dụng vào đào tạo và nâng cao chất lượng ngành Điện tự động tàu thủy, từ làm sở cho ngành khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] “Chiến lược phát triển Trường Đại học Nha Trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030” Trường Đại học Nha Trang 2013 [2] “Kế hoạch chiến lược phát triển dài hạn (2010-2020) và tầm nhìn đến năm 2030” Trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 2011 Tiếng Anh [1] “International Convention on Standards of Training Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978, as amended”, International Maritime Organization, (2011 Edition); [2] “Report of the second ad hoc intersessional meeting of the STW Working Group on the comprehensive review of the STCW Convention and Code”, Subcommittee on standards of training and watchkeeping - 41st session – Doc STW 41/7/1, (2009), pp 16-17; [3] “Guidance relating to senior electro-technical officers” - Submitted by China, Consideration on the draft amendments to the Seafarers’ Training, Certification and Watchkeeping Code, Conference of parties to the International Convention on Standard of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers (STCW), 1978 – Doc STCW/CONF.2/15 (2010); [4] “Record of decision of the Committee of the Whole”, Conference of parties to the International Convention on Standard of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers (STCW), 1978 – Doc STCW/CONF.2/CW/RD/1 (2010), p 3; [5] “Work Programme”, Maritime Safety Committee, 88th session – Doc MSC 88/23 (2010), p 2; [6] “Report of the Maritime Safety Committee on its eighty eighth session”, – Doc MSC 88/26 (2010), p 91; [7]“International Standard Classification of Education”, UNESCO, (2011) 33