1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PT Tich

17 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 366,5 KB

Nội dung

Môn :Toán 8 ========== ========== Tác giả: Lê Xuân Hiền Địachỉ: TrườngTHCS NghĩaTrung ViệtYên Năm Học: 2006 -2007 1-Phương trình tích và cách giải. ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ; Ngư ợc lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích Tính chất nêu ở trên của phép nhân các số có thể viết : ab = 0 <=> a= 0 hoặc b = 0 (a và b là 2 số ) Bằng 0 Bằng 0 Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. Ví dụ 1: Giải phương trình (2x - 3 )( x + 1 ) = 0 <=> Hoặc ( 2x - 3) = 0 Hoặc (x+ 1 ) = 0 <= > 2x = 3 Hoặc x = - 1 <= > x = 3/2 Hoặc x = -1 Vậy PT có hai nghiệm x = 3/2 và x = -1 . Hoặc tập nghịêm của PT là : S = { 3/2; -1 } PT trong ví dụ 1 gọi là PT tích ? Vậy dạng tổng quát của PT tích ntn ? Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. Dạng tổng quát của PT tích đơn giản thường là A(x).B(x) = 0 giải PT này Ta giải A(x) = 0 Hoặc B(x) = 0 Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng. 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . Ví dụ 2: GPT ( x + 1)(x+4) = (2-x)(2+x) (1) Giải : PT (1) <=> ( x + 1)(x+4) - (2-x)(2+x) = 0 <=> x 2 + x + 4x + 4 - 2 2 + x 2 = 0 <=> 2x 2 + 5x = 0 <=> x( 2x+5) = 0 <=> x = 0 H oặc 2x + 5 = 0 <=> x = 0 Hoặc x = -2,5 Vậy tập nghịêm của PT đã cho là S = { 0; - 2,5}. Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . ? Hãy nêu các bước giải PT ở VD2? Bước 1: Đưa PT đã cho về PT tích . Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử. Bước 2: Giải PT tích rồi kết luận . ?3 GPT : (x - 1)(x 2 + 3x - 2 ) - (x 3 - 1) = 0 (2) Giải: Ta có PT (2) <=> x 3 + 3x 2 - 2x - x 2 - 3x + 2 - x 3 + 1= 0 <=> 2x 2 - 5x +3 = 0 <=> 2x 2 - 2x - 3x +3 = 0 <=> 2x(x- 1) - 3(x - 1) = 0 <=> (x- 1)(2x - 3 ) = 0 <=> x - 1 = 0 Hoặc 2x - 3 = 0 <=> x = 1 Hoặc x = 1,5. Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 1;1,5 }. Ví dụ 3: Giải PT : 2x 3 = x 2 + 2x - 1 (3) Giải : Ta có PT (3) <=> 2x 3 - x 2 - 2x + 1 = 0 <=> (2x 3 - 2x ) - (x 2 - 1) = 0 <=> 2x(x 2 - 1) - (x 2 - 1) = 0 <=> ( x 2 - 1)(2x -1) = 0 <=> (x -1)( x+ 1)( 2x - 1) = 0 <=> x - 1 = 0 Hoặc x + 1 = 0 Hoặc 2x - 1 =0 <=> x = 1 Hoặc x = -1 Hoặc x = 1/2 Vậy tập nghiệm của PT đã cho là S = { 1; -1 ; 1/2 }. ? 4: GPT: (x 3 + x 2 ) + (x 2 + x) = 0 (4) Giải: Ta có PT (4) <=> x 2 (x + 1) + x(x + 1) = 0 <=> x(x + 1)( x+ 1) = 0 <=> x(x + 1) 2 = 0 <=> x = 0 Hoặc x + 1 = 0 <=> x = 0 Hoặc x = - 1. Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 0 ; - 1} . Tiết 45: PHƯƠNG TRìNH TíCH 1-Phương trình tích và cách giải. 2.áp dụng . 3- Luyện tập: Bài 21. Giải các PT: a) (3x -2 )( 4x + 5 ) = 0 c) (4x + 2 )( x 2 + 1 ) = 0 Giải a) (3x -2 )( 4x + 5 ) = 0 <=> 3x -2 = 0 Hoặc 4x + 5 = 0 <=> x = 2/3 Hoặc x = -5/4 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = {2/3 ; -5/4}. c) ( 4x + 2 )( x 2 + 1 ) = 0 <=> 4x + 2 = 0 Hoặc x 2 + 1 = 0 <=> x = -0,5 Hoặc x 2 = -1 (PT này vô nghiệm ) Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { -0,5 }. [...]... -x +5 = 0 x = 2 Hoặc x = 5 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 2 ; 5 } c) x3 - 3x2+3x - 1 = 0 (x3 - 1) - ( 3x2 - 3x ) = 0 (x - 1)(x2 + x +1) - 3x(x- 1) = 0 (x - 1)(x2 + x +1 - 3x) = 0 (x - 1)(x2 - 2x +1) = 0 x - 1 = 0 Hoặc x2 -2x +1 = 0 x = 1 Hoăc ( x - 1)2 = 0 x = 1 Hoặc x = 1 x = 1 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 1 } C2 : PT x3 - 3x2+3x - 1 = 0 ( x - 1)3... nghiệm là S = { 1 } C2 : PT x3 - 3x2+3x - 1 = 0 ( x - 1)3 = 0 x - 1 =0 x = 1 4- Các vấn đề cần nhớ qua bài học * Dạng tổng quát của pt tích * Các bước giải một PT tích * Cach trình bày lời giải khoa học 5-Bài tập về nhà: Học thuộc dạng tổng quát của PT tích và cách giải - Làm BT 23,24,25 SGK-T17 ... Bài 22 (SGK T17) Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử giải các PT sau: a) 2x( x - 3) + 5(x - 3) = 0 b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 c) x3 - 3x2+3x - 1 = 0 Giải ; a) 2x( x - 3) + 5(x - 3) = 0 (x- 3)( 2x + 5) = 0 x- 3 = 0 Hoặc 2x + 5 = 0 x = 3 Hoặc x = - 2,5 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S = { 3 ; -2,5 } b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 (x - 2)(x +2) . -1 Vậy PT có hai nghiệm x = 3/2 và x = -1 . Hoặc tập nghịêm của PT là : S = { 3/2; -1 } PT trong ví dụ 1 gọi là PT tích ? Vậy dạng tổng quát của PT tích. tích và cách giải. 2.áp dụng . ? Hãy nêu các bước giải PT ở VD2? Bước 1: Đưa PT đã cho về PT tích . Trong bước này ta chuyển tất cả các hạng tử sang

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w