1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHỤ ĐẠO HS YẾU TOÁN 8

37 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Mục tiêu: - HS đợc ôn tập lại các kiến thức về đối xứng trục và hình bình hành.. - Hãy nêu các định nghĩa: Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng, hai hình đối xứng qua một đờng thẳng, trụ

Trang 1

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng Tuần : 5 trang 11 Ngày soạn: 15/9/2013 :

phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

i Mục tiêu:

- HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

- Vận dụng đợc các quy tắc trên vào làm bài tập

ii Chuẩn bị.

- Ôn tập các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

iii tiến trình dạy.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các quy tắc

- Hãy quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân

đa thức với đa thức?

- Hãy phát biểu bằng lời các quy tắc trên

- gV cho HS phát biểu quy tắc bằng lời để ghi

Hoạt động 2 Bổ sung một số kiến thức

- GV bổ sung một số kiến thức cho HS 1 Quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức còn đợc vận dụng theo chiều ngợc lại:

A.B + A.C = A(B + C)

2 - Nếu hai đa thức P(x) và Q(x) luôn có giá trịbằng nhau với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đó gọi là hai đa thức đồng nhất, kí hiệu P(x) = Q(x)

- Hai đa thức P(x) và Q(x) (thu gọn) là đồng nhất khi và chỉ khi các hệ số của các lũy thừa cùng bậc bằng nhau

Hoạt động 3 Bài tập vận dụng - củng cố

- GV cho HS tự làm dới lớp sau đó gọi HS lên

Bài 3 a ax3 + (5a + b)x2 + (5b + 25)x + 125

b Đồng nhất các hệ số của 2 đa thức ta đợc: a

= 1, b = -5

Bài 4

Gọi 4 số lẻ liên tiếp là (2a - 3), (2a - 1),

(2a + 1), (2a + 3) a thuộc Z

Ta có (2a - 3)(2a - 1)(2a + 1)(2a + 3) = 16a

Trang 2

iii tiến trình dạy.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- GV cho HS tự làm dới lớp sau đó gọi HS

lên bảng giải.

Đáp số các bài tập.

Bài 1 a x2 + 8xy + 16y2 = (x + 4y)2.

b x2- 10xy + 25y2 = (x - 5y)2.

a (a + b )2.

b ( b - c)2 Bài 3 Tính giá trị của biểu thức:

x3 + 12x2 + 48x + 64 tai x = 6.

Bài 4 Rút gọn các biểu thức sau.

a (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3.

b (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2.

Bài 5 CM đẳng thức sau:

(a - b)3 = - (b - a)3.

Năm học 2013 - 2014 2

Trang 3

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

Hoạt động 4 Hớng dẫn học ở nhà.

- Xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã làm.

- Bài tập.

1 CMR: a a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b) b a3 - b3 = (a - b)3 + 3ab(a - b)

2 Tính giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99.

iV Rút kinh nghiệm giờ dạy

……….

……… Tuần : 6

Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH

Tuần : 7 Ngày soạn: 29/9/2013

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

3 Định nghĩa hình thang: Hình thang là tứ giác

có hai cạnh đối song song

4 Định nghĩa hình thang vuông: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông

5 Định nghĩa hình thang cân: Hình thang cân

là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

6 Tính chất hình thang cân

a Hai cạnh bên bằng nhau

b Hai đờng chéo bằng nhau

7 Dấu hiệu nhận biết hình thang

7.1 Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân

7.2 Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là

Trang 4

5 Định nghĩa đờng trung bình của tam giác,

của hình thang Tính chất đờng trung bình của

tam giác, của hình thang

hình thang cân

8 Đờng trung bình của tam giác, của hình thang

Hoạt động 2 Bài tập vận dụng - củng cố

Bài 1 Cho tứ giác ABCD có: AB = AD, CB =

CD

a CMR AC là trung trực của BD

b Tính số đo góc B, D biết góc A = 1000,

góc C = 600

Bài 2 Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là

phân giác của góc A CMR ABCD là hình

thang

Bài 3 Hình thang ABCD (AB //CD) có góc

ACD = góc BDC CMR AbcD là thang cân

Bài 4 Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, K theo thứ

tự là trung điểm của AD, BC, AC

a So sánh độ dài EK và CD, KF và AB

b CMR 2EF ≤ AB + CD

Bài 5 ABCD là hình thang (AB // CD), E là

trung điểm của AD, F là trung điểm của BC

Đ-ờng thẳng FE cắt BD ở I, cắt AC ở K

a CmR AK = KC, BI = ID

b Cho AB = 6cm, CD = 10cm Tính độ dài

EI, KF, IK

Bài 6 ABCD là hình thang (AB // CD) Gọi E,

F, K lần lợt là trung điểm của AD, BC, BD

CMR E, K, F thẳng hàng

H

ớng dẫn giải Bài1 a Hai điểm A, C thuộc đờng trung trực của BD nên AC là đờng trung trực của BD

