Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Tuần 20 Tiết PP: 35 §2 BÁT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (TT) I: Mục tiêu: + Kiến thức bản: Một số phép biến đổi bất phương trình ví dụ ứng dụng + Kỹ năng, kỹ xảo: Vận dụng tốt lý thuyết để giải ví dụ tập + Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, chủ động, tích cực,… II Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị tập cho học sinh thực + Học sinh: nắm vững khái niện bất phương trình, xem trước phần ý III Nội dung tiến trình lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Ồn định trật tự §2 BÁT PHƯƠNG + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (TT) 40, +Giới thiệu số ý biến đổi bất phương trình Ví dụ: Giải bất ptr 5x + − x x 4−3 3− x −1 > − 4 (4) GV: Điều kiện bpt (4) gì? GVHD: Quy đồng chuyển vế để giải bpt (4) Ví dụ: Giải bất ptr ≥ (5) x −1 GV: Điều kiện bpt (5) gì? GV: Hướng dẫn chia trường hợp để giải bpt (5) Ví dụ: Giải bất ptr 17 x2 + > x + (6) + Theo dõi ghi nhớ Chú ý: HS: ĐK: 1) (sgk – trang 85) 3− x ≥ ⇔ x ≤ HS: Lên bảng giải 2) (sgk – trang 86) HS: ĐK: x −1 ≠ ⇔ x ≠ HS: Chú ý thực theo hướng dẫn giáo viên 3) (sgk – trang 86) Ghi chú: B ≥ A> B⇔ A > B B < B ≥ A>B⇔ ∨ A ≥ A > B B > A < B ⇔ A ≥ A < B2 IV Củng cố, dặn dò: + Học sinh nắm vững cá tính chất ý giải bất phương trình + Thực tập giáo khoa Tuần 20 Tiết PP: 37 Giáo án lớp 10 LUYỆN TẬP Trang1 Đại số 10 I Mục tiêu: + Kiến thức bản: Điều kiện bpt, bpt tương đương Giải bpt hệ bpt + Kỹ năng, kỹ xảo: Kỹ vận dụng thành thạo kiến thức học để giải tập + Thái độ nhận thức: Nắm vững kiến thức học, chuẩn bị trước, chủ động, tích cực,… II Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị tập cho học sinh thực + Học sinh: nắm vững khái niện bất phương trình, xem trước phần ý III Nội dung tiến trình lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Ồn định trật tự LUỴÊN TẬP + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi 10’ GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải Bài 1: (sgk – trang 87) a) x ≠ −1 x ≠ b) x ≠ 1,3, ±2 c) x ≠ −1 GV: Gọi hs giải thích Bài 3: (sgk – trang 88) HS: Trả lời chỗ 10’ GV: Hướng dẫn Bpt (a) có đk gì? Với đk vế trái (a) ntn? GV: Cách làm tương tự câu a) GV: Hướng dẫn + x2 < + x2 ⇔ + x2 < + x2 ⇔ + x2 − + x2 < Suy (c) vô nghiệm Chứng minh bpt sau vô nghiệm: HS: x ≥ −8 HS: VT ≥ ⇒ (a) vô a) x + x + ≤ −3 (a) nghiệm HS: Lên bảng chứng minh b) HS: Chú ý + 2( x − 3) + − x + x < 2 c) + x − + x > (c) 10’ GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải (*)⇔6(3x+1)-4(x-2) biểu diễn trục số tập nghiệm GV: Tập nghiệm bpt -2x+3>0 khoảng trục số Khoảng lại tập nghiệm bpt -2x+3 ≤ Hai khoảng phân chia nghiệm số x = f(x)= -2x + b) Từ khoảng mà x lấy giá trị nhị thức f(x)= -2x + có giá trị + Trái dấu với hệ số x HS: Lên bảng giải -2x+3>0 ⇔ x < I.