Những câu nên tránh khi nói chuyện với người nước ngoài

3 299 0
Những câu nên tránh khi nói chuyện với người nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10 câu cấm kị khi nói chuyện với sếp 1."Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói rằng: “Việc quan trọng của người này có thể là chuyện tầm phào của người khác”. Trong thời đại số như hiện nay, sếp không có thời gian để giải quyết những vấn đề nhỏ của riêng ai cả. Vì vậy nếu muốn nói với sếp chuyện quan trọng thì bạn nên giải thích trước xem đó là về vấn đề gì. 2. "Tôi không cần ai chỉ bảo" Hãy cẩn thận. Câu này có thể được hiểu là bạn đã biết cách làm việc như thế nào, nhưng nó cũng có thể được hiểu là bạn đã hài lòng với bản thân và không cần học hỏi hay phát triển hơn nữa. 3. " Tôi không hiểu" Trong con mắt của sếp, những người dù được đào tạo ít nhưng làm việc tốt có giá trị cao hơn những người luôn đưa ra yêu cầu cần được hướng dẫn cách làm việc.Ky nang mem 4." Anh có thể nhắc lại điều đó không?" Nếu có điều gì đó mà sếp đã từng nói nhưng bạn liên tục yêu cầu sếp phải nhắc lại, điều đó có nghĩa là bạn không quan tâm thậm chí là coi thường những gì sếp nói. Đây là một sai lầm không đáng có. 5. "Tôi chỉ không làm việc đó thôi mà" "Đôi khi điều đó không có nghĩa là bạn đã làm sai điều gì mà chỉ đơn giản là bạn không làm theo yêu cầu của sếp." Nicholas Aretakis, một chuyên gia nghiên cứu thị trường lao động cho biết. Đó là biểu hiện của một nhân viên không đáng tin cậy và khó được thăng tiến trong công việc. 6. " Đó không phải là phần việc vủa tôi" Nếu nhiệm vụ mà sếp giao cho không phải như công việc hàng ngày của bạn thì bạn cũng đừng nói như vậy. Laermer, giám đốc công ty luôn coi trọng sự năng động và làm việc tập thể cho rằng " Trong công ty không có gì là không phải làm." Mọi người cần phải có sự hăng say trong công việc. 7. "Đừng đổ lỗi cho tôi, đó không phải là lỗi của tôi" Cùng với câu nói này là bạn cố giấu sai lầm của mình bằng cách đổ tội cho người khác. Cách hành động như vậy chứng tỏ với sếp rằng bạn không những là người không đáng tin mà còn là kẻ lừa bịp. 8. "Anh có thể làm gì đó để tắt được tiếng nhạc ồn ào ngoài kia không?" Không được dựa vào sếp để giải quyết vấn đề của cá nhân bạn. Nếu không giải quyết được mắc mớ với đồng nghiệp thì bạn có thể xin lời khuyên của sếp. Sếp không phải là người nghe những lời than vãn của bạn. 9. "Tôi còn có gia đình, tôi phải về đây" Hầu hết các công ty đều tan ca vào lúc 5 giờ chiều nhưng đôi khi phải làm hơn quá giờ một chút. Bạn nên tìm hiểu kĩ về chế độ làm thêm giờ trước khi nói. 10. "Anh hãy thuê một nô lệ để làm" Learmer đã từng sa thải một nhân viên khi cô ta nói như vậy. Có thể bạn sắp nghỉ việc nhưng đừng nói như vậy bởi nó có thể ảnh hưởng tới công việc sau này của bạn. Dù bạn không hài lòng với một mặt nào đó của công việc như bạn phải làm việc quá nhiều, hay cái ghế kêu cọt kẹt mỗi lần bạn di chuyển nó, hãy tìm cách khắc phục. 1."Tôi thực sự cần nói chuyện với anh, chuyện này rất quan trọng" Richard Laermer, chủ tịch hội đồng quản trị của RLM Public Relations đã từng nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những câu nên tránh nói chuyện với người nước Văn hóa yếu tố liên quan mật thiết đến ngôn ngữ Chính vậy, học tiếng Anh, bạn cần học cách không