1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thủ tục đơn phương ly hôn với người nước ngoài?

2 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 156,09 KB

Nội dung

Thủ tục đơn phương ly hôn với người nước ngoài? Hỏi: Tôi tên Thảo Có kết hôn với người Singapore Nay muốn ly hôn Cho xin mẫu đơn ly hôn thuận tình có yếu tố nước mẫu đơn đơn phương ly hôn có yếu tố nước Tôi muốn cung cấp mẫu đơn hướng dẫn thủ tục ly hôn Tôi xin cảm ơn Trả lời: VnDoc.com xin trả lời trường hợp bạn sau: Theo quy định Điều 127 Luật hôn nhân gia đình 2014 thì: Việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải theo quy định Luật Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ nơi thường trú chung theo pháp luật Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước ly hôn tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản Trình tự, thủ tục giải ly hôn có yếu tố nước ngoài: - Hồ sơ ly hôn có yếu tố nước trường hợp thuận tình ly hôn: + Giấy chứng nhận kết hôn: Giấy chứng nhận kết hôn gốc Nếu giấy chứng nhận kết hôn gốc thay quan nhà nước nơi thực việc đăng ký kết hôn cấp; + Giấy khai sinh con; + Giấy tờ bên có quốc tịch Việt Nam gồm: - Bản chứng thực CMTND; - Bản chứng thực hộ khẩu; + Giấy tờ bên có quốc tịch nước ngoài: - Bản hộ chiếu visa hợp pháp hóa lãnh sự; - Đơn xin vắng mặt toàn trình giải ly hôn tòa án Việt Nam hợp pháp hóa lãnh quán + Đơn xin ly hôn: Đơn xin ly hôn bên quốc tịch Việt Nam làm thực hợp pháp hóa lãnh chuyển cho bên có quốc tịch Việt Nam ký Về tài sản chung chung hai bên tự thỏa thuận giải hay yêu cầu tòa giải ghi rõ đơn xin ly hôn + Sau bạn đem toàn giấy tờ đến nộp tại: TAND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương nơi đương thường trú tạm trú - Hồ sơ ly hôn có yếu tố nước trường hợp đơn phương ly hôn: + Đơn xin ly hôn; + Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính); Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, bạn phải xin xác nhận UBND cấp tỉnh nơi đăng ký kết hôn + Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân (bản chứng thực); + Giấy khai sinh (bản chứng thực - có); + Các tài liệu, chứng khác chứng minh tài sản chung + Sau bạn đem toàn giấy tờ đến nộp tại: TAND cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương nơi đương thường trú tạm trú KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ CẦN GIẢI QUYẾT NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính tư pháp Bộ Tư pháp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển của tiến bộ xã hội, tự do kết hơn đã trở thành một giá trị cơ bản của quyền con người. Chế độ hơn nhân và gia đình Việt Nam, trải qua 3 lần lập pháp, đều nhất qn khẳng định mục tiêu xây dựng chế độ hơn nhân tự nguyện, tiến bộ nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững làm nền tảng cho sự phát triển của tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ, đời sống hơn nhân và gia đình Việt Nam đang đứng trước sự phát sinh những hiện tượng hơn nhân khơng bình thường của việc lợi dụng quyền tự do kết hơn nhằm hướng đến các quan hệ lợi ích. Trong đó, hiện tượng kết hơn với người nước ngồi vì mục đích kinh tế với những động thái rõ nét biểu hiện trong khoảng một thập kỷ qua có thể coi là ví dụ điển hình về sự tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trường đối với quan hệ hơn nhân. Đây thực sự là một vấn đề xã hội phức tạp trong sự quan tâm của dư luận xã hội cũng như các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề cần xem xét, giải quyết từ giác độ tư pháp quốc tế. II. THỰC TRẠNG KẾT HƠN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI VÌ MỤC ĐÍCH KINH TẾ 1. Tổng quan: Bối cảnh và tình hình kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam từ năm 1995 đến nay Năm 1995 được coi là dấu mốc quan trọng trong sự vận động, phát triển của các hiện tượng hơn nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam bởi đây là năm đầu tiên thực hiện Nghị định số 184/CP ngày 30/11/1994 của Chính phủ quy định chi tiết về thủ tục đăng ký kết hơn, ni con ni, nhận đỡ đầu giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi – văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam quy định thống nhất thủ tục pháp lý để xác lâp các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi, vốn là các quan hệ dân sự rất nhạy cảm và có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng. Văn bản này là sự cụ thể hố chính sách đối ngoại rộng mở và quan điểm tơn trọng, bảo hộ các quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi của Nhà nước Việt Nam đã được khẳng định trong Pháp lệnh về Hơn nhân và Gia đình giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993. Trong bối cảnh thuận lợi về mặt pháp lý như vậy, từ năm 1995 đến nay các quan hệ hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam và người nước ngồi đã gia tăng nhanh chóng và phân thành 2 nhóm như sau:  (1) Việc kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người Việt Nam ở nước ngồi (gọi tắt là Việt kiều) chiếm khoảng 45% tổng số, trong đó chủ yếu là với Việt kiều cư trú tại Hoa Kỳ, Đức, Úc, Canada. Số cơng dân Việt Nam kết hơn với Việt kiều tại Pháp trong giai đoạn A. LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của đất nước và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, các quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam có bước phát triển đáng kể. Trong đó chủ yếu là việc kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam người nước ngoài. Bên cạnh những mặt tích cực thì hiện nay việc kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài đã bộc lộ không ít hạn chế, trở thành vấn đề nóng bỏng được dư luận xã hội quan tâm. Vì vậy em xin chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đề kết hôn giữa phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài hiện nay và một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi của phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài” B. NỘI DUNG I-MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY ĐỊNH VỀ VIỆC KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI. 1. Khái niệm. - Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. - Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm công dân nước ngoài và