Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại thị trấn ea súp, huyện ea súp, tỉnh đắk lắk

20 439 0
Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại thị trấn ea súp, huyện ea súp, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để  hoàn thành khóa luận tốt nghiệp  “Thực trạng và giải pháp giảm  nghèo tại thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” tôi xin chân thành  gửi lời cảm ơn đến: Toàn thể  các thầy, cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên nói chung,  thầy cô giáo Khoa Kinh tế  nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt   những kiến thức cơ sở lý luận rất quý giá giúp cho tôi nâng cao được nhận  thức trong quá trình thực tập cũng như quá trình nghiên cứu Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Cn. Nguyễn Đức Quyền đã tận tình  hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành  đề tài này Tôi xin cảm  ơn các bác, cô, chú, anh, chị    UBND thị  trấn Ea Súp và   bà con trong thị trấn đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và áp  dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn Đắk   Lắk,   tháng   06   năm  2016 Sinh viên                                                                                     Lê Công Kiệm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT                         ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CNH Công nghiệp hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐV Đơn vị tính ĐVT Đơn vị tính GDVH Gia đình văn hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoách hóa gia đình           KHKT Khoa học kỹ thuật NHTG Ngân hàng thế giới PTSX TCTK NNNT Nông nghiệp nông thôn NTM Nông thôn mới PTNN Phát triển nông thôn Phương tiện sản xuất QCHQS Ban chỉ huy quân sự TB&XH Thương và binh xã hội Tổng cục thống kê UBND         XĐGN NGUYÊN NGHĨA Xóa đói giảm nghèo Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài      Trong 30 năm qua, từ  năm 1986 Việt Nam là một trong những nước   thành công về quá trình phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Việt Nam   từ  một trong những quốc gia nghèo nhất thế  giới với thu nhập bình quân  đầu người dưới 100 đô la Mỹ đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình  thấp, với thu nhập đầu người 1.200 đô la Mỹ như hiện nay  Để giảm tỷ lệ nghèo xuống mức thấp nhất, không còn tình trạng tái  nghèo của người dân thì công tác giảm nghèo luôn luôn là mối quan tâm  hàng đầu của nước ta, bởi vì giàu mạnh gắn liền với sự  hưng thịnh của   một quốc gia. Xóa đói giảm nghèo luôn là một trong những mục tiêu trọng   tâm trong mối quan tâm của đảng, nhà nước, nhân dân việt nam đặc biệt là  xóa đói giảm nghèo   khu vực miền núi nông thôn. Trong thực tế, hoạt  động giảm nghèo đã đạt được những tiến bộ  đáng kể  nhưng còn không ít  khó khăn, thách thức cần vượt qua để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của  Liên Hợp Quốc mà việt nam đã cam kết. Thị trấn Ea Súp có Tổng diện tích  tự  nhiên 1.365 ha. Tổng số  nhân khẩu trên địa bàn thị  trấn: 12.492 khẩu   với 2.833 hộ, dân tộc thiểu số: 668 hộ/3.338 kh ẩu, chi ếm 28,55% s ố dân  trong toàn thị  trấn gồm các dân tộc: Tày, Nùng, Ê Đê, Mườ ng, Chăm,…  đượ c phân bố  trên 5 tổ  dân phố, 10 thôn, 5 buôn. Người dân   đây sống  chủ yếu là nhờ  sản xuất nông nghiệp, cây trồng chủ  yếu là cây lúa, ngô, …và các loại cây lương thực, hoa màu. Các ngành nghề  thương mại và  dịch vụ chiếm tỷ lệ không đáng kể  làm cho đời sống ngườ i dân còn gặp   nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (UBND thị trấn Ea Súp) Trong những năm qua thị  trấn đã thực hiện nhiều chương trình mục   tiêu xóa đói, giảm nghèo như: vay vốn NH chính sách xã hội cho người   nghèo, các chương trình khuyến nông, hỗ  trợ nhà ở cho người nghèo,…Đã  đạt được nhiều kết quả  lớn, số  hộ  nghèo đã giảm qua các năm, tỷ  lệ  hộ  nghèo bình quân mỗi năm giảm 8% tính đến 2015 toàn thị  trấn còn 194 hộ  nghèo, chiếm tỷ  lệ  là 11,96%. Số  hộ  nghèo đã giảm từ  256 hộ  vào năm  2013 xuống còn 194 hộ  vào năm 2015; tỷ  lệ  hộ  nghèo giảm từ  24,2% vào  năm 2013 xuống còn 11,96% vào năm 2015 (UBND thị  trấn Ea Súp)   Tuy  nhiên, bên cạnh những kết quả  đạt