thực trạng kỹ năng hành nghề của kỹ thuật viên ngành công nghệ may tại thành phố cần thơ

158 423 0
thực trạng kỹ năng hành nghề của kỹ thuật viên ngành công nghệ may tại thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM OANH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CỦA KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ KIM OANH THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CỦA KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOA Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I SƠ LƢỢC LÝ LỊCH Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1973 Giới tính: Nữ Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Đức Lân, Mộ Đức, Quảng Ngãi Dân tộc: Địa liên lạc: Trƣờng Cao đẳng Cần Thơ Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: Kinh E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính qui Nơi học: Thời gian đào tạo từ: 9/1995 đến 5/2000 Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngành học: Công Nghệ Cắt May Đồ án: Qui trình Công nghệ Giầy Ngày bảo vệ đồ án: Năm 2000, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngƣời hƣớng dẫn: Ths.Vũ Thị Minh Hạnh III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Từ 01/2000 đến 12/2001 Từ 01/2002 đến 12/2004 Từ 12/2004 đến 07/2005 Từ 07/2005 đến 07/2007 Từ 07/2007 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm - Nhân viên kỹ thuật Cty may seven, Tp.HCM Khoa may & Thiết kế thời trang, trƣờng Công nhân Kỹ thuật Nhân - Giáo viên đạo quận 3, Tp.HCM Tp.Cần Thơ Nội trợ Cty may Tây Đô, Tp.Cần Thơ - Nhân viên kỹ thuật Khoa Kỹ thuật Công nghệ, trƣờng - Giảng viên Cao đẳng Cần Thơ i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Oanh ii năm 2015 LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Lê Thị Hoa - Trƣờng đại học KHXH&NV, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo cho ngƣời nghiên cứu thực hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài PGS.TS Võ Thị Xuân - Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh ngƣời hƣớng dẫn ngƣời nghiên cứu thực chuyên đề Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 2013-2015B, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp ngƣời nghiên cứu có đủ sở lý luận để thực đề tài Ban Giám Hiệu, Lãnh đạo khoa Kỹ Thuật Công Nghệ trƣờng Cao Đẳng Cần Thơ, nơi ngƣời nghiên cứu công tác tạo điều kiện để ngƣời nghiên cứu hoàn thành chƣơng trình học thời gian Quý Chuyên Gia ngành may, quý Thầy, Cô bạn kỹ thuật viên ngành may, khoa Kỹ Thuật Công Nghệ - Trƣờng Cao Đẳng Cần Thơ, Khoa May thời trang - Trƣờng Cao đẳng Nghề Cần Thơ trƣờng khác làm việc Tp.Cần Thơ tham gia vào trình khảo sát thực trạng giúp ngƣời nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn đề xuất giải pháp Gia đình, ngƣời thân, anh chị học viên khóa 2013-2015 ủng hộ, động viên ngƣời nghiên cứu suốt thời gian học tập Nguyễn Thị Kim Oanh iii TÓM TẮT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nói chung ngành Dệt may nói riêng, giải pháp quan trọng có tính chất định phải nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực Muốn phải nâng cao thể lực, trí lực, phẩm chất tâm lý, tác phong công nghiệp, tính kỷ luật, chấp hành luật pháp cho đội ngũ lao động thay đổi cấu dạy nghề theo yêu cầu thị trƣờng, có đào tạo nghề Hiện nay, Việt Nam có nhiều trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp, dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tƣơng đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo hầu hết trƣờng chƣa cao Rất nhiều ngƣời, sau tốt nghiệp trƣờng nhƣng nghề nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng tƣợng chƣơng trình đào tạo; phƣơng tiện dạy học; phƣơng pháp dạy học chƣa phù hợp với yêu cầu thị trƣờng lao động ngành may; thiếu liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp đào tạo; công tác tƣ vấn nghề nghiệp trƣờng chƣa hiệu Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân nên ngƣời nghiên cứu thực đề tài: “Thực trạng kỹ hành nghề Kỹ Thuật Viên ngành Công nghệ may thành phố Cần Thơ” Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, khách thể đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu Phần nội dung: đề tài thực gồm chƣơng Chƣơng 1: Trình bày sở lý luận kỹ hành nghề Chƣơng 2: Nghiên cứu thực trạng phân tích thực trạng kỹ hành nghề kỹ thuật viên ngành công nghệ may Tp.Cần Thơ Chƣơng 3: Căn vào số liệu phân tích trình nghiên cứu