nên nói ngữ cảnh định Trong viết sau đây, VnDoc chia sẻ số thông tin hữu ích giúp bạn biết cách vận dụng hiệu để tạo nên nói chuyện thành công Dưới chủ đề nên tránh nói đến câu chuyện với người mức độ quen biết Weight: cân nặng Những câu hỏi sau dễ bị xem khiếm nhã: - Hey, did you gain some weight since we met? (Này, cậu lại tăng cân kể từ lần cuối gặp không?) - You have put on some pounds, haven’t you? (Bạn tăng cân không?) Tăng cân thường điều không vui với phần lớn người, bạn nên tránh đề cập đến điều Trong đó, việc người giảm cân thành tích tập luyện, ăn kiêng ốm đau, mệt mỏi, gặp chuyện không vui Hãy tưởng tượng, bạn vui VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mừng lâu ngày không gặp người bạn hỏi họ "Hey, you lost weight, you looks great?" (Cậu giảm cân không, trông đẹp đấy) người bạn trả lời: "I am dying of cancer." (Tôi bị ung thư) Đặc biệt, câu hỏi "Are you pregnant?" (Chị có bầu à?) dành cho phụ nữ điều tối kỵ Nếu có thai, cô chủ động thông báo tin vui cho người theo cách khác Nếu cô trả lời "I am just fat" (Không, béo thôi), hai rơi vào tình không thoải mái Looks: diện mạo, ngoại hình Nếu có thay đổi diện mạo, bạn không nên đưa nhận xét dò hỏi Những câu nói sau nên cho vào "danh sách hạn chế": - Oh my God, are you OK? (Chúa ơi, bạn ổn chứ?) - Why you look so _ (tired, older)? (Sao bạn trông mệt mỏi/ già thế?) - Didn’t you wear make-up? (Bạn không trang điểm à?) Flaws: khiếm khuyết Những điểm bất thường khuôn mặt người đối diện vết sẹo mới, mắt bị thâm… điều bạn không nên hỏi Câu hỏi nên tránh trường hợp là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - What’s wong with your _? (nose, eye, skin) (Có chuyện với da/mắt/mũi bạn vậy?) Một yếu tố nhạy cảm khác mụn, gọi acne /ˈæk.ni/, zit /zɪt/ hay /ˈpɪm.pl̩/ tiếng Anh Nếu nhìn thấy mụn, mẩn khuôn mặt người đối diện, bạn không nên hét lên: - Ronnie, what’s that red thing on your nose? (Ronnie, đỏ đỏ mũi cậu vậy?) Tuy nhiên, người thân thiết, việc bạn nhận thấy thay đổi nhỏ hỏi thăm chúng lại cho thấy quan tâm sâu sắc Chính vậy, câu nói xem bất lịch hay lịch cần đặt vào ngữ cảnh xem xét định Trên số lưu ý giao tiếp với người nước bạn cần ý Hy vọng viết cung cấp thêm cho bạn kiến thức thật bổ ích giúp bạn cải thiện kỹ giao tiếp tiếng Anh VnDoc chúc bạn học tiếng Anh hiệu quả! BẮT ĐẦU CUỘC NÓI CHUYỆN VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHƯ THẾ NÀO? Trong giao tiếp tiếng Anh chắc hẳn các bạn rất muốn nói chuyện với người nước ngoài nhưng lại ngại vì thấy thiếu tự tin và không biết bắt đầu từ đâu? Sau đây là một số lời khuyên cho chúng ta khi muốn bắt chuyện với người nước ngoài. Các bạn trẻ đang trò chuyện với một khách du lịch nước ngoài Bạn nên chủ động đến những nơi có nhiều người nước ngoài hay sinh sống hoặc đi du lịch và làm quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy thoải mái và mỉm cười. Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo nghĩ xem mình phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo. Cố gắng ghi nhớ tên của người nước ngoài và hỏi họ xem mình phát âm tên của họ đã chuẩn chưa. Hãy cố gắng tìm cách ghi nhớ, ví dụ: bạn liên tưởng tên người ấy với một người nổi tiếng nào đó hoặc đồng nhất tên người ấy với các từ quen thuộc như (Jen với jewellery hoặc Ben với beard). Thậm chí cả việc bạn đề nghị họ đánh vần tên họ để nhớ. Và rồi khi câu chuyện kết thúc bạn có thể chào họ bằng các câu như: Thanks for chatting, Jen.” hoặc “It was great to meet you Ben.” Ta nên hỏi người bản xứ về một tuần hay một ngày của họ trôi qua thế nào? Bạn có thể đặt các câu hỏi như: “Did anything exciting happen today/this week?” “How was your weekend?” Then, describe something memorable or funny about your day or week. “You’ll never guess what happened to me…” Bàn luận các tin tức quốc tế. Bạn có thể mở đầu các câu chuyện theo các cách sau: Ví dụ: “Did you know…” “Did you hear…” “I just heard…” “I just read…” “Is it true…?” “Did you hear about the bus strike?” “I just read that the recession is officially over.” “Is it true that gas prices are going up again?” Hay bàn luận những thứ xung quanh bạn, những điều bạn thấy trước mắt như các bức tranh vẽ nguệch ngoạc trên đường phố, về lũ trẻ đang chơi đùa ở gần đó, hoặc các chủ đề mang tính tích cực. Ví dụ “The garden is so nice, isn’t it? I wonder who takes care of it.” “I can’t believe how many buses stop here. Is it always like this?” “I can’t believe how many students live around here.” “There sure are a lot of dogs here. Do you have a pet?” Hay nói về vấn đề du lich : Bạn hãy nói bạn đến từ đâu và hỏi xem họ đã từng đến đấy chưa? Ví dụ: “Where have you travelled?” “Where would you like to travel?” “Have you ever been to…?” “You should go to …” “Have you lived here all your life?” Đề nghị họ cho vài lời khuyên : Ví dụ: “What is there to do around here?” “Where is a good place to eat/have a coffee?” “Is there anywhere to go swimming in this town?” “I like to watch English movies. Can you recommend a good one?” Hỏi về sở thích của họ và đồng thời chia sẻ với họ vài sở thích của mình. Nếu có thể bạn hãy cố gắng tìm được điểm chung giữa hai người ví dụ như các bộ phim, các chương trình truyền hình hay thể thao. Ví dụ: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI I. Một số cách ứng xử, giao tiếp thông thường trong giao tiếp quốc tế Mỗi dân tộc có nền văn hóa và đặc điểm riêng của mình. Trong giao tiếp quốc tế, mỗi người ít nhiều đều mang “tính đại diện”cho đất nước, địa phương hay đơn vị mình, do đó mọi lời nói, cử chỉ, hành động đều cần phải cân nhắc kỹ, thận trọng để tránh hiểu lầm. Có những chuyện tưởng chừng như lặt vặt, nhưng nếu ứng xử không thích hợp, có thể để lại ấn tượng không tốt, thiếu hữu nghị, ảnh hưởng đến mục đích chính của cuộc giao tiếp. Bắt tay - Tư thế: bình đẳng, nét mặt vui tươi, chìa tay phải và nhìn thẳng vào mặt nhau; không bắt tay chéo, không bắt tay người này mà nhìn người khác, không ngậm thuốc lá, không đút tay trái vào túi quần, không mang găng tay. - Biểu thị tình cảm đúng mức: giữa nam giới với nhau, nên nắm cả bàn tay, siết chặt, giữ ít lâu. Giữa nam giới và nữ giới thì người phụ nữ có thể chỉ nắm hờ, nam giới không nên siết quá mạnh. - Thứ tự bắt tay: Chủ nhà giơ tay trước để bắt tay tất cả khách. Người đứng sau chủ động giơ tay trước để bắt tay khách. Cấp trên, người lớn tuổi chủ động giơ tay trước. Cấp dưới, người trẻ tuổi chỉ khẽ cúi đầu trước để tỏ lòng kính trọng. Nam giới gặp đôi vợ chồng thì bắt tay người vợ trước, người chồng sau. Trao danh thiếp: Được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp đời thường cùng như trong quan hệ chính thức để tự giới thiệu và làm quen với nhau. Danh thiếp cần chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết, không nên rườm rà, cầu kỳ. - Cần có thái độ trang trọng khi trao đổi danh thiếp cho nhau, trao nhận bằng hai tay. - Người cương vị thấp hoặc trẻ tuổi cần trao danh thiếp trước cho người có cương vị cao hơn hoặc nhiều tuổi hơn. - Khi được trao danh thiếp cần trao đáp lại, nếu không có nên xin lỗi và giải thích lý do. - Chú ý khi nhận danh thiếp của khách, không nên bỏ túi ngay, cần đọc và hỏi cách phát âm tên của khách cho đúng (để chứng tỏ sự quan tâm). Cách xưng hô - Phải gọi đúng tên họ, địa vị xã hội của khách. Phải nhớ tên khách, tránh gọi “trổng”. Khi giới thiệu chính thức cần kèm theo hàm, vị. Chỗ thân tình có thể gọi nhau bằng tên riêng. Đối với những người mới gặp nhau lần đầu thì gọi bằng ông, bà, cô (Mr/Mrs/Miss). Trường hợp không chắc một phụ nữ có chồng hay không thì gọi bằng Ms. Giao tiếp bằng lời nói: - Ăn nói lịch sự, không khúm núm, không tự cao. “Cảm ơn”, “xin phép”, “xin lỗi” là những lời nói không bao giờ thừa. Nói vừa nghe, khen chê phải thích hợp. Không nên nói nhiều về mình nếu không được yêu cầu. Không nên chủ động hỏi đời tư của khách, nhất là đối với phụ nữ (tuổi tác, hôn nhân, gia đình, lương bổng, doanh thu…) Giao tiếp bằng cử chỉ a. Nét mặt và đôi mắt: Nét mặt : - Nét mặt bao giờ cũng nên vui tươi ngay cả trong trường hợp mình có chuyện riêng đáng buồn hoặc có chuyện gì không hài lòng về khách. - Nên cười đúng chỗ, đúng lúc, đúng mức khi có chuyện thật sự đáng cười; - Nét mặt tỏ ra thông cảm trước mọi khó khăn của khách mà mình biết được. Đôi mắt: còn được gọi là “cửa sổ tâm hồn”, có thể giúp các bên đối tác nhìn sâu vào phía trong tâm hồn, những suy nghĩ của nhau: - Khi nói, nên thỉnh thoảng nhìn vào mặt người nghe để thăm dò phản ứng đối với vấn đề mình đang nói, tránh gầm mặt xuống đất, xuống bàn hoặc ngó nơi khác; - Đối với những vấn đề tế nhị, nhạy cảm, tránh nhìn chằm chằm vào mặt người nghe làm họ ái ngại, mất tự nhiên; - Khi cần khống chế và tác động vào đối phương thì cần nhìn thẳng vào mắt họ. b. Cử chỉ của tay, chân - Tay: Khi nói cần có điệu bộ thích hợp để thêm phần sinh động và linh hoạt, tuy nhiên, cũng không nên có quá nhiều điệu bộ. Việc dùng ngón tay trỏ chỉ thẳng vào mặt người nghe là điều hết sức mất lịch sự. Cần tránh những cử chỉ như: nhổ râu, thọc tay vào mũi, Bắt đầu cuộc nói chuyện với người nước ngoài như thế nào Trong giao tiếp tiếng Anh chắc hản các bạn rất muốn nói chuyện với người nước ngoài nhưng lại ngại vì thấy thiếu tự tin và không biết bắt đầu từ đâu? Sau đây là một số lời khuyên cho chúng ta khi muốn bắt chuyện với người nước ngoài. Bạn nên chủ động đến những nơi có nhiều người nước ngoài hay sinh sống hoặc đi du lịch và làm quen với họ. Sau khi đã tiếp cận và có cơ hội nói chuyện bạn hãy thoải mái và mỉm cười. Đừng cố phải nói những gì quá khó và đừng quá lo nghĩ xem mình phải nói gì tiếp theo. Trước tiên, hãy cứ lắng nghe thấu đáo. Cố gắng ghi nhớ tên của người nước ngoài và hỏi họ xem mình phát âm tên của họ đã chuẩn chưa. Hãy cố gắng tìm cách ghi nhớ ví dụ: bạn liên tưởng tên người ấy với một người nổi tiếng nào đó hoặc đồng nhất tên người ấy với các từ quen