c Hai tam giác ABC và ADC bằng nhau (c.c.c) Góc B = góc D = 100

d

Bài 2 AB = BC nên tam giác ABC cân do đó góc BAC = góc BCA, mà góc BAC = góc góc CAD do đó góc BCA = góc CAD suy ra BC //

AD Vậy ABCD là hình thang

Bài 3 Gọi giao điểm của AC và BD là O

CM: EC = ED và EA = EB, suy ra AC = BD.Bài 4 a EK = 1

2(CD + AB)Bài 5 a EF là đờng trung bình của hình thang ABCD nên EF // AB // CD

Tam giác ABC có BF = FC và FK // AB nên AK

= KC

Tam giác ABD có AE = ED và EI // AB nên BI

= ID

b EF = 8 cm, EI = 3 cm, KF = 3 cm, IK = 2 cm

Bài 6

- CM : EK // AB, KF // CD // AB

Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB nên theo tiên đề Ơclit ta có E, K, F thẳng hàng.Hoạt động 3 Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã làm

b Tính các góc của thang cân biết góc A = 500

IV Rút kinh nghiệm giờ dạy

Năm học 2013 - 2014 4

F

K E

B A

Trang 5

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng Tuần : 7

Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH

Tuần : 8 Ngày soạn: 06/10/2013

đối xứng trục và hình bình hành

i Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại các kiến thức về đối xứng trục và hình bình hành

- Vận dụng đợc các kiến thức vào làm bài tập

ii Chuẩn bị

- Ôn tập các kiến thức về đối xứng trục và hình bình hành

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản.

- Hãy nêu các định nghĩa: Hai điểm đối xứng

qua một đờng thẳng, hai hình đối xứng qua

một đờng thẳng, trục đối xứng của một hình

- GV: Nếu điểm B nằm trên đờng thẳng d thì

điểm đối xứng với B qua đờng thẳng d là điểm

nào?

- GV cho HS phát biểu sau đó GV ghi bảng -

- HS ghi các kiến thức cơ bản vào vở

- Hãy nêu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu

nhận biết HBH.?

I Đối xứng trục

1 Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng.Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đờng thẳng d nếu d là đờng trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó

Quy ớc: Nếu điểm B nằm trên đờng thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đờng thẳng d cũng là điểm B

2 Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng.Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đờng thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứngvới một điểm thuộc hình kia qua đờng thẳng d

và ngợc lại

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đốixứng với nhau qua một đờng thẳng thì chúng bằng nhau

3 Trục đối xứng của một hình

Đờng thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình Hqua đờng thẳng d cũng thuộc hình H

Định lí Đờng thẳng đi qua trung điểm hai đáycủa hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó

c Các dấu hiệu nhận biết:

1 Tứ giác có các cạnh đối song song

2 Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau

3 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau

4 Tứ gáic có các góc đối bằng nhau

5 Tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung

điểm của mỗi đờng

Hoạt động 2 Bài tập vận dụng.

Bài 1 a Hai điểm A, B thuộc một nửa mặt

phẳng bờ là đờng thẳng d C là điểm đối xứng

với A qua d, D là giao điểm của d và BC, E là

Trang 6

đIểm bất kì thuộc d (E khác D)

CM: AD + DB < AE + EB

b Tìm đờng ngắn nhất đi từ A đến d và đến B

- GV: d là đờng trung trực của đoạn nào? Ta có

Bài 2 Tứ giác ABCD có E,F, G, H lần lợt là

trung điểm của AB, BC, CD, DA Tứ giác

EFGH là hình gì? Vì sao?

Bài 3 Cho HBH ABCD E là trung điểm của

AD, F là trung đIểm của BC

AE + EB = CE + EB Theo bất đẳng thức trong tam giác BCE ta có:

- Học kĩ lí thuyết theo SGK và vở ghi

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bài tập: Cho HBH ABCD, I là trung điểm của CD, K là trung điểm của AB Đờng chéo

- Vận dụng đợc các kiến thức vào làm bài tập

ii Chuẩn bị

- Ôn tập các kiến thức về phép chia đa thức

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Trang 7

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

1 Hãy nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn

thức ? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn

thức B

2 Hãy nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức

Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B

3 Hãy nêu thuật toán chia đa thức một biến đã

sắp xếp Khi nào thì một đa thức chia hết cho

một đa thức

- Chia hệ số của A cho hệ số của B

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B

- Nhân các kết quả tìm đợc với nhau

b Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗibiến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

2 a Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ờng hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B),

(tr-ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết qủa với nhau

b Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B

3 Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp

- Tìm hạng tử thứ nhất (có bậc cao nhất của

có bậc cao nhất của đa thức chia (ta có phép chia có d)

Bài 4: Tính nhanh

a (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = (2x - 3y)(2x + 3y) : (2x - 3y) = 2x + 3y

b (27x3 - 1) : (3x - 1) = (3x - 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x - 1) = 9x2 + 3x + 1

c (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = (2x + 1)(4x2 - 2x + 1) : (4x2 - 2x + 1) = 2x + 1

d (x2 - 3x + xy -3y) : (x + y) = [ x(x + y) - 3(x + y)] : (x + y) = (x + y) (x - 3) : (x + y) = x - 3Bài 5 Làm tính chia:

(6x3 - 7x2 - x + 2) : 2x + 1 Kquả 3x2 - 5x + 2

Trang 8

Hoạt động 3 Hớng dẫn học ở nhà.

- Ôn tập các kiến thức lí thuyết theo SGK và vở ghi

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm các bài tập sau:

1 Tính (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 - 2x + 3)

2 Tìm x biết: x + 2 2x2 + 2x3 = 0

3 Chứng minh rằng: x - x2 - 1 < 0 với mọi x

iv rút kinh nghiệm

Tuần : 9

Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH

Tuần : 10 Ngày soạn: 20/10/2013

các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

i Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã đợc học và một số phơng pháp phân tích khác

- Vận dụng đợc các kiến thức vào làm bài tập

ii Chuẩn bị

- Ôn tập các HĐT đáng nhớ đã học

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- GV: Khi nhóm phải thỏa mãn: Mỗi nhóm

phải có nhân tử chung, các nhóm phải có nhân

tử chung

I Các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử thông thờng

1 Phơng pháp đặt nhân tử chung

AB + AC - AD = A(B + C - D)

2 Phơng pháp dùng HĐT

2.1 a2 + 2ab + b2 = (a + b)2.2.2 a2 - 2ab + b2 = (a - b)2.2.3 a2 - b2 = (a + b)(a - b)

2.4 a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 = (a + b)3.2.5 a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 = (a - b)3.2.6 a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2)2.7 a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)

3 Phơng pháp nhóm hạng tử

AC - AD + BC - BD = A(C - D) + B(C - D)

= (C - D)(A + B)Hoạt động 2 Bài tập vận dụng

- GV nêu đề bài cho HS làm

8

Trang 9

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

c a3 - a = a(a - 1)(a + 1) M 6 vì là tích của ba số

nguyên liên tiếp

+ Phơng pháp đổi biến giúp ta đa một đa thức

bậc cao về một đa thức bậc thấp hơn, nhờ đó

phân tích đa thức dợc dễ dàng

+ Phơng pháp đồng nhất hệ số: Hai đa thức

(thu gọn) là đồng nhất khi và chỉ khi mọi hệ số

của các đơn thức đồng dạng chứa trong hai đa

Hoạt động 5 Hớng dẫn học ở nhà

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm các bài tập sau: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a x3y3 + x2y2 + 4 b x7 + x2 + 1 c (x2 + x + 4)2 = 8x(x2 + x + 4) + 15 x2

d x4 - x3 + 2x2 - 11x - 5

iv rút kinh nghiệm

Tuần : 10

Phần duyệt của Tổ CM Phần duyệt của BGH

Trang 10

Buổi 7: ôn tập đối xứng trục và hình bình hành.

Ngày soạn: 16.10.08.Ngày day: 18.10.08

i Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại các kiến thức về đối xứng trục và hình bình hành

- Vận dụng đợc các kiến thức vào làm bài tập

ii Chuẩn bị

- Ôn tập các kiến thức về đối xứng trục và hình bình hành

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản

- Hãy nêu các định nghĩa: Hai điểm đối xứng

qua một đờng thẳng, hai hình đối xứng qua

một đờng thẳng, trục đối xứng của một hình

- GV: Nếu điểm B nằm trên đờng thẳng d thì

điểm đối xứng với B qua đờng thẳng d là điểm

nào?

- GV cho HS phát biểu sau đó GV ghi bảng -

- HS ghi các kiến thức cơ bản vào vở

- Hãy nêu định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu

nhận biết HBH.?

I Đối xứng trục

1 Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng.Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đờng thẳng d nếu d là đờng trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó

Quy ớc: Nếu điểm B nằm trên đờng thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đờng thẳng d cũng là điểm B

2 Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng.Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đờng thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứngvới một điểm thuộc hình kia qua đờng thẳng d

và ngợc lại

Chú ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đốixứng với nhau qua một đờng thẳng thì chúng bằng nhau

3 Trục đối xứng của một hình

Đờng thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình Hqua đờng thẳng d cũng thuộc hình H

Định lí Đờng thẳng đi qua trung điểm hai đáycủa hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó

c Các dấu hiệu nhận biết:

1 Tứ giác có các cạnh đối song song

2 Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau

3 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau

4 Tứ gáic có các góc đối bằng nhau

5 Tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung

điểm của mỗi đờng

Hoạt động 2 Bài tập vận dụng

Bài 1 a Hai điểm A, B thuộc một nửa mặt

phẳng bờ là đờng thẳng d C là điểm đối xứng

với A qua d, D là giao điểm của d và BC, E là

đIểm bất kì thuộc d (E khác D)

CM: AD + DB < AE + EB

Bài 1

Năm học 2013 - 2014 10

Trang 11

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

b Tìm đờng ngắn nhất đi từ A đến d và đến B

- GV: d là đờng trung trực của đoạn nào? Ta có

Bài 2 Tứ giác ABCD có E,F, G, H lần lợt là

trung điểm của AB, BC, CD, DA Tứ giác

EFGH là hình gì? Vì sao?

Bài 3 Cho HBH ABCD E là trung điểm của

AD, F là trung đIểm của BC

AE + EB = CE + EB Theo bất đẳng thức trong tam giác BCE ta có:

- Học kĩ lí thuyết theo SGK và vở ghi

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bài tập: Cho HBH ABCD, I là trung điểm của CD, K là trung điểm của AB Đờng chéo

BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M, N CMR:

c AI // CK

d DM = MN = NB

iv rút kinh nghiệm

Buổi 8: ôn tập về phép chia đa thức.

Ngày soạn: 28.10.08.Ngày day: 08.11.08

i Mục tiêu:

- HS đợc ôn tập lại các kiến thức về phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp HS biết đợc khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào thì một đa thức chia hết cho một đa thức

- Vận dụng đợc các kiến thức vào làm bài tập

ii Chuẩn bị

- Ôn tập các kiến thức về phép chia đa thức

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản

1 Hãy nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn

thức ? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn

thức B

1 a Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B

- Chia hệ số của A cho hệ số của B

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B

Trang 12

2 Hãy nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức

Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B

3 Hãy nêu thuật toán chia đa thức một biến đã

sắp xếp Khi nào thì một đa thức chia hết cho

một đa thức

- Nhân các kết quả tìm đợc với nhau

b Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗibiến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

2 a Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ờng hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B),

(tr-ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết qủa với nhau

b Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B

3 Thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp

- Tìm hạng tử thứ nhất (có bậc cao nhất của

có bậc cao nhất của đa thức chia (ta có phép chia có d)

Bài 4: Tính nhanh

a (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = (2x - 3y)(2x + 3y) : (2x - 3y) = 2x + 3y

b (27x3 - 1) : (3x - 1) = (3x - 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x - 1) = 9x2 + 3x + 1

c (8x3 + 1) : (4x2 - 2x + 1) = (2x + 1)(4x2 - 2x + 1) : (4x2 - 2x + 1) = 2x + 1

d (x2 - 3x + xy -3y) : (x + y) = [ x(x + y) - 3(x + y)] : (x + y) = (x + y) (x - 3) : (x + y) = x - 3Bài 5 Làm tính chia:

(6x3 - 7x2 - x + 2) : 2x + 1 Kquả 3x2 - 5x + 2

Hoạt động 3 Hớng dẫn học ở nhà

- Ôn tập các kiến thức lí thuyết theo SGK và vở ghi

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm các bài tập sau:

1 Tính (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 - 2x + 3)

2 Tìm x biết: x + 2 2x2 + 2x3 = 0

3 Chứng minh rằng: x - x2 - 1 < 0 với mọi x

iv rút kinh nghiệm

Năm học 2013 - 2014 12

Trang 13

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

Buổi 9: ôn tập về hình vuông.