ngƣời nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ hành nghề cho sinh viên ngành công nghệ may Tp.Cần Thơ Phần kết luận: Trình bày kết luận chung, hƣớng phát triển đề tài đóng góp số đề nghị thông qua trình nghiên cứu Trƣờng Cao đẳng Tp.Cần Thơ iv ABSTRACT In the context of international economic integration, to enhance the competitiveness of the economy in general and textiles industry in particular, one of the key solutions is to enhancing the quality of training human Thus, we need to boost physical force, metal power, psychological qualities, industrial style, discipline, observance of the law for the workforce and change vocational structure to satisfy the market requirements Nowadays, in Vietnam there are many universities, professional colleges, career colleges, secondary schools, vocational school which are training with large-scale and abundant career structures However, the quality of education in most schools is not high Many students after graduation don’t meet job requirements ONE/ SOME???? of the significant causes of this phenomenon is/ARE the curriculum, teaching facilities, and teaching methods which are not suited to requirements of garment industry, and consultancy assignment of schools is not effective; lacks of links between schools and enterprises in training From actual conditions above and ourselves research condition, the researcher chose the topic: "Actual situation of employsble skills of technicians in the garment technology in Cantho city" The introduction: including Rationale, research aims, research objects and subjects, research objectives, research tasks, objects and the object of study, research hypothesis, research scope and research methods The content: including chapters Chapter 1: Literature Review of employsble skills Chapter 2: Research on real situation and Analyzing employsble skills of garment technician in CT city Chapter 3: Results and Discussion (Based on the data analysis during the research study, the researcher proposes solutions to improve the quality of vocational skills training for students of garment industry in Cần Thơ city The Conclusion: conclusion, development of themes and contributions a number of proposals through the research process at the College v MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh mục từ viết tắt ix Viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách biểu đồ .xii PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 10 1.3 HỆ THỐNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.3.1 Kỹ 11 1.3.2 Kỹ nghề 12 1.3.4 Tiêu chuẩn 13 vi 1.3.5 Tiêu chuẩn kỹ nghề 13 1.3.6 Chuẩn kỹ nghề 14 1.3.7 Năng lực 14 1.3.8 Năng lực thực 14 1.3.9 Chuẩn lực nghề 15 1.3.10 Mô đun kỹ hành nghề 16 1.3.11 Khái niệm nghề may công nghiệp 16 1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP 17 1.4.1 Những đặc điểm nghề may công nghiệp 17 1.4.2 Những yêu cầu nghề may công nghiệp ngƣời lao động 18 1.4.3 Triển vọng nghề may công nghiệp 19 1.5 YÊU CẦU VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY 20 1.6 TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC - KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY 20 1.6.1 Tiêu chuẩn đánh giá trình độ kiến thức – kỹ chuyên môn ngành May hệ CĐ lao động thƣơng binh xã hội 21 1.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá trình độ kiến thức – kỹ chuyên môn ngành May hệ CĐ, ĐH Bộ giáo dục đào tạo 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CỦA KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI TP.CẦN THƠ 26 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY VIỆT NAM 26 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 26 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dệt may 26 2.2 NHU CẦU LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY TẠI TP.CẦN THƠ 27 2.3 KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CỦA KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 29 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 29 2.3.2 Qui trình thực 29 vii 2.3.3 Kết khảo sát 30 2.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG TẠI CẦN THƠ 57 2.4.1 Đánh giá kỹ thuật viên giảng viên ngành công nghệ may Cần Thơ nội dung chƣơng trình đào tạo 58 2.4.2 Đánh giá chuyên gia kỹ thuật viên làm việc doanh nghiệp may mức độ phù hợp trình độ kỹ hành nghề kỹ thuật viên đƣợc học so với yêu cầu thực tế làm việc doanh nghiệp 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CHO KỸ THUẬT VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI CẦN THƠ 64 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO KTV NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI TP.CẦN THƠ 64 3.2.1 Giải pháp 65 3.2.2 Giải pháp 67 3.2.3 Giải pháp 70 3.2.4 Giải pháp 71 3.2.5 Giải pháp 73 3.2.6 Giải pháp 74 3.3 TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 83 Hƣớng phát triển đề tài 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 viii Bảng 12: Trình độ chuyên môn thâm niên giảng dạy giảng viên ngành may Cần Thơ C8.4 Tham nien giang day Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent - 10 nam 20,0 20,0 20,0 Hon 10 nam 80,0 80,0 100,0 10 100,0 100,0 Total C8.5 Trinh chuyen mon Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Cumulative Percent Dai hoc 60,0 66,7 66,7 Sau dai hoc 30,0 33,3 100,0 Total 90,0 100,0 99 10,0 10 100,0 Total Bảng 13: Mức độ phù hợp thời lượng chương trình đào tạo ngành công nghệ may trường Cao đẳng Cần Thơ Frequency Tuong Valid Missing doi Percent Valid Percent Cumulative Percent 80,0 88,9 88,9 Phu hop 10,0 11,1 100,0 Total 90,0 100,0 99 10,0 Total 10 100,0 phu hop Bảng 14: Mức độ phù hợp số dạy lý thuyết CTĐT ngành công nghệ may Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Missing Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Tuong doi phu hop 80,0 88,9 88,9 Phu hop 10,0 11,1 100,0 Total 90,0 100,0 99 10,0 Total 10 100,0 41 Kết phân tích cụ thể nội dung tiêu chí thang đo mức độ ảnh hƣởng yếu tố kỹ hành nghề sinh viên xem cụ thể biểu đồ sau: Một là, yếu tố mục tiêu môn học đƣợc thể biểu đồ dƣới đây: Biểu đồ 2.6: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ ảnh hưởng mục tiêu môn học đến KNN sinh viên ngành may Trường Cao đẳng Cần Thơ Biểu đồ 2.7: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ ảnh hưởng nội dung chương trình học đến kỹ hành nghề SV may Trường Cao đẳng Cần Thơ 42 Bảng 15: Mức độ ảnh hưởng trình độ chuyên môn giảng viên đến kỹ hành nghề SV ngành công nghệ may Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent Nhieu 50,0 50,0 50,0 Rat nhieu 50,0 50,0 100,0 10 100,0 100,0 Total Biểu đồ 2.8: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ ảnh hưởng PPDH GV đến kỹ hành nghề sinh viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 16: Mức độ ảnh hưởng kinh nghiệm, thâm niên giảng dạy GV đến kỹ hành nghề Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent Nhieu 80,0 80,0 80,0 Rat nhieu 20,0 20,0 100,0 10 100,0 100,0 Total 43 Bảng17: Mức độ ảnh hưởng đạo đức, lòng yêu nghề GV đến kỹ hành nghề SV Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent Vua 10,0 10,0 10,0 Nhieu 50,0 50,0 60,0 Rat nhieu 40,0 40,0 100,0 10 100,0 100,0 Total Percent Biểu đồ 2.9: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ ảnh hưởng hình thức kiểm tra, đánh giá đến kỹ hành nghề SV Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 18: Mức độ ảnh hưởng trang thiết bị, vật tư đến kỹ hành nghề SV Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent Vừa 20,0 20,0 20,0 Nhiều 60,0 60,0 80,0 Rất nhiều 20,0 20,0 100,0 10 100,0 100,0 Total 44 Biểu đồ 2.10: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ ảnh hưởng số dạy giảng viên đến kỹ hành nghề SV Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 19: Thống kê kết điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ sử dụng biện pháp để SV tham gia hoạt động lớp Nội dung TT Yêu cầu chuẩn bị Yêu cầu SV tham khảo tài liệu tìm kiến thức liên quan đến Đánh giá tập nhóm sau học Hoạt động nhóm, giải tập giáo viên giao nhà Kiểm tra cũ 45 Điểm trung Độ lệch bình chuẩn 4,00 0,000 3,10 0,568 3,50 0,707 3,50 0,527 3,40 0,516 Biểu đồ 2.11: Đồ thị biểu diễn ĐTB biện pháp giảng viên sử dụng để phát triển kỹ hành nghề SV Trường Cao đẳng Cần Thơ Biểu đồ 2.12: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng đánh giá tập nhóm sau học giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ 46 Bảng 20: Mức độ sử dụng biện pháp hoạt động nhóm, giải tập giáo viên giao nhà giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent Thinh thoang 50,0 50,0 50,0 Thuong xuyen 50,0 50,0 100,0 10 100,0 100,0 Total Biểu đồ 2.13: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra cũ giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 21: Thống kê