thuộc như (Jen với jewellery hoặc Ben với beard). Thậm chí cả việc bạn đề nghị họ đánh vần tên họ để nhớ. Và rồi khi câu chuyện kết thúc bạn có thể chào họ bằng các câu như: Thanks for chatting, Jen.” hoặc “It was great to meet you Ben.” Ta nên hỏi người bản xứ về một tuần hay một ngày của họ trôi qua thế nào? Bạn có thể đặt các câu hỏi như: “Did anything exciting happen today/this week?” “How was your weekend?” Then, describe something memorable or funny about your day or week. “You’ll never guess what happened to me…” Bàn luận các tin tức quốc tế. Bạn có thể mở đầu các câu chuyện theo các cách sau: Ví dụ: “Did you know…” “Did you hear…” “I just heard…” “I just read…” “Is it true…?” “Did you hear about the bus strike?” “I just read that the recession is officially over.” “Is it true that gas prices are going up again?” Hay bàn luận những thứ xung quanh bạn, những điều bạn thấy trước mắt như các bức tranh vẽ nguệch ngoạc trên đường phố, về lũ trẻ đang chơi đùa ở gần đó, hoặc các chủ đề mang tính tích cực. Ví dụ “The garden is so nice, isn’t it? I wonder who takes care of it.” “I can’t believe how many buses stop here. Is it always like this?” “I can’t believe how many students live around here.” “There sure are a lot of dogs here. Do you have a pet?” Hay nói về vấn đề du lich : Bạn hãy nói bạn đến từ đâu và hỏi xem họ đã từng đến đấy chưa? Ví dụ: “Where have you travelled?” “Where would you like to travel?” “Have you ever been to…?” “You should go to …” “Have you lived here all your life?” Đề nghị họ cho vài lời khuyên : Ví dụ: “What is there to do around here?” “Where is a good place to eat/have a coffee?” “Is there anywhere to go swimming in this town?” “I like to watch English movies. Can you recommend a good one?” Hỏi về sở thích của họ và đồng thời chia sẻ với họ vài sở thích của mình. Nếu có thể bạn hãy cố gắng tìm được điểm chung giữa hai người ví dụ như các bộ phim, các chương trình truyền hình hay thể thao. Ví dụ: “What do you get up to in your spare time?” “Don’t laugh but…I’m into reality TV shows these days.” “Do you play any sports?” Hỏi về việc học tiếng Anh Ví dụ: “Can I ask you a question about English? I often hear people at the coffee shop say ‘double double’. What does that mean?” “You said you were ‘crazy busy’ this week. What exactly does that mean?” Hy vọng những lời khuyên trên sẽ giúp cho các bạn tự tin hơn trong việc Chị mang thai đôi phải không? Chị Sarah ở thành phố Mehico (Mỹ) nhớ lại việc thường ‘bị’ mọi người hỏi: “Chị mang thai đôi à?” khi mới chỉ có bầu con gái đầu sang tháng thứ 5. Phụ nữ mang thai thừa biết việc họ liên tục tăng cân và vóc dáng cũng không còn hấp dẫn như trước, thế nhưng trực tiếp bị hỏi những câu như thế chắc chắn sẽ khiến họ không vui chút nào. Vì vậy, tuyệt đối đừng bao giờ hỏi những câu kiểu như: “Trông bụng to thế này chắc chị như sắp sinh rồi phải không?” hay “Thai đôi chắn chắn đấy nhỉ?”, thay vào đó bạn hoàn toàn có thể khen theo lối tích cực như “Có bầu trông chị béo đẹp lên đấy”. Mang bầu mà gầy quá? Ngược lại, cũng có nhiều phụ nữ mang thai thường trở nên lo lắng hơn khi bị mọi người hỏi vì sao có bầu mà lại tăng cân ít thế, trong khi rõ ràng bác sỹ kiểm tra cho biết hai mẹ con đều khỏe. Thực tế, tùy vào thể trạng, phụ nữ mang thai có