người không quốc tịch. 2.Một số quy định của pháp luật Việt Nam về kết hôn có yếu tố nước ngoài. Kết hôn có yếu tố nước ngoài đã được quy định cụ thể trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nghị định của chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về 1 quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, Nghị định của chính phủ số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002, Thông tư của Bộ tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ- CP ngày 10/7/2002. II-VẤN ĐỀ KẾT HÔN GIỮA PHỤ NỮ VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI HIỆN NAY. 1.Tình hình chung. Theo số liệu thống kê, từ năm 1995 đến năm 2007 có khoảng 180.000 người Việt Nam kết hôn với người của 60 nước như Mỹ, Úc, Pháp, Canađa, các nước Bắc Âu, Đông Nam Á và Đông Á. Trong đó phụ nữ chiếm tới 80% tức là khoảng hơn 140.000 người, tập trung nhiều ở các tỉnh miền Tây Nam bộ và chủ yếu là kết hôn với công dân Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc. Hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan xuất hiện từ năm 1989 và tăng nhanh tại TP HCM, sau đó giảm mạnh tại thành phố nhưng lan rộng ra các tỉnh phía Nam như: Cần Thơ, Tây Ninh, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Tiền Giang .Còn việc kết hôn của phụ nữ Việt Nam với người Hàn Quốc chỉ mới xuất hiện từ năm 2000, song đã tăng nhanh về mặt số lượng từ năm 2003 đến năm 2005 đã có 4.409 trường hợp. Có thể lấy ví dụ điển hình ở một số tỉnh, thành MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I. Khái niệm quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài 2 II. Vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài – Vấn đề cần chung tay giải quyết 4 1. Đi tìm nguyên nhân 4 2. Đâu là giải pháp 5 III. Thực trạng vấn đề Quyền và lợi ích của phụ nữ trong hôn nhân có yếu tố nước ngoài ở một số thành phố của nước ta. 7 1. Thực trạng 7 2. Nguyên nhân chính 8 3. Kiến nghị 10 IV. Ví dụ về các vấn đề hôn nhân có yếu tố nước ngoài 12 V. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hôn nhân có yếu tố nước ngoài 13 1. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức xã hội 13 2. Vai trò gia đình 14 3. Hành trang cho các thôn nữ kết hôn với người nước ngoài 15 a.Thông tin về thực trạng đời sống hôn nhân của những cô dâu Việt Nam ở nước ngoài 15 b. Các em cần được đào tạo, được học về làm vợ, làm dâu ở nước ngoài với một số nội dung cơ bản 15 C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Với chính sách “ hòa bình,hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới” , ở nước ta các quan hệ hôn và gia đình có yếu tố nước ngoài ngày càng phát triển một cách đa dạng và phức tạp cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Việc điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia 1 đình có yếu tố nước ngoài trở thành một yếu tố cấp bách, quan trọng nhằm làm ổn định và phát triển giao lưu dân sự quốc tế, đồng thời bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của công dân các nước có liên quan. Hiện nay vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài đang được quan tâm nhiều ở nước ta hiện nay. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Khái niệm quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng hơn so với Luật hôn nhân và gia đình năm 1986. Theo quy định tại khoản 14 Điều 8: “ Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ hôn nhân và gia đình: a. Giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài; b. Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam; c. Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi,chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài”. - Theo quy định tại Khoản 4 Điều 100 thì : “ Các quy định của chương này cũng được áp dụng đối với các quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài”. Theo các quy định trên thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có thể được hiểu là các quan hệ hôn nhân và gia đình như sau - Có ít nhất một bên chủ thể là người nước ngoài.Nó chỉ xảy ra trong các trường hợp sau: Giữa người Việt Nam với người nước ngoài, giữa người Việt Nam với người không có quốc tịch, giữa người nước ngoài 2 với nhau thường trú tại Việt Nam, giữa người không có quốc tịch với 26. Bà Phạm Diệp Chi (TP Đà Nẵng) Thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài Tôi là công dân Việt Nam, có ý định kết hôn với một công dân Mỹ gốc Việt. Xin hỏi thủ tục kết hôn thế nào và chúng tôi cần có những giấy tờ gì, mất bao lâu để làm thủ tục? Công ty Luật Đại Việt trả lời: Theo quy định hiện hành, việc đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam với người nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, thẩm quyền đăng ký kết hôn, tổ chức đăng ký kết hôn và các quy định khác liên quan theo quy định tại Luật Hôn nhân và Gia đình, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm 2006 của Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Về thẩm quyền đăng ký kết hôn, theo quy định tại khoản 1, Điều 12, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP, “Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài. Trong trường hợp công dân Việt Nam không có hoặc chưa có hộ khẩu thường trú, nhưng đã đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về hộ khẩu thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú có thời hạn của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký việc kết hôn giữa người đó với người nước ngoài.” Về hồ sơ đăng ký kết hôn được quy định tại Điều 13, Nghị định số 68/2002/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 69/2006/NĐ-CP). Theo đó, mỗi bên phải có các giấy tờ sau đây: “a) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; b) Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng. Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó; c) Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình; d) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài); đ) Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam).” Ngoài các giấy tờ quy định ở trên, đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó. Các giấy tờ quy định trên được lập thành 02 bộ hồ sơ và nộp tại Sở Tư pháp, nếu

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w