Ngày soạn: 10.11.08.Ngày day: 18.11.08

i Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc định nghĩa hình vuông, thấy đợc hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữnhật và hình thoi

- Biết chứng minh một tứ giác là hình vuông

- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và các bàitoán thực tế

ii Chuẩn bị

iii tiến trình dạy

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản

1 Định nghĩa hình vuông?

2 Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của

hình chữ nhật và hình thoi?

3 Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông?

4 Hình vuông có tâm đối xứng, có trục đối

xứng không? Nếu có hãy ghi rõ

1 Hình vuông là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau

2 Hình vuông cũng là một hình chữ nhật, một hình thoi

3 - HCN có hai cạnh kề bằng nhau

- HCN có hai đờng chéo vuông góc

- HCN có một đờng chéo là đờng phân giác của một góc

- Hình thoi có một góc vuông

- Hình thoi có hai đờng chéo bằng nhau

Hoạt động 2 Bài tập

- GV nêu đề bài

Bài 1: Cho tam giác ABC, điểm I nằm giữa B

và C Qua I vẽ đờng thẳng song song với AB

căt AC ở H Qua I vẽ đờng thẳng song song với

Trang 14

Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD Gọi

P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, CD Gọi

H là giao điểm của AQ và DP Gọi K là giao

điểm của CP và BQ Chứng minh rằng PHQK

là hình vuông

- HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông

- GV: Tứ giác PHQK là hình gì?

- GV: Hớng dẫn CM

Bài 3: Cho tam giác vuông cân tại A, trên cạnh

BC lấy điểm H, G sao cho

BH = HG = GC Qua H và G kẻ các đờng

vuông góc với BC, chúng cắt AB, AC theo thứ

tự ở E và F Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?

- GV yêu cầu HS nắm vững các dấu hiệu nhận

biết hình vuông và vận dụng linh hoạt vào bài

tập

Tứ giác APCQ có AP // QC và AP = QCNên tứ giác APCQ là hình bình hành (dấu hiệunhận biết) ⇒AQ // PC (1)

Chứng minh tơng tự ta có: BQ // PD (2)

Từ (1) và (2) ⇒Tứ giác PHQK là hình bìnhhành

Lại có tứ giác APQD là hình bình hành vì có AP // DQ , AP = DQ

Hình bình hành APQD có góc <A = 900

⇒là hình chữ nhậtHình chữ nhật APQD có AP = AD nên là hìnhvuông

⇒góc < PHQ = 900 và PH = HQHình bình hành PHQK có góc < PHQ = 900

và PH = HQ nên là hình vuông

Bài 3

Tam giác AGC có góc <C = 450

Nên tam giác FGC vuông cân

Do đó: GF = GC Chứng minh tơng tự EH = HB

Do BH = CG = HG nên EH = HG = GF

Tứ giác EHGF có EH // FG (cùng vuông gócvới BC), EH = FG (c/m trên)

⇒Tứ giác EHGF là hình bình hànhHình bình hành EHGF có góc < H = 900 ⇒ làhình chữ nhật

Lại có: EH = HG ⇒tứ giác EHGF là hìnhvuông

Hoạt động 3 Hớng dẫn học ở nhà

- Ôn tập kĩ lí thuyết

- Xem lại các bài tập đã làm

- Làm bài tập sau Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh CD, tia phân giác của góc ABEcắt AD ở K

i Mục tiêu:

- HS nắm vững các kiến thức cơ bản về phân thức đại số: Định nghĩa, hai phân thức bằng nhau, tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc cộng hai phân thức

- HS sử dụng đợc các kiến thức trên để làm bài tập

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho HS khi học Toán

ii Chuẩn bị

iii tiến trình dạy Buổi 10: HD1 và bài tập 1.2.3 Buổi 11: HĐ 2.

Năm học 2013 - 2014 14

Trang 15

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

3 Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức

đợc gọi là tử, B đợc gọi là mẫu

2 Hai phân thức A

BC

Dđợc gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C

b MTC là một tích mà các nhân tử đợc chọn

nh sau:

- Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tửbằng số ở các MT của các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử bằng số ở các MT là những

số dơng thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng)

- Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các MT, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất

6.2 Quy đồng MT nhiều phân thức

- Phân tích các MT thành nhân tử rồi tìm MTC

- Tìm NTP của mỗi mẫu thức

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với NTP tơng ứng

7.1 Muốn cộng hai phân thức có cùng MT, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên MT.7.2 Muốn cộng hai phân thức có MT khác nhau, ta quy đồng MT rồi cộng các phân thức

- Muốn biết 3 phân thức có bằng nhau không,

ta phải làm gì? Hãy so sánh từng cặp hai phân

- GV: MT đã đợc chia cho nhân tử nào? Vậy

tử đã đợc chia cho nhân tử nào ?

Trang 16

- HS suy luận theo hớng dẫn của GV và điền

của hai PT ta cần phải chỉ ra đợc điều gì?

- Hãy chứng tỏ x3 + 5x2 - 4x - 20 chia hết cho

2

9(2 )4

.Bài 4

7 6 5 4 3 2

2

11

x x

Năm học 2013 - 2014 16

Trang 17

Giáo án phụ đạo HS yếu – kém Toán 8 ***** GV: Cao Đăng Cờng

- GV giới thiệu về phân số Ai cập cho HS:

Nếu cho x một giá trị là một số tự nhiên bất kì

thì bài toán cho ta cách biễu diễn một phân số

tơng ứng dới dạng tổng của không quá 3 phân

Bài 10 Một đội máy xúc nhận xúc 11600m3 đất

Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn nên máy làm

việc với năng suất trung bình x m3/ ngày và đội

đào đợc 5000m3 Sau đó công việc ổn định hơn,

năng suất của máy tăng 25m3/ ngày

a Hãy biểu diễn:

- Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên

- Thời gian làm nốt phần việc còn lại

- Thời gian làm việc để hoàn thành công việc

b Tính thời gian làm việc để hoàn thành công

Bài 9

a Sử dụng Tính chất giao hoán và viết

x2 + 4 12 11

x x

1

x x

++ +

− để quy đồng

MT, sau đó sử dụng HĐT để tính toán nhanh

x2 + 4 12 11

x x

Bài 10 a

Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên: 5000

x (ngày).Phần việc còn lại: 11600 - 5000 = 6600 (m3).Thời gian làm nốt phần việc còn lại: 6600

Trang 18

b Với x = 250, biểu thức 5000

x + 6600

25

giá trị bằng 44 (ngày)

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà

- Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản về phân thức

- Xem lại toàn bộ lời giải các bài tập đã làm

- Làm các bài tập tơng tự trong SGK, SBT

iv rút kinh nghiệm

Buổi 12.13: Đa giác, diện tích đa giác

Ngày soạn: 29.11.08 Ngày day: 01.12.08 i Mục tiêu: - HS nắm vững các kiến thức về: đa giác lồi, đa giác đều, khái niệm diện tích đa giác, các tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác - HS vận dụng đợc các kiến thức trên vào làm bài tập ii Chuẩn bị iii tiến trình dạy Buổi 12: HĐ1 và bài tập 1.2.3 Buổi 13: HĐ 2.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Ôn tập các kiến thức cơ bản

1 Định nghĩa đa giác lồi

2 Định nghĩa đa giác đều, cho ví dụ

3 Diện tích đa giác là gì ?

4 Diện tích đa giác có những tính chất gì ?

5 Công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam

giác

1 Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó

2 Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau

3 Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một

đa giác đợc gọi là diện tích của đa giác đó 4.1 Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

4.2 Nếu một đa giác đợc chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác

đó

4.3 Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m… làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị

đo diện tích tơng ứng là 1 cm2, 1dm2, 1m2… 5.1 Công thức tính diện tích HCN:

S = a.b (a, b là hai kích thớc của HCN) 5.2 Công thức tính diện tích hình vuông:

S = a2 (a là độ dài cạnh) 5.3 Công thức tính diện tích tam giác vuông

S = 1

2ab (a, b là hai cạnh góc vuông) 5.2 Công thức tính diện tích tam giác

S = 1

2a.h Năm học 2013 - 2014

18

Ngày đăng: 25/08/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w