thể tăng cân nhiều ít khác nhau. Do vậy, một thai phụ dù trông khá nhỏ nhắn nhưng vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, thế nên nếu cứ bị ép ăn có thể sẽ ‘phản tác dụng’. Hơn nữa, chỉ có bác sỹ mới có thể tư vấn chính xác về chế độ dinh dưỡng nào là phù hợp cho mẹ và thai nhi. Vì vậy, nếu bạn đang cố gắng khiến cho một người phụ nữ mang thai cảm thấy yên tâm về vấn đề sức khỏe của họ thì hãy bỏ qua ý kiến về trọng lượng của họ đi. Con gái cũng đừng buồn! Khi mang bầu lần hai, chị Nicole (Mỹ) thường cảm thấy khá khó chịu khi bị mọi người hỏi những câu kiểu như “Đứa thứ hai rồi chắc em cũng mong con trai nhỉ?”. Trên thực tế, hầu hết các ông bố bà mẹ ngày nay đều chỉ muốn sinh một em bé khỏe mạnh, gái trai không quá quan trọng. Vì vậy việc áp đặt suy nghĩ của mình về việc một phụ nữ mang thai đang muốn sinh con trai hay con gái có thể sẽ khiến họ cảm thấy không thoải mái. Đôi khi những câu hỏi vô tình có thể khiến bà bầu lo lắng hay chạnh lòng. (ảnh minh họa) Em cho con bú sữa mẹ chứ? Ai cũng biết rằng sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ sơ sinh bởi sữa mẹ có thể bảo vệ trẻ chống lại nguy cơ bị nhiễm khuẩn và dị ứng sữa ngoài. Tuy nhiên cũng có những trường hợp do yêu cầu của công việc hay tình trạng không có đủ sữa mà mẹ trẻ gặp khó khăn trong việc cho con bú. Chính vì vậy, phụ nữ mang thai thường muốn được tự quyết định việc có thể cho con bú sữa mẹ hay không mà không muốn chia sẻ tiểu sử về việc ‘thiếu sữa’ của mình. Thế nên, cũng không cần thiết phải ‘lên lớp’ cho họ về việc sữa mẹ tốt như thế nào hay bắt buộc họ phải cho con bú sữa mẹ khi họ đã có lý do riêng, trừ khi họ muốn xin lời khuyên từ bạn. Chửa to thế này chắc là con gái rồi! Có khá nhiều kinh nghiệm do các ông bà ta đúc kết từ đời trước là đúng tuy nhiên cũng không phải là tất cả. Một trong số những quan niệm không đúng đó là việc cho rằng phụ nữ mang thai to thì chắc chắn sẽ sinh con gái. Chị Jennifer (Mỹ) nhớ lại quãng thời gian mang thai con trai đầu lòng của chị: “Tôi thường bị các bác trong cửa hàng tiện lợi ‘thông báo’ rằng chắc chắn tôi sẽ sinh con gái mỗi khi đi mua hàng. Lý do là vì tôi chửa rất to, khi ấy cho tới lúc sinh tôi tăng gần 30 cân. Tôi không tin lắm nhưng vẫn khá buồn vì mẹ chồng tôi rất muốn tôi sinh cháu trai. Thế nhưng cuối cùng tôi lại sinh con trai.” Y học cũng đã kết luận rằng tuyệt đối không có một phương pháp chính xác nào để dự đoán một người phụ nữ đang mang thai con gái hay con trai chỉ thông qua việc nhìn vào bề ngoài của thai phụ. Việc ‘vô tư’ dự đoán giới tính của em bé đôi khi cũng khiến cho phụ nữ mang thai không vui chút nào. Hai tuần sau sinh là diện được đồ bó rồi! Chỉ cần nhìn thấy tấm hình tuyệt đẹp của một bà mẹ Hollywood nào chỉ vài tuần sau sinh đã đủ khiến cho bất cứ chị em khao khát, không cần nói đến là bà bầu. Vì vậy, đừng tăng thêm áp lực cho họ bằng việc ‘khoe’ mình có thể diện được đồ bó vài tuần sau khi sinh bởi cơ thể mỗi người khác nhau, có người lấy lại dáng chỉ 1 tháng sau sinh nhưng cũng có những người mất tới hàng năm. Ngần này tuổi mới sinh con sao? Theo y học, tuổi sinh nở có thể cho con khỏe mạnh nhất của phụ nữ nằm trong khoảng 20-30 tuổi. Tuy nhiên, một số phụ nữ có

Ngày đăng: 21/06/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan