1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thang điểm đánh giá thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục

53 673 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT oo0oo ĐỖ HỒNG TƠ MSSV: 9117025 XÂY DỰNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC NỮ SINH VIÊN KHÓA 39 HỆ KHÔNG CHUYÊN THỂ DỤC THỂ THAO HỌC BÓNG CHUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT Cần Thơ, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT oo0oo ĐỖ HỒNG TƠ MSSV: 9117025 XÂY DỰNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC NỮ SINH VIÊN KHÓA 39 HỆ KHÔNG CHUYÊN THỂ DỤC THỂ THAO HỌC BÓNG CHUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT Cán hướng dẫn NGUYỄN VĂN THÁI Cần Thơ, năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội Đảng khóa X khẳng định “ Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao số lượng chất lượng, phát triển nghiệp thể dục thể thao toàn dân, toàn diện, phát triển mạnh thể dục thể thao lực lượng thiếu niên, sinh viên, học sinh đặc biệt công tác giáo dục thể chất trường học” nhằm đưa đất nước phát triển cao mặt hội nhập quốc tế… Vai trò giáo dục thể chất có ý nghĩa quan trọng nên thiết hoạt động giáo dục mặt giáo dục toàn diện gồm: Đức học, trí học, thể dục, mỹ dục Quyết định số 931/QĐ – BGD&ĐT ngày 29 tháng 04 năm 1993 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc ban hành quy chế công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp có ghi rõ:“Giáo dục thể chất thực hệ thống nhà trường từ mầm non đến đại học, góp phần đào tạo công dân phát triển toàn diện Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm giúp cho người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, thể chất – sức khỏe tốt nhân tố quan trọng việc phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Quan điểm đạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết”[8] Để thực theo quan điểm đạo trên, nhiều trường đại học nước sức định hướng tăng cường đổi nâng cao chất lương giáo dục cho tương lai, có Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ, sở đào tạo đại học sau đại học trọng điểm Nhà nước Đồng Sông Cửu Long, trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật vùng Nhiệm vụ trường đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội khu vực, có bề dày lịch sử phát triển, đến 48 năm đào tạo, trường đào tạo đa ngành đa nghề với: 13 ngành tiến sĩ, 34 ngành thạc sĩ, 93 ngành đại học ngành cao đẳng trực thuộc 17 khoa, viện, môn trực thuộc Tổng số học viên sinh viên trường Đại học Cần Thơ khoảng 61.821 người Chất lượng đào tạo Trường Đại học Cần Thơ có bước tiến quan trọng công tác đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn giáo dục quốc gia quốc tế (tiêu chuẩn AUN hay tiêu chuẩn ABET đặc thù cho khối ngành kỹ thuật công nghệ), Trường có chương trình đào tạo (Kinh tế Nông nghiệp) công nhận đạt chuẩn AUN thức trở thành thành viên mạng lưới trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN) vào tháng 7/2013; Thứ hạng Trường theo Webometrics nâng lên rõ rệt (định kỳ tháng 01/2014 đạt hạng 39/100 trường hàng đầu khu vực Đông Nam Á, hạng 02 trường đại học Việt Nam; so với tháng 7/2013 hạng 51 Đông Nam Á, hạng 03 số trường đại học Việt Nam) Qua kinh nghiệm học tập, quan sát…Để đạt hiệu công tác giáo dục thể chất giáo viên cần phải phát huy tính tự giác, tích cực cho người học để tham gia rèn luyện thể chất tập luyện môn thể thao cách thường xuyên, tích cực, liên tục…phát triển thể lực góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên, sinh viên ngành giáo dục thể chất muốn cống hiến công sức nhỏ đễ nghiên cứu tố chất thể lực nâng cao chất lượng giảng dạy môn nên mạnh dạn chọn đề tài“Xây dựng thang điểm đánh giá thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơ năm học 2013- 2014”  Mục đích nghiên cứu Xây dựng thang điểm đánh thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơ học năm học 2013- 2014  Nhiệm vụ nghiên cứu  Nhiệm vụ 1: Thực trạng thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơ học năm học 20132014  Nhiệm vụ 2: Xây dựng thang điểm đánh giá thể lực cho nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền Đại học Cần Thơ học năm học 2013- 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước công tác Giáo dục thể chất trường học: 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện: Giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục xây dựng chủ nghĩa nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, có tri thức, có đạo đức hoàn thiện thể chất Trong trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên coi mặt giáo dục, vừa nhiệm