được vẫn còn một số  khó khăn, hạn  chế   như một  bộ  phận  người  nghèo chưa  tiếp cận  được  với  dịch  vụ   y  tế, nhất là đối với những truờng hợp đi làm ăn xa và già yếu không tự đi lại  được; tỷ  lệ  đối tượng cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế  chưa cao; mức  cho   vay     thấp đã   hạn   chế   phần       quy   mô   sản   xuất     hộ  nghèo; công tác tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức về  công tác   giảm nghèo   một số  địa phương còn hạn chế, chưa được thường xuyên;  một bộ  phận hộ  nghèo  và cận nghèo còn mang tính  ỷ  lại, không tự  lực   vươn lên để thoát nghèo…  Xuất phát từ  tình hình thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu đề  tài:  “Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại thị  trấn Ea Súp, huyện Ea   Súp, tỉnh Đắk Lắk” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ­ Đánh giá thưc trạng giảm nghèo tại thị  trấn Ea Súp, huyện Ea Súp,  tỉnh Đắk Lắk ­ Xác định các yếu tố  ảnh hưởng đến giảm nghèo tại thị trấn Ea Súp,  huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk ­ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo tại thị  trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1. Nghèo đói Thực tế, thế giới thường dùng khái niệm nghèo khổ  mà không dùng   khái niệm đói nghèo như    Việt Nam và nhận định nghèo khổ  theo bốn  khía cạnh là thời gian, không gian, giới và môi trường (Trần thị Hằng) Về  thời gian: Phần lớn người nghèo khổ  là những người có mức  sống dưới mức "chuẩn" trong một thời gian dài, cũng có một số  người  nghèo khổ tình thế như những người thất nghiệp, những người mới nghèo  do suy thoái kinh tế hoặc thiên tai địch họa, tệ nạn thị trấn hội, rủi ro…  Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn, nơi có phần  lớn dân số sinh sống. Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo ở thành thị, trước hết   ở các nước đang phát triển cũng có xu hướng gia tăng.  Về  giới: Người nghèo là phụ  nữ  đông hơn nam giới, nhiều hộ  gia   đình nghèo nhất do nữ giới là chủ  hộ. Trong các hộ  nghèo đói do đàn ông   làm chủ thì người phụ nữ vẫn khổ hơn nam giới.  Về  môi trường: Phần lớn người thuộc diện đói, nghèo đều sống  ở  những vùng khắc nghiệt mà   đó tình trạng đói nghèo và xuống cấp của  môi trường đều đang ngày càng trầm trọng thêm Khi đánh giá nước giàu, nghèo trên thế giới, giới hạn đói nghèo được  biểu hiện bằng chỉ  tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân đầu người  (GDP). Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng chỉ căn cứ vào thu nhập   thì chưa đủ  căn cứ  để  đánh giá, vì vậy bên cạnh chỉ  tiêu này tổ  chức hội   đồng phát  triển Hải  ngoại (ODC)  đưa ra chỉ  số  chất lượng cuộc sống   (PQLI) để đánh giá, bao gồm 3 chỉ tiêu cơ  bản sau: ­ Tuổi thọ ­ Tỷ lệ xoá  mù chữ ­ Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh Quan điểm về  nghèo hay nhận dạng nghèo của từng quốc gia hay   từng vùng, từng nhóm dân cư  nhìn chung không có sự  khác biệt đáng kể,   tiêu chí chung nhất để  xác định nghèo vẫn là mức thu nhập hay mức chi   tiêu để  thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ng ười về ăn,  ở, mặc, y  tế, giáo dục, văn hóa, đi lại và giao tiếp thị trấn hội ­ Nghèo  là tình trạng một bộ  phận dân cư  chỉ  có những điều kiện  thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức   sống thấp hơn mức sống của cộng đồng trên mọi phương diện (Trần thị  Hằng) + Một cách hiểu khác: Nghèo là một bộ  phận dân cư  có mức sống   dưới ngưỡng quy định của sự  nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc  vào đặc điểm cụ  thể  của từng địa phương, từng thời kỳ  cụ  thể  hay từng  giai đoạn phát triển kinh tế  thị  trấn hội cụ  thể  của từng địa phương hay   từng quốc gia ­ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đưa ra: + Nghèo tuyệt đối: là việc không thỏa mãn nhu cầu tối thiểu  để  nhằm duy trì cuộc sống của con người + Nghèo tương đối: là tình trạng không đạt tới mức sống tối thiểu   tại mộ thời điểm nào đó 2.1.1.2. Hộ nghèo ­ Khái niệm về  hộ nghèo: Hộ  nghèo là tình trạng của một số hộ gia  đình chỉ  thỏa mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc s ống và có mức  sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phươ ng  diện (Trần thị Hằng)  Khái niệm về thị trấn nghèo và vùng nghèo: ­ Thị trấn nghèo là thị trấn có đặc trưng như sau: + Tỷ lệ hộ nghèo cao hơn 40% số hộ của thị trấn + Không có hoặc thiếu rất nhiều những công trình cơ  sở  hạ  tầng  như: Điện sinh hoạt, đường giao thông, trường học, trạm y tế và nước sinh   hoạt + Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người mù chữ cao ­ Khái niệm vùng nghèo: là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là một  số  thị  trấn liền kề  nhau hoặc một vùng dân cư  nằm   vị  trí rất khó khăn  hiểm trở, giao thông không thuận lợi (Trần thị Hằng) 2.1.1.3. Hộ tái nghèo, hộ thoát nghèo ­ Hộ  thoát nghèo là hộ  nghèo trong năm trước năm báo cáo nhưng   không còn là hộ nghèo trong năm báo cáo theo chuẩn nghèo cho một thời kỳ  nhất định (thường là 1 năm) trong đó có năm báo cáo.  ­ Hộ tái nghèo là hộ  đã thoát nghèo nhưng trong năm báo cáo lại rơi   vào hộ nghèo theo chuẩn nghèo cho một thời kỳ nhất định (thường là một   năm), trong đó có năm báo cáo 2.1.1.4. Chính sách giảm nghèo ­ Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện  nào đó củ chính phủ nó bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được   và cách làm để thực hiện các mục tiêu đó. Những mục tiêu này bao gồm sự  phát triển toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế  ­ văn hóa ­ thị  trấn hội ­ môi  trường ­ Chính sách giảm nghèo là tổng thể  các quan điểm, tư  tưởng, các   giải pháp và công cụ  mà Nhà nước sử  dụng để  tác động lên các chủ  thể  kinh tế thị trấn hội nhằm giải quyết vấn đề nghèo, thực hiện mục tiêu xoá   giảm nghèo, từ đó xây dựng một thị trấn hội giàu đẹp (Trần thị Hằng) 2.1.2.Các quan điểm đánh giá nghèo Sẽ  không có chuẩn nghèo nào chung cho tất cả  các nước, vì nó phục  thuộc vào sự phát triển kinh tế ­ xã hội của từng vùng từng quốc gia ­ Phương pháp thông dụng để đánh giá mức độ nghèo là xác định mức  thu nhập có thể  đáp  ứng nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của con người,   sau đó xác định xem ở trong nước hay vùng có bao nhiêu người có  mức thu  nhập ở mức đó. Tuy nhiên phương pháp lượng hóa nhu cầu tối thiểu ở mỗi   nước để biểu hiện đường ranh giới đói nghèo cũng khác nhau ­ Trên thế  giới, các nước thường đưa ra những chỉ  số  thu nhập khác  nhau của mình. Tuy nhiên thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ là một  trong những căn cứ để đo mức độ phát triển chung của một số nước so với   các nước khác. Chỉ số thu nhập có tính chất tương đối và có hạn chế nhất  định, không phải chỉ số  trung bình cao về thu nhập quốc dân (GDP) là hết  đói nghèo. Thực tế trên thế giới không thiếu gì những quốc gia tư bản chủ  nghĩa có trình độ  phát triển cao, phải có thu nhập bình quân đầu người rất   cao song cũng chính ở đó đang diễn ra cảnh đói nghèo và mất công bằng xã   hội gay gắt. Cho đến nay, tiêu chuẩn thu nhập quốc dân bình quân đầu  người đang được sử  dụng ngày càng phổ  biến để  đánh giá trình độ  phát  triển của một quốc gia. XĐGN là tìm con đường phát triển tốt nhất, là làm   tăng lên không ngừng mức sống và chất lượng cuộc sống của dân cư  theo  mục tiêu công bằng xã hội. Để  phân tích nước nghèo, nước giàu của quốc   gia bằng  mức  thu nhập bình quân đầu người trên năm để  đánh giá thực  trạng giàu­ nghèo của các nước ở cấp độ sau: Nước cực giàu: Từ 20.000­ 25000 USD/người/năm.  Nước khá giàu: Từ 10.000­ 20.000 USD/người/năm Nước trung bình: Từ 2.500­ 10.000USD/người/năm Nước cực nghèo: Từ 500USD/người/năm Ở Việt Nam, Bộ Lao động thương binh và xã hội (LĐ­ TB&XH) là cơ  quan thường trực thực hiện XĐGN. Cơ  quan này đã đưa ra  mức xác định  khác nhau về nghèo đói tùy theo từng thời kỳ phát triển của đất nước 10   +   Theo   chuẩn   nghèo,   cận   nghèo   quy   định     Quyết   định   số  09/2011/QĐ­TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ  ban  hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015: Bảng 2.1 : Tiêu chí phân loại hộ Mức chuẩn nghèo Mức chuẩn cận  nghèo Thành thị [...]...  tình trạng nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, y tế, giáo  dục và mức hưởng thụ  các dịch vụ  cơ  bản khác): không phản ánh được   mức cân đối giữa chuẩn mực so với đời sống thực của người nghèo Mỗi vùng mỗi địa phương quy định chuẩn nghèo khác nhau tùy thuộc   11 vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phương theo thời điểm nhất định.  Ở thị trấn Ea Súp nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung đều lấy chuẩn   nghèo theo quy định chung của bộ LĐ­ TB&XH đã quy định...  chênh lệch giàu ­ nghèo giữa thành thị và   nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi, giữa dân tộc này với dân tộc khác ­ Nhìn chung, các nguyên nhân nghèo không tồn tại độc lập, riêng rẽ  mà chúng đan xen lẫn nhau. Vì vậy, nghèo phải được nhìn nhận theo quan  điểm hệ  thống. Trợ giúp cho đối tượng nghèo chỉ  là giải pháp trước mắt,   tạm thời. Muốn giảm nghèo bền vững cần phải có giải pháp đúng đắn Nhóm 3. Các nguyên nhân kết hợp... 2.1.4. Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong công   tác giảm nghèo   Một là, xóa đói giảm nghèo vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, vừa là  nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Tính lâu dài của xóa đói giảm nghèo là do: Thứ  nhất, xóa đói giảm nghèo là nội dung và nhiệm vụ  cần thực   hiện để  bảo đảm công bằng xã hội. thực tiễn cho thấy, có những nguyên   nhân nảy sinh đói nghèo không phải do môi trường xã hội, không do điều ... về mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các   dịch vụ xã hội nên dẫn đến nghèo với họ và khó có thể giảm nghèo 13 Do bệnh thành tích, một số  địa phương đã khống chế  tỷ  lệ nghèo thấp hơn so với thực tế dẫn đến trong thực tế vẫn còn một bộ phận người  nghèo chưa được tiếp cận được các chính sách, dự  án dành cho người   nghèo,  điều này gây ra những nhận thức sai lệch về chủ trương của Đảng  và chính sách của Nhà nước... xuyên, liên tục và lâu dài thì nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo cũng là vấn đè liên  tục và lâu dài mới giải quyết được Thứ  ba, dân giàu nước mạnh là mục tiêu cơ  bản của chủ  nghĩa xã  hội. Thực hiện mục tiêu này là một quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ Xóa đói giảm nghèo vừa có tính cơ bản và cần thực hiện liên tục, lâu  dài, lại là một công việc cần làm trước mắt, bởi vì sự nghiệp cách mạng và   công cuộc đổi mới luôn đặt ra nhiệm vụ: mỗi bước phát triển kinh tế ­ xã ...  rằng, xóa đói giảm nghèo không  dừng lại  ở  việc thực hiện chính sách xã hôi, không phải việc của riêng  ngành lao động ­ xã hội hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ  chính trị,   kinh tế, văn hóa, mà là nhiệm vụ  chung của toàn Đảng, toàn dân. Muốn   thực hiện thành công việc xóa đói giảm nghèo,  tất cả  mọi cán bộ  Đảng,  chính quyền phải quan tâm cùng giải quyết, thực hiện giải pháp một cách  đồng bộ và phải có sự tham gia của toàn thể cộng đồng... nguy cơ đối với người nghèo đang gia tăng trên quy mô toàn cầu và tốc độ  tăng trưởng kinh tế  suy giảm trong năm 2009 đã đẩy thêm 53 triệu người  nữa rơi vào tình trạng nghèo đói, thêm vào con số 130­ 155 triệu người năm  2008, khi giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao Ngày 15/5/2012, Tổ  chức Lao động quốc tế  (ILO) đưa ra nghiên cứu  năm 2012 về thị trường lao động, nhấm mạnh từ những năm qua, tình trạng nghèo khổ gia tăng không còn là vấn đề đáng lo ngại ở các nước phát triển...  Điều này khiến cho người nghèo không  thể thoát nghèo được, nó thể hiện như một cái vòng luẩn quẩn mà người ta  còn gọi là “Vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói” Nhóm 4. Do thị trường không ổn định Do thị trường không ổn định giá cả các mặt hàng nông sản tăng giá trượt giá và trượt giá liên tục đầu vào, sản phẩm nông nghiệp chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, bấp bênh và thường  không có sức cạnh tranh trên  thị trường dẫn đến họ nhiều thiệt thòi... chuẩn   nghèo,   cận   nghèo   quy   định   tại   Quyết   định   số  09/2011/QĐ­TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ  ban  hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015: Bảng 2.1 : Tiêu chí phân loại hộ Mức chuẩn nghèo Mức chuẩn cận  nghèo Thành thị

Ngày đăng: 25/08/2016, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan