1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn CHÍNH SÁCH xã hội

36 3,4K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 86,49 KB

Nội dung

CTXH là một nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoặc những người bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già ...). Sứ mạng của ngành CTXH là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu: Những rào cản trong xã hội, sự bất công và sự bất bình đẳng. T

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Câu 1: Phân tích khái niệm chính sách xã hội? Lấy ví dụ minh họa? Nghĩa rộng: Chính sách là tổng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ

mà chủ thể quản lý (Nhà nước) sử dựng để tác động lên đối tượng và khách thểquản lý nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong một giai đoạn, thời kỳlịch sử cụ thể Những mục tiêu này không nằm ngoài định hướng của mục tiêutổng quát

Chính sách của Nhà nước là tập hợp văn bản mà Chính phủ xây dựng,

ban hành với các mục đích rõ ràng, tác động đến nhóm người hoặc toàn bộngười dân trong xã hội Hầu hết các chính sách được thể hiện dưới dạng văn bảnpháp luật và các văn bản dưới luật

Chính sách xã hội bao gồm tập hợp các chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của Nhà nước trong việc giải quyết vần đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư, trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người.

Khái niệm này cho thấy, một số nguyên tắc khi hoạch định chính sách xãhội, có khả năng hàm chứa các đặc trưng để người đọc hiểu đúng về chính sách

xã hội, cho phép phân biệt chính sách xã hội với các chính sách khác

- Chính sách xã hội luôn liên quan trực tiếp đến con người

- Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân văn, nhân bản sâu sắc, thểhiện truyền thống nhân đạo tốt đẹp của dân tộc

Ví dụ:

Câu 2: Lấy 1 ví dụ để phân tích vai trò, vị trí của chính sách xã hội ?

Chính sách xã hội bao gồm tập hợp các chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của Nhà nước trong việc giải quyết vần đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư, trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người

Trang 2

Vị trí của CSXH

Chính sách xã hội là 1 bộ phận cấu thành chính sách chung của đảng hay

NN hướng tới XH nhằm giải quyết các vấn đề XH đồng thời góp phần điềuchỉnh các quan hệ XH phù hợp với bản chất giai cấp và những mục tiêu củađảng, NN

Ví dụ: Vị trí CSXH được quy định bởi vị trí con người trong XH đó, song

do địa vị của con người ở mỗi chế độ khác nhau không giống nhau nên vai tròcủa CSXH cũng khác nhau

Câu 3: Phân tích các chức năng cơ bản của chính sách xã hội?

Chính sách xã hội của Nhà nước là bộ phận quan trọng của những công cụquản lý vĩ mô nền kinh tế - xã hội, nó có những chức năng chính như sau:

Chức năng định hướng sự vận động của xã hội:

- Chính sách xã hội xuất phát từ thực tiễn các vấn đề xã hội của một đất

Khi xây dựng các chính sách xã hội thì các nhà hoạch định chính sách phải dựa trên các chiến lược, đường lối chủ trương của Đảng Do đó các chính sách của Nhà nước luôn phản ánh đường lối chủ trương của Đảng

Trang 3

trong việc phát triển các hoạt động xã hội cũng như mọi hoạt động liên quan nhằm thúc đẩy xã hội phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội.

Chức năng điều chỉnh các vấn đề xã hội:

Trong quá trình phát triển của đất nước, có rất nhiều vấn đề xã hội nảysinh ảnh hưởng đến đời sống, sự ổn định xã hội

Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý xã hội thông qua chính sách giảiquyết những vấn đề xã hội bức xúc, điều tiết sự mất cân đối, những hành vikhông phù hợp, nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi phù hợp với mục tiêu,chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường:

Chức năng phát triển con người:

- Chính sách xã hội là loại chính sách liên quan đến con người và baotrùm mọi mặt cuộc sống của con người Vì vậy đặc trưng bao quát nhất củachính sách xã hội là lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đốitượng tác động để hoàn thiện và phát triển toàn diện con người

- Lấy con người làm trung tâm, coi trọng yếu tố con người trong sựnghiệp xây dựng đất nước Con người vừa là động lức của sự phát triển xã hội

vừ là mục tiêu của quá trình phát triển xã hội

- Con người có quan hệ chặt chẽ với cộng đồng và xã hội

- Tác động của chính sách xã hội đối với con người ở đây là nhằm hìnhthành các chuẩn mực, giá trị xã hội

Chức năng thúc đẩy sự phát triển:

- Chính sách xã hội không phải chỉ nhằm vào giải quyết các hậu quả củacác vấn đề xã hội mà nó là công cụ quản lý vĩ mô, có vai trò kính thích, tạo độnglực cho sự phát triển kinh tế và xã hội

Trang 4

- Các chính sách có vai trò tác động tích cực đến các vấn đề xã hội theochiều hướng tích cực.

- Khi giải quyết được một vấn đề xã hội thì sẽ tác động đến các vấn đềkhác như kinh tế, xã hội góp phần thúc đẩy những nhu cầu mới phát triển

Câu 4: Làm rõ mối quan hệ của chính sách xã hội với công tác xã hội? Lấy ví dụ minh họa?

Chính sách xã hội bao gồm tập hợp các chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của Nhà nước trong việc giải quyết vần đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư, trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người

CTXH là một nghề chuyên hỗ trợ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoặc những người bị đẩy ra ngoài xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em

có hoàn cảnh đặc biệt, phụ nữ, người già ) Sứ mạng của ngành CTXH là nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu: Những rào cản trong xã hội, sự bất công và sự bất bình đẳng Thực chất của nghề CTXH là cung cấp dịch vụ cho người dân, nhân viên xã hội là người phục vụ chứ không phải là người chủ Đối tượng được chăm sóc, phục vụ đều là những đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt, là những người cần chăm sóc sức khỏe, được bảo vệ, che chở… Chính vì vậy, ngoài kiến thức, nhân viên CTXH cần phải được đào tạo nhiều về kỹ năng mềm.

Ví dụ, trường hợp một người có tổn thương tâm lý và có ý định tự tử, nhân viên

xã hội cần tìm hiểu nguyên nhân và mức độ tổn thương của người đó và giúp đỡ

họ vượt qua khủng hoảng bằng cách tham vấn hoặc trị liệu tâm lý để người đó

ổn định lại và không có hành vi làm tổn hại đến bản thân nữa.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘICSXH và CTXH là 2 mảng riêng biệt nhưng chúng có mối quan hệ tác độngqua lại với nhau là cơ sở, nền tảng, bộ phận nối liền nhau trong hoạt động quản lýnhà nước cụ thể như sau:

Chính sách xã hội là cơ sở cho tổ chức và hoạt động của công tác xã hội

Chính sách xã hội định hướng cho hành động của công tác xã hội Công tác xã hội là là hoạt động đưa các chính sách xã hội vào thực tiễn

Trang 5

Công tác xã hội ngoài thực tiễn giúp cho những nhà hoạch định chính sách xã hội thấy được những ưu điểm, hạn chế, bất cập của chính sách xã hội, của xã hội từ đó đề ra những chính sách xã hội đúng đắn, phù hợp.

Câu 5: Các yếu tố cấu thành hệ thống chính sách xã hội?

Hệ thống CSXH là tập hợp các chính sách trong lĩnh vực xã hội, hướngvào giải quyết những vấn đề xã hội, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội củamột quốc gia ổn định, bền vững Hệ thống các chính sách xã hội bao gồm cácnhóm chính sách chủ yếu sau đây:

Nhóm chính sách tác động vào quá trình phát triển con người

- Chính sách dân số: Nhằm tạo ra một quy mô dân số, cơ cấu hợp lý giữa

các vùng

- Chính sách giáo dục, đào tạo: Nhằm thực hiện các giải pháp hướng vàophát triển con người toàn diện, nâng cao nhân dân trí, phát triển nguồn lực choquốc gia, dân tộc

- Chính sách việc làm: Nhằm thực hiện các giải phát tạo môi trường, cơhội giải quyết việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống của người lao động và dâncư

- Chính sách văn hóa thể thao; Nhàm thực hiện các giải pháp thỏa mãnnhu cần văn hóa, nghệ thuật, thể thao ( nhu cầu tình thần )

- Chính sách an toàn vệ sinh lao động: Thực hiện các giải pháp và kỹthuật hướng vào bảo vệ sức khỏe và tính mạng của con người dưới tác động củamôi trường lao động

- Chính sách về môi trường: Nhằm thực hiện các giải pháp, kỹ năng giữgìn môi trường sống trong sạch, lành mạnh để đảm bảo sức khỏe và tính mạngcủa các cộng đồng dân cư

- Chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân: Nhằm thực hiện các giải pháp

về phòng bệnh và chữa bệnh cho nhân dân để bảo vệ sức khỏe và tính mạng củanhân dân

Nhóm các chính sách xã hội trong lĩnh vực phân phối

Bao gồm các chính sách liên quan đến phân phối thu nhập trong cácdoanh nghiệp và nền kinh tế, bảo đảm lợi ích vật chất hài hòa giữa những ngườilao động, tậng lớp dân cư và cộng đồng xã hội, bao gồm các chính sách như:

- Chính sách tiền lương: Nhằm đảm bảo nguyên tắc phân phối theo laođộng, kết hợp các giá trị truyền thống trong trả công lao động, đảm bảo mức

Trang 6

lương tối thiếu đủ cho lao động giản đơn đủ tái sản xuất sức lao động, tiền lươngmang tính cạnh tranh trên thị trường lao động, điều tiết thu nhập thông quachính sách thuế thu nhập hợp lý.

- Chính sách phúc lợi xã hội: Hướng vào thực hiện các giải pháp đảm bảophần bổ sung, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động và dâncư

- Chính sách bảo hiểm xã hội: Nhằm thực hiện các giải pháp quản lý rủi

ro xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm y tế

- Chính sách trợ giúp đặc biệt: Nhằm thực hiện các giải pháp ưu đãi người

có công với cách mạng để họ có cuộc sống đầy đủ về vật chất, vui vẻ về tinhthần, thực hiện trách nhiệm, đạo lý, truyền thống của dân tộc

- Chính sách trợ giúp xã hội: Gồm các chính sách trợ cấp về vật chất,chăm sóc sức khỏe, giáo dục, tạo cơ hội sống cho các nhóm đối tượng yếu thếtrong xã hội

Nhóm các chính sách tác động vào cơ cấu xã hội

Bao gồm các chính sách điều chỉnh lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xãhội: công nhân, nhân dân, trí thức, doanh nhân, tiểu thương, tiểu chủ các điềuchỉnh lợi ích này phải đảm bao cho thúc đẩy xã hội phát triển tiến bộ, củng cố sựhài hòa giữa các giai cấp, tầng lớp theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, quan tâmđến các nhóm xã hội trong từng tầng lớp xã hội, bao gồm cả chính sách đối vớicác nhóm xã hội đặc thù và bao gồm các chính sách như:

- Chính sách đối với các nhóm xã hội: Công nhân, nông dân, trí thức,doanh nhân, tiểu chủ Các chính sách này nhằm tác động vào sự phát triển, đảmbảo hài hòa quyền lợi giữa các tầng lớp xã hội và sự hài hòa, ổn định xã hội

- Chính sách với các nhóm xã hội đặc thù, hướng vào các giải pháp đảmbảo cho sự phát triển bình đẳng, công bằng xã hội đối với các nhóm xã hội nhấtđịnh, bao gồm các chính sách như: Chính sách đối với thanh niên, trẻ em, ngườicao tuổi, phụ nữ, đồng vào dân tộc thiểu số, người khuyết tật Chính sách tôngiáo, chính sách với người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Nhóm chính sách tác động đến hiện tượng tiêu cực và tội phạm xã hội

Các chính sách này nhằm và các giải pháp phòng và chống tệ nạn xã hội

và tội phạm trong xã hội nhằm đảm bảo cho xã hội phát triển lành mạnh baogồm chính sách như: Chính sách phòng, chống tệ nạn xã hội ( mại dâm, ma túy,

cờ bạc, mê tín dị đoan ) Chính sách phòng chống tội phạm

Trang 7

Câu 6: Phân tích quy trình chính sách xã hội? Cho ví dụ cụ thể?

Chính sách xã hội được xem xét như một quy trình với nhiều hoạt độngliên tục theo thời gian, từ khi phát hiện vẫn đề xã hội đến khi vẫn đề được giảiquyết thông qua những can thiệp của nhà nước vào hoạt động của chủ thể xãhội

Quy trình của chính sách xã hội được biểu hiện thông qua sơ đồ sau:

Hoạch định chính sách:

- Là khâu đầu tiên của quy trình chính sách

- Vai trò là cơ sở, tiền đề cho toàn bộ hoạt động tiếp sau bởi vì hoạch địnhchính sách quyết định nội dung, cách thức, tiến độ thực hiện, mục tiêu, kết qỉachính sách

- Giúp toàn bộ quá trình thực hiện đúng hướng, không bị chệch mục tiêu

- Hoạch định chính sách còn đem lại khả năng tiết kiệm nguồn nhân lực

- Là thang đo đánh giá chính xác mức độ hoàn thành công việc, làm choviệc kiểm tra được dễ dàng hơn

Tổ chức thực hiện chính sách:

- Được tiến hành sau khi hoạch định chính sách – điều kiện cần.

- Làm cho chính sách vận hành – điều kiện đủ để chính sách thành công

- Bao gồm một loạt các hoạt động như:

+ Tổ chức cơ cấu bộ máy

Phối kết hợpthực hiện

Tổ chức triểnkhai

Hoạch định

chính sách

Kiểm tra,giám sátĐiều chỉnh

chính sách

Trang 8

+ Xây dựng chương trình hành động, chuẩn bị các nguồn lực cần thiết vàthời gian để thực thi chính sách.

Chỉ đạo, phối kết hợp trong quá trình thực hiện chính sách:

- Chính sách xã hội là chính sách mang tầm vĩ mô, để triển khai thực hiệncần nhiều chủ thể tham gia

- Sự đông đảo trong đội ngũ chủ thể thực hiện chính sách xã hội có thuậnlợi về nguồn lực

- Tuy nhiên nó gây ra sự chồng chéo hoặc bỏ sót công việc do phân địnhnhiệm vụ không rõ ràng, các chủ thể hoạt động độc lập, không có sự liên lạcthông tin với nhau nên nhiệm vụ quan trọng của nhà lãnh đạo là tăng cường cơchế để tăng sự phối hợp trong hoạt động của các chủ thể khác nhau

- Sự phối hợp hoạt động có thể thực hiện theo chiều dọc, theo chiềungang, hoặc kết hợp cả hai hình thức

Thanh tra, kiểm tra chính sách:

- Kiểm tra là quá trình đo lường kết quả hoạt động của một chủ thể nhấtđịnh dựa trên cơ sở những tiêu chuẩn, thang đo được xã định từ trước để pháthiện những sai lệch nhằm đưa ra các tác động điều chỉnh kịp thời, góp phầnhoàn thành mục tiêu chung

- Thông qua kiểm tra, nhà quản lý sẽ nắm được toàn bộ tình hình hoạtđộng: biết được tiến độ công việc hoàn thành tới đâu, chất lượng và khối lượngcông việc

- Điều chỉnh được nhịp độ làm việc giữa các bộ phận sao cho hài hòa

- Phát hiện được những vấn đề phát sinh trong tiến trình thực thi chínhsách từ đó đưa ra được những hướng xử lý kịp thời

Điều chính chính sách:

- Trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểu tra, số liệu điều tra, khảo sát và tổngkết thực hiện chính sách xã hội, các nhà hoạch định chính sách nghiên cứu, phântích và xã định cac tồn tại, bất hợp lý, thiếu sót, để đưa ra cá kiến nghị về bổsung, sửa đổi chính sách

- Đối chiếu kết quả mới với thang đo ban đâu nhằm kiểu tra lại mức độđáp ứng của hoạt động vói mục tiêu đặt ra

- Nếu kết quả đã thỏa mãn tiêu chuẩn thì được công nhận là đã hoànthành, nếu vẫn phát hiện ra sai lệch thi tiếp tục tìm nguyên nhân và đưa ra giảipháp sửa chữa

Trang 9

- Việc kiểm tra phải được diễn ra thường xuyên nhằm điều chỉnh, thực thi

để chính sách tới mục tiêu và hiệu quả cao nhất

Câu 7: Việc thanh tra, kiểm tra chính sách xã hội được tiến hành thế nào?

Việc thanh tra, kiểm tra chính sách xã hội được tiến hành thông qua cácbước cơ bản sau:

1 Thiết lập thang đo

+ Đây là những yêu cầu, đòi hỏi đối với công việc cần kiểm tra

+ Khi tiến hành một nhiệm vụ cụ thể, đưa ra các mục tiêu nhất định vànhiệm vụ được hoàn thành khi mục tiêu đó được thực hiện

+ Được biểu hiện bằng những thông số định tính hoặc định lượng làm cơ

sở đo lường kết quả của một hoạt động nhất định

+ Thang đo đúng => Đánh giá đúng

2 Tiến hành đo lường kết quả

Đo lường kết quả là quá trính so sánh đối chiếu kết quả thực tế với nhữngtiêu chuẩn đã đặt ra để phát hiện độ sai lệch của hoạt động Việc đo lường kếtquả có chính xác hay không phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

+ Tiêu chuẩn đo/thang đo

+ Chủ thể đo lường

+ Công cụ và phương tiện đo

+ Đối tượng đo

3 Phát hiện sai lầm

Trong quá trình đo lường kết quả nếu có sự không trùng khớp giữa thực tếcông việc và thang đo, (ảnh hưởng xấy hơn so với dự kiến) thì đó chính là sailệch của khâu thực hiện

Câu 8: Sự phát triển của chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến nay?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) trong khi đề rađường lối đổi mới toàn diện để phát triển đất nước đã đặt đúng vị trí, tầm quantrọng của chính sách xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng Đại hội đã coi chính sách xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ thốngchính sách của Đảng và Nhà nước, một bộ phận cấu thành chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội, là động lực to lớn phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân

Trang 10

dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nghị quyết Đại hội khẳngđịnh: “Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiệnlao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp,quan hệ dân tộc… Cần thể hiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng vàNhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội”1 Từnhận thức: “Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chínhsách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt độngkinh tế”2, Đại hội VI của Đảng đã nhấn mạnh: Cần có chính sách xã hội cơ bản,lâu dài và xác định những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả năngtrong chặng đường đầu tiên Đó là một bước tiến mới trong nhận thức về chínhsách xã hội của Đảng.

Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới - Thành tựu và hạn chế

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,cùng với đổi mới tư duy về kinh tế, Đảng từng bước đổi mới việc thực hiệnchính sách xã hội với chủ trương tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ vàcông bằng xã hội Hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, những thành tựu về

xã hội và con người là minh chứng hùng hồn cho năng lực lãnh đạo của Đảngđối với hệ thống chính sách xã hội

Trước hết, trong giải quyết việc làm cho người lao động

Việc làm là vấn đề mang tầm chiến lược quốc gia, đảm bảo cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Giải quyết việc làm là chính sách xã hội cơ bản củaĐảng và Nhà nước ta, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành,các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, của mỗi người lao động Quan điểm giảiquyết việc làm của Đảng được thể chế hoá bằng pháp luật: “Giải quyết việc làm,bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động, đều có cơ hội có việc làm là tráchnhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội” Theo đó, Đảng vàChính phủ đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách, chương trình phát triển kinh tế -

xã hội có tác động trực tiếp đến việc tạo và giải quyết việc làm cho người laođộng, coi giải quyết việc làm vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triểnnhư: Quyết định số 176/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về

tổ chức sắp xếp lại lao động trong khu vực nhà nước; Quyết định số

120/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 11-4-1992 về thành lập Quỹ quốc gia giải quyết việc làm; Quyết định số 327/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; Chương trình giải quyết việc làm của các tổ chức

đoàn thể như: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Trungương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt

Trang 11

Nam, Hội Cựu chiến binh, hoạt động của trung tâm dạy nghề và xúc tiến việclàm, trung tâm dịch vụ việc làm… đặc biệt là Nghị định số 370/HĐBT về quychế đưa lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; giải quyết việclàm thông qua chương trình viện trợ nhân đạo của các nước: Cộng hoà Séc,Cộng hoà Slôvakia, Cộng hoà Liên bang Đức và Liên minh châu Âu (EU) Bằngnhững cố gắng nỗ lực của Đảng và Nhà nước, cùng với sự tăng trưởng kinh tế củađất nước, mỗi năm chúng ta đã giải quyết được việc làm cho 1,2 triệu người.

Chính đường lối đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần của Đảng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để người lao động có cơ hội

tự tạo việc làm và có việc làm, đáp ứng yêu cầu bức xúc về đời sống, góp phần

ổn định tình hình kinh tế - xã hội Đổi mới tư duy trong lĩnh vực lao động vàviệc làm đã thay đổi căn bản tư tưởng bao cấp và cơ chế kế hoạch hoá tập trungtrước đây Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong giải quyết việc làm, đã dầndần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế

và người lao động đều tham gia tạo việc làm Người lao động tích cực và chủđộng tự tạo việc làm, không thụ động, trông chờ vào sự sắp xếp việc làm củaNhà nước Người sử dụng lao động được khuyến khích đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm thu hút lao động xã hội

Đánh giá thành tựu trên lĩnh vực giải quyết việc làm, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X của Đảng (4-2006) đã khẳng định:

“Trong 5 năm, đã tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động; các thành phần kinh

tế ngoài nhà nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việclàm mới Xuất khẩu lao động và chuyên gia bằng 2,3 lần so với 5 năm trước.Năm 2005, thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn 5,3%; thời gian sử dụng laođộng ở nông thôn đạt 80,6% Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 5,7 triệuđồng năm 2000 lên trên 10 triệu đồng năm 2005, tăng 12,1%/năm”3

Tính đến năm 2007, lực lượng lao động nông thôn chiếm 74,57% tổnglực lượng lao động xã hội Giai đoạn 2001-2007, lao động có việc làm trongkhu vực nông thôn vẫn có xu hướng tăng từ 29,2 triệu người (năm 2001) lên34,30 triệu người (năm 2007), bình quân mỗi năm khu vực nông thôn tạothêm 0,85 triệu chỗ làm việc mới, chiếm 57% tổng chỗ việc làm mới được tạo

ra Khu vực nông thôn giải quyết việc làm cho hơn 75% lực lượng lao động cảnước4

Thứ hai, trong lãnh đạo thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo

Đói nghèo là vấn đề kinh tế, xã hội sâu sắc, xoá đói, giảm nghèo là mộttrong những vấn đề vừa cấp bách, vừa cơ bản lâu dài, là một chính sách quan

Trang 12

trọng của Đảng và Nhà nước ta Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế

-xã hội, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác xoá đói,giảm nghèo Đặc biệt từ năm 1986, khởi đầu công cuộc đổi mới, một mặt Đảngkhuyến khích mọi người trong các thành phần kinh tế làm giàu hợp pháp, mặtkhác tích cực chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo trong cả nước Nghị quyếtHội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (6-1993) đã chỉ rõ:

“Trợ giúp người nghèo chủ yếu bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn.Hình thành quỹ xoá đói giảm nghèo ở từng địa phương trên cơ sở dân giúp dân,Nhà nước giúp dân và tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong nước và quốc

tế Phấn đấu tăng số hộ giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo”5

Chủ trương xoá đói, giảm nghèo của Đảng đã trở thành cuộc vận động lớn,khởi đầu ở thành phố Hồ Chí Minh (1992), tiếp đến là các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long, các tỉnh Khu IV, Khu V cũ, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ… Đến tháng12-1995 cả 53 tỉnh, thành phố trong cả nước đều có chương trình xoá đói, giảmnghèo, trong đó 49 tỉnh, thành phố đã thành lập ban chỉ đạo xoá đói, giảm nghèo ởcấp tỉnh, huyện, xã Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ đã chú trọng xâydựng các nguồn lực cho xoá đói, giảm nghèo: nguồn lực về lao động và đất đai;nguồn lực về vốn; thực hiện chuyển giao công nghệ giúp đỡ hộ đói, nghèo tổ chứccuộc sống; thực hiện các chính sách xã hội khác đối với người đói, nghèo như hỗtrợ người nghèo về y tế, về giáo dục, khai trương Ngân hàng phục vụ người nghèo(nay là Ngân hàng chính sách xã hội)

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng chủtrương: “Thực hiện tốt chương trình xoá đói giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn

cứ cách mạng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số…”, xoá đói, giảm nghèo được xácđịnh là một trong 11 chương trình quốc gia Thực hiện chủ trương của Đảng, ngày

23-7-1998, Chính phủ ra Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2000 với mục tiêu và nhiều giải pháp cụ thể Tiếp đó, ngày 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh

tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa (gọi tắt là Chương trình 135) Phong trào xoá đói, giảm nghèo được đẩy mạnh với nhiều

mô hình gia đình, thôn, bản, xã, huyện xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả đã đượcnhân rộng như: mô hình tín dụng - tiết kiệm, mô hình xã hội hoá hỗ trợ nhà ởcho người nghèo, mô hình “một mái nhà, một bể nước, một con bò”, mô hìnhdạy nghề ngắn hạn miễn phí, mô hình liên thông xuất khẩu lao động…, các dự

án thuộc Chương trình quốc gia xoá đói, giảm nghèo theo Quyết định số 133 củaThủ tướng Chính phủ đã đi vào hoạt động và đạt hiệu quả rõ rệt

Trang 13

Nhận thức về xoá đói, giảm nghèo cũng có những tiến bộ, từ chỗ khôngchấp nhận có sự phân hoá giàu - nghèo đã đi đến chủ trương khuyến khích mọingười làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói, giảm nghèo, thu hẹp dầnkhoảng cách về trình độ phát triển, mức sống giữa các vùng, các dân tộc, cáctầng lớp dân cư, coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự pháttriển xã hội.

Tổng kết 20 năm đổi mới (1986-2006), Đảng ta đã khẳng định: “Công tácxoá đói giảm nghèo được đẩy mạnh và đạt kết quả đầy ấn tượng Theo chuẩn quốcgia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống dưới 7% năm 2005 Còntheo chuẩn quốc tế (tính theo chuẩn 1 đôla/ngày/người), thì tỷ lệ nghèo chung đãgiảm từ 58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002; nếu tính theo chuẩn mới (2đôla/ngày/người) thì hộ nghèo ở Việt Nam năm 2004 là 27,5%”6 Ngay từ năm

2002, Việt Nam đã được Liên hợp quốc đánh giá là “Hoàn thành sớm hơn so với

kế hoạch toàn cầu: giảm một nửa tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2015”7 Cũng theođánh giá của Liên hợp quốc, Việt Nam đã về đích trước 10 năm so với mục tiêuxoá đói, giảm nghèo trong thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ Cũng chính nhờnăng lực lãnh đạo phát triển xã hội của Đảng mà xét về năng lực giảm nghèo củacác quốc gia (gọi tắt là CPM) thì Việt Nam được xếp thứ 27 trong số 101 nướcđang phát triển, có năng lực tốt hơn trong xoá đói, giảm nghèo, trên cả một sốnước trong khu vực như Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan…8

Tuy nhiên, những vấn đề bức xúc và thách thức hiện nay đối với xoá đói,giảm nghèo là: chưa gắn chặt giữa tăng trưởng với giảm nghèo Vấn đề nâng caonăng lực thị trường cho người nghèo, biến họ thành chủ thể, chủ động và tíchcực trong phát triển kinh tế chưa được quan tâm đúng mức Người nghèo chưachủ động tham gia vào thị trường; kết quả xoá đói, giảm nghèo chưa vững chắc,

tỷ lệ hộ nghèo đã thoát nghèo nhưng nằm sát chuẩn nghèo rất lớn (70-80%), chỉcần gặp rủi ro là họ lại rơi vào nghèo đói; tỷ lệ tái nghèo còn cao (7-10%), bấtbình đẳng về thu nhập và mức sống giữa các vùng, các tầng lớp dân cư còn lớn

và có xu hướng gia tăng “Chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị gấptrên 2 lần (năm 2002 gấp 2,26 lần; năm 2004 gấp 2,15 lần; năm 2006 gấp 2,09lần) 90% hộ nghèo sống ở nông thôn và tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn còn cao(18% so với 14,75% hộ nghèo của cả nước), đặc biệt hộ nghèo là người dân tộcthiểu số chiếm tới 36% tổng số hộ nghèo cả nước, chủ yếu là vùng miền núi phíabắc và Tây Nguyên, là địa bàn rất khó khăn cho công tác xoá đói giảm nghèo”9

Thứ ba, trong lãnh đạo thực hiện chính sách ưu đãi người có công

Chăm sóc, ưu đãi người có công với cách mạng không chỉ là trách nhiệmcủa Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, mà còn thể hiện truyền thống và đạo lý của

Trang 14

dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” Vì vậy, từ trướctới nay, trong bất luận hoàn cảnh nào, Đảng và Nhà nước cũng luôn luôn xácđịnh chính sách đối với thương binh, liệt sĩ và người có công với Tổ quốc làmột trong những chính sách lớn có vị trí rất quan trọng trong chiến lược conngười Đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới, Đảng và Nhà nước đã từng bước sửađổi, bổ sung hệ thống chính sách, chế độ ưu đãi đối với thương binh, gia đìnhliệt sĩ, người có công với cách mạng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII của Đảng (6-1991) nhấn mạnh: “Quan tâm chăm sóc thương binh,bệnh binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với cách mạng, coi đó vừa

là trách nhiệm của Nhà nước, vừa là trách nhiệm của toàn dân; sớm ban hànhchế độ toàn dân đóng góp vào quỹ đền ơn, trả nghĩa để chăm lo đờisống thương binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với cáchmạng”10 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ: “có chính sách thích

đáng đối với các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh”

Ngày 10-9-1994, Chủ tịch nước ban hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước: Bà mẹ Việt Nam anh hùng và Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng gọi chung là Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, Đảng từng bước sửa đổi,

bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, tổchức thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ theo pháp lệnh về người có công

Công tác chăm sóc người có công đã được xã hội hoá, phong trào “Đền

ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng

đã trở thành nét đẹp trong các tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị, xã hội.Việc chăm sóc người có công với cách mạng và trợ giúp người có đời sống khókhăn được duy trì và mở rộng Đến năm 1998, khi ngân sách Nhà nước có khảnăng đáp ứng, Chính phủ đã trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X ban hành

Pháp lệnh số 08/1998/PL-UBTVQH10 sửa đổi điều 21 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Ngày 11-12-1998, Chủ tịch nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Lệnh số 08/L-CTN công bố Pháp lệnh sửa đổi

điều 21 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Trên cơ sở đó, Uỷ

ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh số 19/2000/PL-UBTVQH10

(sửa đổi lần 2) điều 21 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.

Từ năm 2005, trước tình hình kinh tế - xã hội đất nước phát triển, đòi hỏichính sách ưu đãi người có công phải bám sát thực tiễn cuộc sống, Bộ Lao động -

Trang 15

Thương binh và Xã hội đã tham mưu trình Chính phủ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

bổ sung, sửa đổi Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng Ngày 29-6-2005,

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, sửa đổi, bổ sung (số 26/2005/PL-UBTVQH11) Theo đó, đối tượng được

hưởng chính sách ưu đãi đã mở rộng từ 7 đối tượng ở Pháp lệnh cũ lên 13 đốitượng Pháp lệnh sửa đổi năm 2005 còn bổ sung chế độ mai táng phí đối với một

số đối tượng có công hưởng trợ cấp, phụ cấp hằng tháng; bổ sung chế độ đối vớingười có công sau khi chết thân nhân của họ tiếp tục được hưởng một khoản trợcấp; bổ sung chế độ đối với bố mẹ, vợ hoặc chồng, người có công nuôi dưỡng liệt

sĩ được hưởng trợ cấp tiền tuất hằng tháng không phụ thuộc tuổi đời; thân nhân hailiệt sĩ được hưởng trợ cấp nuôi dưỡng; bổ sung chế độ bảo hiểm y tế và mai tángphí đối với người hoạt động kháng chiến và người có công giúp đỡ cách mạnghưởng trợ cấp một lần; quy định người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độchoá học là người có công với cách mạng

Ngày 26-6-2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2006/NĐ-CP,theo đó, ngoài chế độ trợ cấp, người hoạt động kháng chiến còn được hưởng các

ưu đãi khác như bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khoẻ, phục hồi chứcnăng lao động, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình…, con đẻ của họđược hưởng chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo

Hơn 20 năm đổi mới đất nước cũng là hơn 20 năm Đảng từng bướcđổi mới và hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công Nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng (4-2006) chỉ rõ: “Thực hiện tốt các chính sách ưu đãi người có côngvới nước; vận động toàn xã hội tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa;nâng cao mức sống về vật chất, tinh thần của người có công ngang bằng hoặccao hơn mức sống trung bình của dân cư Trợ giúp nạn nhân chất độc dacam…”11 Ngày 14-12-2006, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có Chỉ thị số 07-

CT/TW, về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác thương binh, liệt sĩ, người có công và phong trào “đền ơn đáp nghĩa” Đồng thời để tiếp tục hoàn thiện

chính sách ưu đãi người có công, ngày 18-6-2007, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

đã ban hành Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, sửa đổi, bổ sung lần thứ ba Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng có Thông tư

số 25/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 15-11-2007, hướng dẫn bổ sung việc thực hiệnchính sách ưu đãi người có công với cách mạng, trong đó quy định: người cócông giúp đỡ cách mạng trong kháng chiến được Nhà nước tặng huân chương,huy chương kháng chiến đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi thì thânnhân của họ được hưởng trợ cấp một lần như quy định đối với thân nhân người

có công với cách mạng chết trước ngày 1-1-1995 (quy định tại khoản 7 mục B

Trang 16

Bảng số 01 kèm theo Nghị định số 32/2007/NĐ-CP ngày 2-3-2007 của Chínhphủ).

Tiếp đó, ngày 7-4-2009, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã banhành Thông tư số 08/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều kiện, tiêu chuẩn giảiquyết chế độ đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học vàcon đẻ của họ Theo đó điều kiện để hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động khángchiến bị nhiễm chất độc hoá học là: đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từtháng 8-1961 đến 30-4-1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độchoá học; mắc một trong những bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơinhiễm chất độc hoá học/điôxin theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BYT ngày 20-2-

2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liênquan đến phơi nhiễm chất độc hoá học/điôxin

Phong trào “đền ơn đáp nghĩa” được khởi nguồn từ năm 1947 đến nay,nhân dân cả nước đã có nhiều hoạt động phong phú, thiết thực thể hiện đạo lý

“uống nước nhớ nguồn” của dân tộc và trở thành nét đẹp trong đời sống văn hoácủa nhân dân ta Cũng từ phong trào “đền ơn đáp nghĩa” đã có hơn 300 nghìngia đình chính sách được tặng “nhà tình nghĩa”, hơn 600 nghìn sổ tiết kiệm đượcgửi đến các gia đình chính sách còn khó khăn, hàng chục nghìn “vườn cây tìnhnghĩa”, “ao cá tình nghĩa”… được trao tặng, tổng giá trị các hoạt động tìnhnghĩa tới hàng nghìn tỷ đồng12

“Trong điều kiện nền kinh tế vừa chống lạm phát vừa chống suy giảm kinh

tế, hằng năm, Nhà nước vẫn dành hơn 10 nghìn tỷ đồng thực hiện chế độ ưu đãimột lần hoặc thường xuyên cho 8,2 triệu người có công; thực hiện các chính sáchbảo hiểm y tế, miễn giảm học phí trong giáo dục, cấp đất, làm nhà, hỗ trợ vốn sảnxuất, kinh doanh và nhiều chế độ ưu đãi đặc thù khác… Từ năm 2008 đến nay, tuyđiều kiện kinh tế có khó khăn, nhưng phong trào "đền ơn đáp nghĩa" vẫn tiếp tụcphát triển, cả nước đã trao tặng gần 10 nghìn nhà tình nghĩa, sửa chữa hơn 8.000nhà, tặng hơn 21 nghìn sổ tiết kiệm, vận động “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” được hàngtrăm tỷ đồng; gần 10 nghìn xã, phường (đạt tỷ lệ gần 95%) được uỷ ban nhân dâncác tỉnh, thành phố công nhận làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ”13 Một thànhtựu khá nổi bật nữa là chế độ trợ cấp ưu đãi xã hội đã có sự đổi mới căn bản Gắnliền với lộ trình cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, mức trợ cấp ưu đãi xã hộiđược điều chỉnh trên cơ sở mức tiêu dùng bình quân của toàn xã hội, phù hợp vớiđặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Năm 2007,nguồn lực tài chính dành riêng ưu đãi xã hội là 13.000 tỷ đồng, năm 2008 là 15.000

tỷ đồng, năm 2009 là 17.000 tỷ đồng (riêng năm 2009 cùng với nguồn lực tài chính

Trang 17

từ địa phương, nguồn huy động từ xã hội hoá, chi ưu đãi xã hội đối với người cócông lên tới 20.000 tỷ đồng)”14.

Thứ tư, trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được Đảng chú trọng nên đạt kếtquả tốt, góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ởtrẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây,khống chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS) Mạng lưới y tếđược mở rộng, đặc biệt là y tế cơ sở Tính đến hết năm 2004, cả nước có 13.149

cơ sở y tế, tăng 1.370 cơ sở so với năm 1986; có 99.300 y, bác sĩ, tăng 35.600người so với năm 1986 Số y tá có 49.000 người; nữ hộ sinh có 17.500 người,tăng 2.400 người so với năm 1986 Bình quân 1 vạn dân có 24,4 giường bệnh,11,8 y, bác sĩ, tăng 1,4 người so với năm 1986 Số xã, phường có bác sĩ tăng lênđáng kể, nếu năm 1997 mới có 2.413, thì năm 2000 số xã, phường có bác sĩ đãlên tới 5.366 Chế độ khám, chữa bệnh cho người nghèo, khám, chữa bệnh miễnphí cho trẻ em dưới 6 tuổi đang được triển khai thực hiện Việc phòng, chốngHIV/AIDS được đẩy mạnh hơn Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm

từ 33,4% năm 2000 xuống dưới 25% năm 2005… Tuổi thọ bình quân của dân sốnước ta từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 67,8 năm 2000, 71,5 tuổi năm 2005 và 72tuổi năm 2007

Thứ năm, trong thực hiện chính sách an sinh xã hội

Chính sách an sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bảncủa quốc gia hướng vào bảo vệ, bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xã hộitrong các trường hợp rủi ro dẫn đến bị giảm hoặc bị mất thu nhập, hoặc phảităng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau - gọi là “rủi ro xã hội”

An sinh xã hội dựa trên nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm và công bằng xã hội, làmột trong những chỉ báo quan trọng của một xã hội phát triển Xã hội càng pháttriển, đời sống con người càng phong phú, nhu cầu đáp ứng về an sinh xã hộicàng đa dạng và tăng lên Các nhu cầu về an sinh xã hội cơ bản bao gồm: bảohiểm xã hội; duy trì mức thu nhập đủ sống khi gặp rủi ro; tiếp cận dịch vụ xã hội

cơ bản (giáo dục, y tế, nước sạch sinh hoạt…)

Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâmphát triển hệ thống an sinh xã hội với những chính sách cụ thể nhằm phòngngừa và khắc phục rủi ro trong kinh tế thị trường và rủi ro xã hội khác cho mọingười, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006) đề ra chủ trương: “Xây dựng hệthống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp

Trang 18

hành Trung ương Đảng lần thứ sáu khoá X một lần nữa nhấn mạnh: “từngbước mở rộng và cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày càng tốthơn yêu cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhất là của nhómđối tượng chính sách, đối tượng nghèo”

Thực hiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với kinh tế thị trường, tạo cơhội cho mọi người tiếp cận các chính sách an sinh xã hội, nhất là bảo hiểm xãhội (bao gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y

tế, bảo hiểm thất nghiệp), giảm nghèo và hoà nhập xã hội nhóm yếu thế (trợgiúp xã hội )…, chính là thực hiện công bằng xã hội, hướng vào phát triển conngười, tạo động lực tăng trưởng và phát triển bền vững, đảm bảo định hướng xãhội chủ nghĩa Đầu tư cho chính sách an sinh xã hội cũng chính là đầu tư chocon người, đầu tư cho phát triển

Hơn 20 năm tiến hành đổi mới đất nước, hệ thống an sinh xã hội ở nước

ta không ngừng phát triển, cơ bản có khả năng bảo vệ, khắc phục rủi ro chongười lao động, người dân trong cơ chế thị trường và rủi ro xã hội khác Việcthực hiện chính sách an sinh xã hội đã đạt được những thành tựu cơ bản, cụ thểlà:

Một là, hệ thống chính sách, luật pháp về an sinh xã hội được ban hành

tương đối đầy đủ, luôn được bổ sung, hoàn thiện phù hợp với kinh tế thị trường,

đó là các chính sách, luật pháp gắn chính sách an sinh xã hội với chính sách pháttriển kinh tế nhằm kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội; thể chế hoá các chủ trương, quan điểm của Đảng về an sinh xã hộithành cơ chế, chính sách, pháp luật tạo hành lang pháp lý cho hoạt động và vận

hành hiệu quả hệ thống an sinh xã hội

Hai là, nhiều năm qua, nền kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng

cao và tương đối ổn định, giai đoạn 2001-2007, GDP tăng bình quân trên7,5%/năm, đã tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hơn các chính sách an sinh

xã hội Tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho an sinh xã hội trên 26%,trong đó đặc biệt ưu tiên đầu tư cho tạo việc làm, giảm nghèo, ưu đãi người cócông, trợ giúp xã hội

Ba là, cùng với tăng đầu tư của Nhà nước cho chính sách an sinh xã hội,

đã huy động mọi nguồn lực, nhất là nguồn lực trong nhân dân và ở địa phương,

cơ sở theo tinh thần xã hội hoá, đồng thời thực hiện lồng ghép các chương trìnhmục tiêu khác nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho thực hiện chính sách ansinh xã hội Nguồn lực huy động từ cộng đồng, các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội và sự hợp tác quốc tế chiếm khoảng 30% trong tổng chi cho lĩnhvực an sinh xã hội

Ngày đăng: 26/08/2016, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w