vụ quan trọng, góp phần bồi dưỡng hệ trẻ thành người phát triển toàn diện, có sức khỏe dồi dào, chất cường tráng, có dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp Đảng nhân dân cách đắc lực Cùng với mặt hoạt động khác, trình Giáo dục thể chất giúp cho học sinh, sinh viên hoàn thiện nhận cách phẩm chất khác, nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nghiệp vụ chuyên môn Tư tưởng người phải phát triển hài hòa thể chất tình cảm xuất kho tàng văn hóa chung xã hội loài người từ nhiều kỷ trước Từ nhà triết học cổ đại Hy Lạp A-ris-tốt, nhà theo chủ nghĩa nhân đạo thời phục hưng Mông-ten, người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanh-ximông, đến nhà bác học vào giai đoạn nỗi tiếng Nga M.V.Lô mô nô xốp, V.G Belinski, N.G strecnusepski người khác tạo bảo vệ tư tưởng học thuyết phát triển hài hòa lực tình cảm tinh thần người [ 3] Các Mác Ăng – ghen chứng minh phát triển giáo dục phụ thuộc vào điều kiện sống vật chất, khám phá chất xã hội, chất giai cấp, đồng thời Xã hội Chủ nghĩa Cộng sản tương lai người phát triển toàn diện tất yếu khách quan, nhu cầu xã hội Nhấn mạnh vấn đề , Mác viết: “ Kết hợp với lao động sản xuất với trí dục thể lực Đó biện pháp để tăng sức sản xuất xã hội, mà biện pháp để đào tạo người phát triển toàn diện” [ 4, tr495] “ Nền giáo dục xã hội tương lai mà trẻ em qua độ tuổi định đó, lao động sản xuất kết hợp với tri thức thể dục, không với tư cách phương pháp để đào tạo người phát triển toàn diện” Lê Nin tiếp tục sâu vào sáng tạo học thuyết giáo dục toàn diện người nhấn mạnh: “ Thanh niên đặc biệt cần yêu đời sảng khoái, thao lành mạnh , thể dục, bơi lội, thăm quan, tập thể lực, hứng thú phong phú tinh thần, học tập, phân tích, nghiên cứu cố gắng phối hợp tất hoạt động với nhau” [ 5, tr.29] 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí minh giáo dục người toàn diện: Hồ Chí Minh giới công nhận danh hiệu anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới Suốt đời Bác hy sinh độc lập dân tộc, lãnh đạo tài tình cách mạng giải phóng dân tộc qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thành công Bác người trung thành với học thuyết Mác – Lê Nin Trong đạo công tác cách mạng lãnh đạo nghiệp phát triển dân tộc Bác quan tâm công tác Thể Dục Thể Thao, coi mục tiêu quan trọng nghiệp giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho niên Tháng năm 1941 chương trình cứu nước mặt trận Việt Minh Bác Hồ nêu rõ: “ Khuyến khích giúp đỡ TDTT quốc dân, làm cho nòi giống thêm khỏe mạnh” Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng năm 1946 Người viết: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe, tức góp phần làm cho nước khỏe mạnh Vì “ Luyện tập thể dục bồi dưỡng sức khỏe bổn phận người dân yêu nước [ 22] Trong thư gửi hội nghị cán thể dục thể thao toàn miền Bắc 31 tháng năm 1960 Bác dạy: “ Muốn lao động sản xuất tốt, công tác học tập tốt cần có sức khỏe Muốn có sức khỏe nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao Vì vậy, nên phát triển phong trào thể duc thể thao cho rộng khắp” Đồng thời Bác dặn: “ Cán thể dục thể thao phải học tập trị, nghiên cứu nghiệp vụ hăng hái công tác”, nhằm phục vụ sức khỏe toàn dân Về vị trí TDTT xã hội Người khẳng định: “ Là công tác cách mạng khác” Quan điểm Người Đảng nhà nước ta thực xuyên suốt trình lãnh đạo, trở thành kim nam hoạt động TDTT, nhằm nâng cao thể chất người, khẳng định qua thị, nghị suốt thờ kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội với chủ trương: “ Từng bước xây dựng TDTT xã hội chủ nghĩa phát triển cân đối, có tính chất độc lập , khoa học nhân dân” Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng giáo dục trường học, tổ chức, hướng dẫn, vận động đông đảo nhân dân rèn luyện hàng ngày Mục tiêu cao đẹp TDTT bảo vệ, tăng cường sức khỏe nhân dân 1.1.3 Quan điểm đường lối Đảng nhà nước Giáo dục thể chất thể thao trường học: Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, thực tư tưởng chủ đạo Hồ Chủ Tịch, Đảng nhà nước ta không ngừng tạo điều kiện để biến học thuyết phát triển người toàn diện thành thực Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24 tháng năm 1994 ban bí thư trung ương Đảng khóa VII, giao trách nhiệm cho GD & ĐT tổng cục TDTT thường xuyên phối hợp đạo tổng kết công tác GDTC cải tiến chương trình giáo dục tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học cấp, tạo điều kiện cẩn thiết cho sở vật chất để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên Qua phát tuyển chọn nhiều tài thể thao cho đất nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 định: “ Nhà nước thống quản lý nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc trường học, khuyến khích giúp đỡ phát triển hình thức TDTT tự nguyện nhân dân, tạo điều kiện cần thiết để không ngừng mở rộng hoạt động thể thao chuyên nghiệp, bồi dưỡng tài thể thao Tại đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, vấn đề mở rộng nâng cao chất lượng lĩnh vực TDTT quần chúng, thể thao thành tích cao, GDTC trường học phát triển lực lượng vận động viên trẻ đề cập thảo luận “ Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày đông đảo nhân dân, trước hết hệ trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học” Luật giáo dục Quốc hội khóa IX, nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thong qua ngày 02 tháng 12 năm 1990 pháp lệnh TDTT ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua tháng 09 năm 2000 quy định: Nhà nước coi trọng TDTT trường học, nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên nhi đồng Giáo dục thể chất nội dung bắt buộc học sinh, sinh viên thực cho hệ thống giáo dục quốc dân từ mần non đại học TDTT trường học bao gồm việc tiến hành chương trình GDTC bắt buộc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi điều kiện nơi GDTC phận quan trọng để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa… Văn kiện đại hội VIII Đảng rõ: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ đồng thời khẳng định “ Sự cường tráng thể chất nhu cầu thân người vốn quý để tạo tài sản, trí tuệ vật chất cho xã hội Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội cấp, ngành, đoàn thể” Nghị đại hội Đảng IX xác định mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Muốn đạt mục tiêu phải chuyển đổi cấu kinh tế, xây dựng lại cấu đội ngủ lao động phục vụ phát triển kinh tế thành công nghiệp này, đòi hỏi người lao động phải chuẩn bị tốt thể chất Chăm lo cho người mặt thể chất trách nhiệm toàn xã hội, tất ngành cấp, đoàn thể Trong có giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao Chỉ thị 17/CT – TW ngày 23 tháng 10 năm 2002 Ban bí thư trung ương Đảng nêu rõ: “ Đẩy mạnh hoạt động TDTT trường học, đảm bảo trường học có giáo viên TDTT Tăng cường đầu tư nhà nước lĩnh vực thể dục thể thao” Để tạo điều thuận lợi cho phát triển nghiệp thể thao nước nhà, thủ tướng phủ ban hành thị 133/ TG việc xây dựng quy hoạch ngành TDTT, ghi rõ: “ Ngành TDTT phải xây dựng định hướng có tính chất chiến lược, quy định môn thể thao hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi thể thao quần chúng, khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” BGD&ĐT kịp thời có thị, định đạo thực công tác GDTC trường học, việc ban hành quy chế GDTC y tế trường hoc nhà trường cấp Theo quy định số 14/2001 ngày 03 tháng 05 năm 2001, Bộ tiếp tục khẳng định vị trí vai trò GDTC hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo vệ tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Đảng nhà nước ta định hướng vận dụng cách linh hoạt sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng phát triển quan điểm TDTT ứng với giai đoạn cách mạng cụ thể, nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược Đảng dân tộc Trong thời kỳ cách mạng, theo yêu cầu nhiệm vụ tình hình thực tiễn Đảng nhà nước có thị, nghị kịp thời, chủ trương đắn để đạo phong trào TDTT Lần lượt nhiều hiến pháp, nghị quyết, thị công tác TDTT Đảng nhà nước ban hành, luật, luật pháp lệnh văn pháp luật xây dựng qua nhiều chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước có liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, phục vụ cho việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế - xã hội, tạo môi trường pháp lý Đáp ứng yêu cầu cấp bách việc xây dựng xã hội công văn minh Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam năm 1992 Điều 41 ghi “ Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học” Điều khẳng định quan tâm đạo Đảng nhà nước ta công tác TDTT GDTC nhà trường, coi nhiệm vụ cấp thiết liên tục Đảng, toàn dân [7] Luật giáo dục văn pháp luật giáo dục thống có hiệu lực pháp lý cao, thể chế đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước giáo dục:“Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hoạt động, lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” 37  Nằm ngữa gập bụng: 10 12.33 13.21 14.09 14.97 15.85 16.73 17.61 18.49 19.37 20.25 Thang điểm Nằm ngữa gập bụng 30s (lần) Qua bảng số liệu, so sánh lại với bảng thành tích thể lực nữ sinh viên bảng phụ lục ta thấy, Thành tích giỏi có 11 SV, thành tích Khá 14 SV, thành tích TB Khá SV, thành tích Trung bình SV, thành tích TB yếu 11 SV, thành tích Yếu 12 SV thành tích Kém 45 SV Như ta thấy rằng: thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơở nội dung nắm ngữa gập bụng mức TB, yếu  Bật xa chổ (cm) Thang 10 165.31 173.95 182.59 191.87 199.87 208.51 217.15 225.79 234.43 243.07 điểm Bật xa chổ (cm) Qua bảng số liệu, so sánh lại với bảng thành tích thể lực nữ sinh viên bảng phụ lục ta thấy, Thành tích xuất xắc có SV, thành tích giỏi SV, thành tích Khá 17 SV, thành tích Trung bình 11 SV, thành tích TB yếu 18 SV, thành tích Yếu 26 SV thành tích Kém 23 SV Như ta thấy rằng: thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơở nội dung bật xa chổ mức TB yếu yếu 38  Chạy 30m (s) Thang 10 7.21 6.91 6.62 6.32 6.03 5.73 5.44 5.14 4.85 4.55 điểm Chạy 30m (s) Qua bảng số liệu, so sánh lại với bảng thành tích thể lực nữ sinh viên bảng phụ lục ta thấy, Thành tích giỏi SV, thành tích Khá 16 SV, thành tích TB Khá 13 SV, thành tích Trung bình 12 SV, thành tích TB yếu 13 SV, thành tích Yếu SV thành tích Kém 36 SV Như ta thấy rằng: thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơở nội dung chạy 30m mức TB yếu yếu  Chạy thoi 4x 10m (s) Thang điểm 10 7.21 6.91 6.62 6.32 6.03 5.73 5.44 5.14 4.85 4.55 Chạy thoi 4x 10m (s) Qua bảng số liệu, so sánh lại với bảng thành tích thể lực nữ sinh viên bảng phụ lục ta thấy, Thành tích giỏi 14 SV, thành tích Khá SV, thành tích TB Khá SV, thành tích Trung bình SV, thành tích Yếu 10 SV thành tích Kém 54 SV Như ta thấy rằng: thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơở nội dung chạy thoi 4x 10m mức TB yếu 39  Chạy tùy sức 5' (m) Thang 10 784.57 805.06 825.54 846.03 866.51 887 907.48 927.48 948.45 968.94 điểm Chạy tùy sức 5' (m) Qua bảng số liệu, so sánh lại với bảng thành tích thể lực nữ sinh viên bảng phụ lục ta thấy, Thành tích Khá 18 SV, thành tích TB Khá SV, thành tích Trung bình 15 SV, thành tích TB Yếu 10 SV, thành tích Yếu 20 SV thành tích Kém 28 SV Như ta thấy rằng: thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơở nội dung chạy tùy sức phút mức TB yếu Thang điểm tổng hợp nội dung thể lực: So sánh tiểu chuẩn xếp loại học lực, thang điểm phụ lục ta thấy rằng: Bảng 3.5: Bảng thống kê thành tích thể lực SV thông qua tiêu chuẩn xếp loại học lực SV trường Đại học Cần Thơ, thang điểm xây dựng thành tích thể lực SV phụ lục 1: Lực bóp Nằm ngửa Chạy Thang tay thuận gập bụng Bật xa Chạy thoi 4x Chạy tùy điểm (kg) 30s (lần) chổ (cm) 30m (s) 10m (s) sức 5' (m) 22.02 12 165.31 7.21 14.69 784.57 23.56 13 173.95 6.91 14.14 805.06 25.10 14 182.59 6.62 13.59 825.54 40 26.64 15 191.23 6.32 13.04 846.03 28.18 16 199.87 6.03 12.49 866.51 29.72 17 208.51 5.73 11.94 887.00 31.26 18 217.15 5.44 11.39 907.48 32.80 18 225.79 5.15 10.84 927.97 34.34 19 234.43 4.85 10.29 948.45 10 35.88 20 243.07 4.55 9.75 968.94 Từ kết nghiên cứu cho thấy để đánh giá trình độ thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 có số đánh giá thuộc nhóm tố chất thể lực chung Giá trị tối đa số 10 nên tổng điểm đạt 60 cụ thể là:  Mức đạt tốt: Thành tích phải đạt từ 42 điểm đến 60 điểm  Mức đạt: Thành tích phải đạt từ 30 đến 42 điểm  Mức không đạt: Thành tích 30 điểm trở xuống Trên sở tiêu chuẩn đánh giá trình độ nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 sơ kiểm tra trình độ thể lực 100 nữ sinh viên nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 cách thức kiểm nghiệm cho nhóm sinh viên thực các số mà đề tài đưa Qua bảng 3.5 cho thấy thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 chưa cao Nhìn chung, tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơcòn thấp, mức độ yếu cao, ngành giáo dục thể chất trường Đại học Cần Thơcần quan tâm chế độ tập luyện chất lượng sở vật chất để nâng cao thành tích thể lực phù hợp với tiêu chuẩn thể lực Bộ GD&ĐT cụ thể định số 53/2008/QĐ – BGD&ĐT, năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo 41 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Thực trạng thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 có thành tích thể lực tương đối yếu sức bền chung - Lực bóp tay thuận so với mức đạt - Nằm ngửa gập bụng so với không đạt - Bật xa chổ so với mức tốt - Chạy 30m xuất phát cao so với mức đạt - Chạy thoi 4x10m so với mức tốt - Chạy tùy sức phút so với mức không đạt Căn vào thực trạng thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 2013- 2014 xây dựng thang điểm đánh giá thành tích thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơnăm học 20132014 Kiến nghị: Từ kết luận đề tài, chúng tối đưa kiến nghị sau: Đề nghị Ban giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học Cần Thơcho phép môn áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn giảng dạy môn GDTC năm học tới, nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC trường Cần có nghiên cứu mở rộng chương trình giảng dạy cụ thể khóa lẫn ngoại khóa để xây dựng hệ thống chương trình GDTC toàn diện, để nâng cao hiệu công tác GDTC cho sinh viên trường Đại học Cần Thơ 42 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU  Mục đích nghiên cứu  Nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước công tác Giáo dục thể chất trường học: 1.1.1 Giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện: 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí minh giáo dục người toàn diện: 1.1.3 Quan điểm đường lối Đảng nhà nước Giáo dục thể chất thể thao trường học: 1.2 Một số khái niệm liên quan 1.2.1 Sức khỏe: 1.2.2 Thể chất: 1.2.3 Giáo dục thể chất: 10 1.2.4 Thể lực: 11 1.3 Đặc điểm tâm – sinh lý sinh viên 11 1.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh viên 18 – 22 tuổi: 11 3.1.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên lứa tuổi 18 – 22: 14 43 1.4 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực lứa tuổi 18 -22: 15 CHƯƠNG 25 NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.2 Đối tượng tổ chức nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 30 2.2.3 Địa điễm: 30 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu: 30 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá thực trạng việc thực công tác giáo dục thể chất 32 3.1.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất Trường Đại học Cần Thơ 32 3.1.2 Thực trạng thể lực sinh viên trường Đại học Cần Thơ 36 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 43 Kết luận: 43 Kiến nghị: 44 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị số 36 CT/TW công tác TDTT giai đoạn Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, Sức khỏe trường học cấp, NXB TDTT Đảng Cộng Sản Việt Nam (1961), Văn kiện Đại Hội đội biểu toàn quốc lần thứ III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các Mác, F Anghen (1960), Tuyển tập, tập 23, NXB sách báo trị Quốc gia, Matscova, tr 495 Các Mác, F Anghen (1960), Toàn tập – Phần Tư bản, NXB sách báo trị Quốc gia, tr 29 Chỉ thị 17/CT/TW ngày (23-10-2002) Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam phát triển TDTT đến năm 2010 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB pháp lý, NXB thật, Hà Nội, tr 66 Dương Nghiệp Chí - Nguyễn Danh Thái (2003).“ Thực trạng thể chất người Việt Nam từ – 20 tuổi (thời điểm 2001) NXB TDTT Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2005), Báo cáo kết dự án “ Điều tra đánh giá thực trạng thể chất xây dựng hệ thông tiêu chuẩn thể lực chung người Việt Nam, giai đoạn 2, từ 21 – 60 tuổi” NXB TDTT, Hà Nội 10 Đặng Văn Chung (1979), Sức khỏe bảo vệ sức khỏe, NXB Y học Hà Nội 11 Hoàng Hà (2005), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Đại Học Xã Hội Nhân Văn – Đại học quốc gia TP HCM, Luận văn thạc sĩ 12 Bùi Quang Hải (2003), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất vấn đề cấp bách năm đầu kỷ XXI, Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT 13 Nguyễn Trọng Hải - Vũ Đức Thu (2001), Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển tố chất thể lực sinh viên, tuyển tập NCKH, GDTC, sức khỏe nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2009), Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 15 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT NXB Hà Nội 45 16 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT nhà trường, NXB TDTT 17 Vũ Đào Hùng - Nguyễn Mậu Loan, Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục 18 Lê Văn Lẫm (1996), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 19 Lê Văn Lẫm - Vũ Đức Thu - Nguyễn Trọng Hải (2000), “Đánh giá phát triển thể chất sinh viên thuộc ngành nghề khác nhau” Ở trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Nông nghiệp I, Đại học Công nghiệp Thái Nguyên, Đại học kỹ thuật Đà Nẵng khối kỹ thuật Đại học Cần Thơ 20 Lê Văn Lẫm (2000), “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21” NXB TDTT Hà Nội 21 Trương hồng Long (2005), Xây dựng chuẩn đánh giá phát triển thể lực cho Sinh viên trường Đại Học Quy Nhơn 22 Hồ Chí Minh (1998), Toàn tập – Sức khỏe Thể dục, NXB TDTT, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Sinh (2003), Nghiên cứu xây dựng chuẩn mực đánh giá trình độ thể lực sinh viên Đại học Huế, Luận văn tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Sinh - Nguyễn Gắng (2001), “ Nghiên cứu hiệu hoạt động thể thao ngoại khóa theo loại hình CLB TDTT hoàn thiện phát triển thể chất trường Đại học Thành phố Huế” Tuyển tập NCKH GDTC, sức khỏe trường học cấp, NXB TDTT Hà Nội 25 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận & phương pháp TDTT, NXBTDTT, Hà Nội 26 Phan Bửu Tú (2010),“ Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Đà Lạt” 27 Trịnh Hùng Thanh (2000), Cơ sở lý luận tố chất thể lực, tài liệu dùng cho học viên cao học, Trường Đại học TDTT TP.HCM 28 Trường Đại học Sư phạm TDTT TP.HCM (2006), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 29 Nguyễn Văn Quận (2008) “ Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM” 46 30 Nguyễn Quang Vinh cộng (2007), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học NXB TDTT Phụ luc 1: Thực trạng thể chất nữ sinh viên trường Đại học Cần Thơ Lực bóp TT HỌ TÊN tay thuận (kg) Nằm Chạy ngửa Bật xa gập bụng chổ 30s (cm) Chạy 30m (s) (lần) thoi Chạy tùy 4x sức 5' (m) 10m (s) Nguyễn phương lam 25.9 14 215 5.54 11.06 850 Huỳnh Thị Hồng Thắm 28.6 15 210 6.35 11.19 886 Bùi Thị Ngọc Huê 25.7 17 205 5.23 11.09 885 Lê Thị Bảo Ngân 31.1 13 191 5.21 11.5 892 Đoàn Thị Tú Uyên 23.4 17 195 5.61 11.26 875 Nguyễn Thị Dân 31.8 15 215 5.33 11.39 895 Kim Thị Ra Đi 28.6 13 195 5.48 11.09 888 Trịnh Xà Vong 25.1 19 185 5.55 11.5 820 Lâm Thị Thùy Diễm 28.5 17 175 5.23 11.16 880 10 Trương Thị Ánh Nhật 26.8 14 210 5.32 11.09 875 11 Nguyễn Thị Diễm Thi 25.9 17 170 5.28 11.09 893 12 Phạm Kiều My 27.7 15 215 6.45 11.5 882 47 13 Phạm Thị Thúy Duy 27.6 14 190 5.45 11.26 881 14 Võ Minh Thư 28.9 16 170 6.57 11.28 877 15 Châu Tứ Thanh Cung 28.4 18 200 5.11 10.99 876 16 Huỳnh Tố Quyên 30.6 14 191 5.29 11.09 840 17 Trần Thị Thanh Thùy 29.7 15 175 4.93 11.47 876 18 Trương Thị Hiền 23.6 15 210 5.82 11.23 884 Huỳnh Thị Thanh 19 Tuyền 28.7 14 220 5.94 11.06 892 20 Nguyễn Thị Hồng Biên 26.8 15 220 5.32 11.47 850 21 Nguyễn Thị Hồng Gấm 31 18 210 5.28 11.23 926 22 Dương Ngọ Thy 28.6 13 187 6.57 11.27 914 23 Nguyễn Minh Trang 25.7 17 225 5.55 11.47 922 24 Nguyễn Thị Trà Mi 28.8 15 215 4.98 11.34 905 25 Neang Thi Đa 28.6 16 200 5.41 12.88 860 26 Nguyễn Thị Kha 25.1 13 198 5.29 11.06 918 27 Sơn Lâm Thanh Ngân 28.5 17 200 5.22 10.79 919 28 Võ Thị Nga 24.8 15 220 5.23 13.57 910 29 Lê Thúy Quyên 28.9 14 185 5.21 11.08 905 30 Neang Sray Sóc 26.7 19 200 6.52 13.8 845 31 Trần Thị Mỹ Cúc 29.6 18 195 5.85 11.16 912 32 Trần Ngọc Điệp 37.4 16 180 6.25 10.79 911 33 Đỗ Thị Hằng 26.6 18 215 6.59 11.23 907 48 34 Nguyễn Như Ý 22.6 17 210 5.85 10.88 906 35 Nguyễn Cẩm Nhung 31.4 21 215 5.26 10.79 840 36 Trần Thị Triệu 28.4 16 220 5.13 11.06 906 37 Lê Thị Thu Hiền 26.6 18 215 4.79 10.87 914 38 Trần Thị Ngọc 27.9 21 225 5.86 10.79 785 39 Lê Thị Thu Trang 30.6 18 200 5.17 11.27 850 40 Nguyễn Thị Cẩm Tiền 27.4 16 220 6.35 10.87 916 41 Thạch Thị Hồng Đào 30.8 15 210 5.05 11.07 914 42 Phạm Huỳnh Minh Thư 27.8 17 215 5.08 11.26 820 43 Cao Ngọc Thùy 28.6 15 225 5.26 13.68 750 44 Dương Ngọc Nguyên 35.1 15 184 5.19 10.82 920 45 Lê Đăng Khoa 28.5 14 220 5.75 11.18 916 46 Trần Thị tâm Mỹ 27.8 15 175 5.18 13.48 914 47 Nhâm Thị Ngọc Huyền 30.9 15 220 6.27 13.75 920 48 Trần Diệu Khuyên 27.7 18 215 5.3 11.11 905 49 Trần Thị Ngọc Dung 28.6 19 180 6.38 10.82 865 50 Nguyễn Thị Tố Quyên 27.4 14 200 5.16 11.18 907 51 Lâm Thị Cẩm Tiên 28 15 170 6.47 13.59 851 52 Nguyễn Phương Thảo 28.2 16 210 6.39 11.3 841 53 Giảng Minh Nguyệt 25.3 18 230 6.58 13.83 845 54 Thái Thùy Linh 30.7 14 222 6.87 11.61 830 49 55 Nguyễn Thị Kim Tuyền 56 23 18 195 5.51 13.87 800 Lê Bích Triều 31.4 16 215 5.97 11.5 835 57 Trần Kim Chuyện 28.2 15 195 5.38 13.67 850 58 Trương Anh Thư 24.7 18 185 5.45 11.61 840 59 Lê Thị Mai Sương 28.1 14 225 6.78 11.27 845 60 Trần thị Kiều Diểm 26.4 14 210 5.22 12.68 780 61 Lê Bích Thưa 25.5 18 225 5.18 13.72 850 62 Nguyễn Kim Lới 27.3 16 215 5.97 11.61 850 63 Tống Tạ Kiều My 27.2 15 171 5.35 11.37 835 64 Lê Thị Cẩm Tiên 28.5 17 230 6.82 11.39 820 65 Trần Thị Xuân Nhã 28 18 200 5.83 13.74 926 66 Lê Thị Vân 30.2 15 222 5.19 11.15 840 67 Võ Thị An Di 29.3 15 175 5.94 11.32 920 68 Nguyễn Ngọc Thùy 23.2 16 210 5.54 11.08 785 69 Nguyễn Thanh Tùng 28.3 15 220 5.82 10.91 830 70 Lê Thị Bé Thy 26.4 16 175 5.22 11.32 915 71 Thạch Thị Sà Rinh 30.6 17 210 6.79 13.69 905 72 Quách Thị Ngọc 28.2 14 187 6.59 12.84 851 73 Hứa Thị Thu 25.3 13 170 5.35 11.32 897 74 Trần Thị Thu 28.4 16 215 6.28 11.19 904 75 Nguyễn Minh Tâm 28.2 18 200 5.75 12.78 755 50 76 Nguyễn Thị Hiền 24.7 15 198 6.68 13.48 827 77 Nguyễn Thị Hà 28.1 18 200 5.79 11.25 750 78 Cao Thị Tú 24.4 16 180 6.84 13.64 850 79 Hoàng Thu Huyền 28.5 15 180 5.25 13.67 842 80 Ngô Thị Mận 26.3 16 200 5.65 13.54 876 81 Lê Thu Hà 29.2 14 195 5.37 13.86 874 82 Võ Thị Vui 37 14 191 5.52 12.88 880 83 Trần Thị Liên 26.2 18 215 5.75 13.78 865 84 Nguyễn Thị Thanh 22.2 15 210 6.78 13.58 810 85 Châu ngọc Nguyên 31 15 185 5.33 12.66 785 86 Hoàng Thị Trang 28 16 185 5.78 13.57 874 87 Ngô Thị Thanh 26.2 18 185 5.06 13.55 850 88 Cao Thị Yêu 27.5 16 175 6.55 12.76 865 89 Nguyễn Thị Bé 42.5 14 200 5.26 11.05 850 90 Triệu Thị Luyến 37 16 170 5.49 13.87 830 91 Trần Thị Hồng 30.4 13 204 6.75 10.85 874 92 Nguyễn Thị Xuyến 27.4 17 190 6.69 11.24 860 93 Nguyễn Thị Khuyên 28.2 15 225 5.33 12.86 865 94 Nguyễn Lan Anh 24.7 16 175 6.86 12.89 883 95 Trần Kim Bình 28.1 15 180 5.27 11.21 872 96 Nguyễn An Nhi 27.4 18 185 5.25 11.26 871 51 97 Trình Hồng Thắm 30.5 15 174 6.79 12.97 850 98 Nguyễn Ngọc Út 27.3 16 180 5.33 12.96 865 99 Mai Thị Thu Hương 28.2 14 202 6.52 13.57 857 27 13 185 5.19 11.21 827 100 Nguyễn Thị Bé x Cv% 28.18 15.85 199.87 5.73 11.94 866.51 3.08 1.76 17.28 0.59 1.10 40.97 10.94 11.11 8.65 10.30 9.19 4.73 Cần thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Thái SV nghiên cứu Đỗ Hồng Tơ [...]... sinh viên yếu về test sức bền chung  So sánh lực bóp thuận tay về thực trạng thể thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn bóng chuyền trường Đại học Cần Thơ với nữ 19 tuổi theo tiêu chuẩn phân loại của Bộ GD&ĐT thời điểm năm 2013 ở mức tốt thì sv trường Đại học Cần Thơ chưa đạt, chỉ đạt ở mức đạt  So sánh nằm ngữa gập bụng về thực trạng thể lực nữ sinh viên khóa 39 hệ không. .. số trung bình * Xây dựng thang điểm: sử dụng thang độ C: C = 5 + 2Z; Trong đó: C: là điểm số từ 1 đến 10 và Z =  xi  x  x xi: thành tích đạt được của từng VĐV 30 x : giá trị trung bình của x x: độ lệch chuẩn 2.2 2.2.1 Đối tượng và tổ chức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng thang điểm đánh giá thể lực cho nữ sinh viên khóa 39 hệ không chuyên thể dục thể thao học môn... nghiên cứu xây dựng bảng điểm đánh giá tổng hợp của 11 chỉ tiêu khảo sát làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng thể lực chung cho SV toàn trường - Phan Bửu Tú (2010),“ Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Đà Lạt” Đề tài kết luận rằng thực trạng thể chất nam, nữ sinh viên trường tốt hơn thể chất người Việt Nam cùng lứa tuổi Tuy nhiên thể lực nói chung giữa các sinh viên phát... Việt thể dục còn có nghĩa là thể dục thể thao Thường người ta coi giáo dục thể chất là một bộ phận của hoạt động thể dục thể thao Nhưng khi nghiên cứu một cách chính xác hơn, giáo dục thể chất còn là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hướng rõ của thể dục thể thao trong xã hội, một quá trình có tổ chức truyền thụ và tiếp thu những giá trị thuộc về kiến thức của thể dục thể thao trong hệ. .. động, huấn luyện thể thao…) thể chất biểu hiện rất nhiều mặt, trong đó có tố chất thể lực Nhiều tác giả sinh lý và sư phạm thể thao cho rằng: Tố chất thể lực bao gồm các năng lực nhanh, mạnh, bền…của cơ thể 1.2.3 Giáo dục thể chất: Thuật ngữ giáo dục thể chất có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước Ở nước ta, do bắt nguồn từ Hán – Việt nên cũng có người gọi tắt giáo dục thể chất là thể dục với nghĩa tương... khoa học về đánh giá thực trạng thể lực , về công tác giáo dục thể chất trong học sinh – sinh viên như: - Nguyễn Thị Việt Hương(1999), “ Tìm hiểu năng lực thể chất của sinh viên nam – nữ khóa 1997 trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM”.Tác giả đã sử dụng các test thể lực sau: Chạy 30m xpc (giây), lực bóp thuận (kg), đứng dẻo gập thân (cm), chạy lườn vòng 30m (giây), chạy 1500m (nam), 800m (nữ) Qua nghiên... thành thể chất của cơ thể người.Trong hoạt động thể thao, tố chất thể lực là nội dung rất quan trọng trong huấn luyện thể lực cho VĐV Sự nâng cao thành tích thể thao không thể không dựa 16 vào sự phát triển cao các tố chất thể lực Trong huấn luyện thể lực thì tố chất thể lực là các loại năng lực biểu hiện khi vận động của VĐV Ngoài các yếu tố tri thức, đạo đức, ý trí, kỹ thuật, chiến thuật, thể lực là... của giáo dục thể chất mang lại PGS.TS Nguyễn Toán đã mô tả GDTC và khái niệm: “Giáo dục thể chất là một bộ phận của TDTT Giáo dục thể chất còn là một trong những hoạt động cơ bản, có định hướng rõ của TDTT trong xã hội, một quá trình tổ chức để truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo dục – giáo dưỡng chung (chủ yếu là trong nhà trường)… Giáo dục thể chất là một hình giáo dục. .. số đánh giá thể lực này của nữ sinh viên không đồng đều ε = 0.02 < 0.05 tập hợp mẫu mang tính đại diện  - Chạy con thoi 4x 10m (s): Có giá trị trung bình x = 11.94 ± 1.09, hệ số biến thiên Cv% = 9.14 < 10 chứng tỏ ở chỉ số đánh giá thể lực này của nữ sinh viên tương đối đồng đều ε = 0.02 < 0.05 tập hợp mẫu mang tính đại diện  - Chạy tùy sức 5 phút (m): Có giá trị trung bình x = 866.51 ± 40.77, hệ. .. động thể chất của con người, trong đó có hoạt động TDTT Rèn luyện thể lực là một trong hai đặc điểm cơ bản, nổi bật của quá trình hoạt động GDTC Có năm tố chất thể lực cơ bản là: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo ( năng lực phối hợp vận động) Dựa trên cơ sở sinh lý thể dục thể thao và lý luận phương pháp thể dục thể thao và tố chất thể lực đi sâu phân tích đặc điểm từng tố chất thể lực

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Các Mác, F. Anghen (1960), Tuyển tập, tập 23, NXB sách báo chính trị Quốc gia, Matscova, tr 495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập 23
Tác giả: Các Mác, F. Anghen
Nhà XB: NXB sách báo chính trị Quốc gia
Năm: 1960
5. Các Mác, F. Anghen (1960), Toàn tập – Phần 4 Tư bản, NXB sách báo chính trị Quốc gia, tr 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập – Phần 4 Tư bản
Tác giả: Các Mác, F. Anghen
Nhà XB: NXB sách báo chính trị Quốc gia
Năm: 1960
9. Dương Nghiệp Chí (2005), Báo cáo kết quả dự án “ Điều tra đánh giá thực trạng thể chất và xây dựng hệ thông tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam, giai đoạn 2, từ 21 – 60 tuổi”. NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Điều tra đánh giá thực trạng thể chất và xây dựng hệ thông tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam, giai đoạn 2, từ 21 – 60 tuổi”
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2005
10. Đặng Văn Chung (1979), Sức khỏe và bảo vệ sức khỏe, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe và bảo vệ sức khỏe
Tác giả: Đặng Văn Chung
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1979
11. Hoàng Hà (2005), Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Đại Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học quốc gia TP. HCM, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho sinh viên trường Đại Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại học quốc gia TP. HCM
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2005
12. Bùi Quang Hải (2003), Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất những vấn đề cấp bách trong những năm đầu thế kỷ XXI, Khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất những vấn đề cấp bách trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Bùi Quang Hải
Năm: 2003
13. Nguyễn Trọng Hải - Vũ Đức Thu (2001), Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các tố chất thể lực của sinh viên, tuyển tập NCKH, GDTC, sức khỏe trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển các tố chất thể lực của sinh viên
Tác giả: Nguyễn Trọng Hải - Vũ Đức Thu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2001
15. Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
16. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1997
17. Vũ Đào Hùng - Nguyễn Mậu Loan, Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Lê Văn Lẫm (1996), Đo lường thể thao, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Lê Văn Lẫm
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1996
20. Lê Văn Lẫm (2000), “Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ 21”. NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ 21”
Tác giả: Lê Văn Lẫm
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2000
25. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận &amp; phương pháp TDTT, NXBTDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận & phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 2000
26..Phan Bửu Tú (2010),“ Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Đà Lạt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đánh giá thực trạng thể chất sinh viên trường Đại học Đà Lạt
Tác giả: Phan Bửu Tú
Năm: 2010
27. Trịnh Hùng Thanh (2000), Cơ sở lý luận các tố chất thể lực, tài liệu dùng cho học viên cao học, Trường Đại học TDTT TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận các tố chất thể lực, tài liệu dùng cho học viên cao học
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh
Năm: 2000
29. Nguyễn Văn Quận (2008) “ Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
1. Ban Bí thư trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị số 36 CT/TW về công tác TDTT giai đoạn mới Khác
6. Chỉ thị 17/CT/TW ngày (23-10-2002) của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về phát triển TDTT đến năm 2010 Khác
7. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB pháp lý, NXB sự thật, Hà Nội, tr 66 Khác
14. Nguyễn Thị Lệ Hằng (2009), Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất của các trường thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w