Định lý vè dấu nhị thức bậc nhất: 1) Nhị thức bậc nhất: ) Nhị thức bậc x biểu thức dạng f(x) = ax + b a, b hai + f(x) trái dấu với hệ số x (a=- số cho, a ≠ 2) x < + f(x) dấu với hệ số x (a=-2) x > + Cùng dấu với hệ số x 15’ GV: Tổng quát lên thành định lí HS: Chú ý xem thêm sgk 2) Dấu nhị thức bậc nhất: Định lí: Nhị thức f(x) = ax+b có giá trị dấu với hệ số a GVHD: Cách chứng minh x lấy giá trị GV: Bảng xét dấu HS: Xem minh hoạ đồ thị b khoảng − ; +∞ ÷, trái dấu x sgk b − -∞ +∞ a a HS: Thực theo nhóm với hệ số a x lấy giá f(x)= trái dấu dấu trị khoảng ax+b với a với a HS: Chú ý xem thêm sgk b −∞; − ÷ GV: Chia nhóm hs yêu cầu a nhóm thực H2 Trang4 Giáo án lớp 10 Đại số 10 GV: Hướng dẫn ví dụ 20’ b a đgl nghiệm nhị thức f(x) Ví dụ: Xét dấu nhị thức f(x)=mx-1 với m tham số cho GV: Gọi học sinh lên bảng HS: Chú ý thực theo II Xét dấu tích, thương thực hướng dẫn GV nhị thức bậc + Nhận xét củng cố HS: Lên bảng thực (sgk – trang 91) Ví dụ: Xét dấu nhị thức −11 − x (1) ⇔ f ( x) = sau: (3 x + 1)(2 − x) −4 BXD: − a) f ( x) = (1) 3x + − x x 11 − -∞ − +∞ f(x) = ax+b = ⇔ x = − -11-5x 3x+1 2-x f(x) + Học sinh giải tương tự câu a 20’ GV: Hướng dẫn x ≥0 (1) ⇔ 1− x Lập bxd GV: Yêu cầu hs thực H4 theo nhóm + + - | | + + | + | + || - | | + || + 11 f(x)>0 x∈ − ; − ÷ 3 x∈ ( 2; +∞ ) 11 f(x)c) a, b, c số thực cho, a b không đồng thời 0, x y ẩn số II Biểu diển tập nghiệm bất phương trình bậc hai ẩn: Trong mp toạ độ Oxy, tập hợp điểm có toạ độ nghiệm bpt (1) HS: Chú ý thực theo đgl miền nghiệm hướng dẫn giáo viên * Cách biểu diễn hình học tập nghiệm bpt (1) sau: B1: Trên mp toạ độ Oxy, vẽ đt Δ: ax + by = c B2: Lấy điểm M0(x0;y0) ∉ Δ B3: Tính ax0 + by0 so sánh ax0 + by0 với c B4: Kết luận + Nếu ax0 + by0 < c nửa mp bờ Δ chứa M0 miền nghiệm ax + by ≤ c + Nếu ax0 + by0 > c nửa mp bờ Δ chứa M0 miền nghiệm Trang7 Giáo án lớp 10 Đại số 10 HS: Thực H1 theo nhóm ax + by ≤ c Chú ý: (sgk – trang 96) HS: Lên bảng vẽ y III Hệ bất phương trình bậc hai ẩn: Hệ bpt bậc hai ẩn gồm số bpt bậc hai ẩn x, y mà ta phải tìm nghiệm chung chúng Mỗi nghiệm chung đgl nghiệm hệ bpt cho Cũng bpt bậc hai ẩn, ta biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bpt bậc hai ẩn O x 25’ GV: Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bpt bậc hai 4C ẩn I 3 x + y ≤ x + y ≤ A O x x ≥ y ≥ d2 d1 GV: Hướng dẫn Vẽ đường thẳng: (d1): 3x + y = (d2): x + y = (d3): x = (trục tung) (d3): y = (trục hồnh) HS: Làm việc theo nhóm GV: Tìm miền nghiệm bpt GV: Kết luận Miền nghiệm hệ hình tứ giác OAIC (kể bốn cạnh AI, IC, CO, OA) GV: Yêu cầu hs thực H2 theo nhóm 20’ GV: Hướng dẫn HS: Đọc kỹ tốn + Phân tích toán cho hs +Gọi x, y (x, y ≥ 0) số sản phẩm loại I, loại II sx ngày Khi tiền lãi L = ? HS: L = 2x + 1,6y (triệu đồng) GV: Theo đề ta đươc ? 3 x + y ≤ HS: x + y ≤ GV: Khi ta hệ ntn ? IV Áp dụng vào toán kinh tế: Bài toán: sách giáo khoa trang 97 HS: Khi ta hệ Trang8 Giáo án lớp 10 Đại số 10 3 x + y ≤ x + y ≤ x ≥ y ≥ GV: L đạt giá trị lớn HS: Tính L tại đỉnh tứ đỉnh tứ giác OAIC giác OAIC Kq: L đạt giá trị lớn GV: Kết luận: để có tiền lãi x=1 y=3 cao nhất, ngày cần sx sản phẩm loại I sản phẩm loại II IV.Củng cố, dặn dị: + Cách biểu diễn hình học tập nghiệm bpt, hệ bpt bậc hai ẩn + BTVN: Bài 1, trang 99 Tuần 23 Tiết PP: 41 LUYỆN TẬP Trang9 Giáo án lớp 10 Đại số 10 I: Mục tiêu: + Kiến thức bản: Biểu diễn hình học tập nghiệm bất ptr, hệ bpt bậc hai ẩn + Kỹ năng, kỹ xảo: Kỹ vẽ đường thẳng xđ miền nghiệm bpt, hệ bpt + Thái độ nhận thức: Nắm vững kiến thức học, chuẩn bị trước, tích cực,… II Chuẩn bị: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị tâp cho học sinh thực + Học sinh: nắm vững khái niện bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhiều ẩn III Nội dung tiến trình lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 05’ + Ổn định lớp + Ồn định trật tự + Giới thiệu nội dung + Chú ý theo dõi LUYỆN TẬP 10’ GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải (*)⇔ -2x + 4y < Vẽ đt Δ: -2x + 4y = Biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình: 3( x − 1) + 4( y − 2) < x − a (*) y -4 O x + Gọi học sinh nhận xét củng cố Miền nghiệm bpt (*) miền không tô đậm 15’ GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng giải Vẽ đường thẳng: d1: x – 2y = d2: x + 3y = -2 d3: y – x = Biểu diễn hình học tập nghiệm hệ bất phương trình: x − y < a x + y > −2 y − x < d3 -3 + Gọi học sinh nhận xét củng cố -2 O x d1 d2 Trang10 Giáo án lớp 10 Đại số 10 ... BTVN: Bài tập cịn lại sgk trang 105 (nếu chưa sửa) Ôn tập chương IV trang 106 – 107 – 108 Chuẩn bị kiểm tra tiết x2 +∞ Cùng dấu với a Trang16 Giáo án lớp 10 Đại số 10 Tuần 25 Tiết PP: 45 ÔN TẬP... bậc hai + BTVN: Các tập lại sgk trang 106 – 107 – 108 (nếu chưa sửa) Chuẩn bị kiểm tra Tuần 26 Tiết PP: 47+48 CHƯƠNG V THỐNG KÊ Trang18 Giáo án lớp 10 Đại số 10 §1 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT... sinh nhận xét củng cố -2 O x d1 d2 Trang10 Giáo án lớp 10 Đại số 10 15’ Miền nghiệm hệ bpt cho miền không tô đậm GVHD: Gọi x, y (x, y ≥ HS: Chú ý (Sgk – trang 99 -100 ) 0) sản phẩm loại I, loại II