kết điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ sử dụng phương pháp dạy học giảng viên TT Các phƣơng pháp dạy học Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thuyết trình 3,89 0,333 Đàm thoại 3,89 0,333 Nêu vấn đề, giải vấn đề 3,80 0,422 Thực hành 3,60 0,516 47 Các phƣơng pháp dạy học TT Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thảo luận nhóm 2,90 0,316 Đóng vai 2,10 0,738 Dạy học tình 1,60 0,843 Dạy học theo dự án 1,60 0,843 Biểu đồ 2.14: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng sử dụng phương pháp thuyết trình giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 22: Mức độ sử dụng phương pháp đàm thoại của giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Missing Valid Cumulative Percent Percent Frequency Percent Thinh thoang 10,0 11,1 11,1 Thuong xuyen 80,0 88,9 100,0 Total 90,0 100,0 99 10,0 10 100,0 Total 48 Biểu đồ 2.15: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng sử dụng phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Bảng 23: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng phương pháp thực hành giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Valid Thinh thoang Thuong xuyen Total Frequency Percent 10 40,0 60,0 100,0 Valid Percent 40,0 60,0 100,0 Cumulative Percent 40,0 100,0 Biểu đồ 2.16: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ mức độ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ 49 Bảng 24: Mức độ sử dụng phương pháp đóng vai giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ Frequency Percent Valid Valid Cumulative Percent Percent Không dùng 20,0 20,0 20,0 Ít dùng 50,0 50,0 70,0 Thỉnh thoảng 30,0 30,0 100,0 10 100,0 100,0 Total Bảng 25: Thống kê số lượng ý kiến kỹ thuật viên chương trình đào tạo TT Nội dung ý kiến chƣơng trình đào tạo Cần kết hợp nhiều kiểu trang phục VD nhƣ áo 2-3 lớp không đơn kiểu thiết kế Giờ thực hành nhiều hơn, cho sinh viên thực tế xí nghiệp may nhiều GV nên tập huấn thêm xí nghiệp may để bắt kịp yêu cầu xí nghiệp Số lƣợng 1 Ít thực hành Giờ thực hành nhiều 11 Thiết kế máy vi tính Nên có thời gian cho sinh viên năm thực tế xí nghiệp, cọ sát thực tế xác định đƣợc sau tốt nghiệp sinh viên làm vị trí nào, có hƣớng bồi dƣỡng lớp học Tổng 17 50 Bảng 26: Thống kê số lượng ý kiến chuyên gia kỹ tay nghề KTV C2.3 Y kien khac Frequency 99 Kỹ tay nghề cao Valid Kỹ tay nghề thấp Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 55,0 55,0 55,0 5,0 5,0 60,0 40,0 40,0 100,0 20 100,0 100,0 Biểu đồ 2.15: Đồ thị so sánh tỷ lệ phân bổ thời gian kiến thức lý thuyết thực hành chương trình đào tạo qua đánh giá giảng viên Trường Cao đẳng Cần Thơ 51 PHỤ LỤC 12 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ((Về giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ hành nghề cho sinh viên ngành công nghệ may Cần Thơ) Kính chào Quý Thầy (Cô)! Với mục tiêu tìm hiểu số thông tin hữu ích yếu tố liên quan đến giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ hành nghề cho sinh viên ngành công nghệ may Cần thơ Xin quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời cách đánh dấu (X) vào lựa chọn mà quý Thầy (Cô) cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ Cô! Giải pháp 1: Cải tiến chƣơng trình nội dung đào tạo theo hƣớng tích hợp theo lực thực Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc      Chƣa rõ    Các giải pháp khác: Giải pháp 2: Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc       Chƣa rõ   Các giải pháp khác: …………… 52 Giải pháp 3: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ dạy học Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc      Chƣa rõ    Các giải pháp khác: Giải pháp 4: Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng doanh nghiệp Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc      Chƣa rõ    Các giải pháp khác: Giải pháp 5: Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc       Chƣa rõ   Các giải pháp khác: 53 Giải pháp 6: Nâng cao hiệu công tác truyền thông, tƣ vấn nghề nghiệp cho sinh viên Hoàn toàn khả thi  Khó áp dụng  Tƣơng đối khả thi  Không áp dụng đƣợc       Chƣa rõ   Các giải pháp khác: … … Cảm ơn hợp tác nhiệt tình Quý Thầy/ Cô! Nếu đƣợc, xin vui lòng cung cấp cho số thông tin : Đơn vị công tác: Thâm niên giảng dạy: Trình độ chuyên môn: 1-5 năm 5-10 năm Hơn 10 năm Đại học Sau đại học 54 S K L 0

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan