Trước báo động về thực trạng hoạt động trong lĩnh vực karaoke luôn diễn biến phức tạp, em xin chọn: “Tình huống xử lý vi phạm hành chính đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn thị xã Đồng Xoài” để làm đề tài cuối khóa “Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính năm 2016.
LỜI NÓI ĐẦU Nghị Trung ương (khóa VIII) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Nghị Trung ương (khóa XI) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Đối với tỉnh Bình Phước, sau 18 năm tái lập tỉnh hoạt động văn hóa, thể thao du lịch góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế trị - xã hội địa phương Cùng với nhiều loại hình hoạt động lĩnh vực văn hóa, phát triển loại hình karaoke nhu cầu cần thiết xã hội đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá đáng người dân, đặc biệt hệ trẻ Do đó, thời gian qua hoạt động kinh doanh lĩnh vực Karaoke địa bàn tỉnh phát triển tương đối mạnh mẽ, tác động không nho đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, vui chơi, giải trí nhân dân; công tác quản lý hoạt động karaoke địa bàn tỉnh vào nề nếp Phần lớn chủ sở kinh doanh có ý thức việc thực chấp hành quy định pháp luật Nhiều sở có đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ trang thiết bị phục vụ Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa nói chung hoạt động karaoke nói riêng trọng tăng cường, tượng tiêu cực hoạt động karaoke bước hạn chế Đối với thị xã Đồng Xoài, với trình phát triển đô thị hóa nhiều hoạt động văn hóa nhanh chóng phát triển với nhiều mô hình như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn hóa văn nghệ tư nhân bo vốn đầu tư; hoạt động vũ trường; cửa hàng kinh doanh băng đĩa hình, nhạc; tụ điểm hát cho nghe; sân khấu ca nhạc trời; tụ điểm vui chơi giải trí dành cho thiếu nhi; rạp chiếu phim; siêu thị sách Trong giai đoạn này, loại hình kinh doanh Karaoke phát triển mạnh chủ doanh nghiệp, chủ sở đầu tư mức độ vừa nho góp phần làm phong phú, đa dạng hoạt động văn hóa; thu hút đông đảo tầng lớp, đối tượng đến tham gia sinh hoạt vui chơi, giao lưu thời gian rảnh rỗi Những năm đầu triển khai, mặt phát huy tính tích cực, góp phần không nho thiết chế văn hóa Nhà nước như: Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, bảo tàng góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần cho nhân dân địa phương, đồng thời nhận đồng tình xã hội cho thấy, khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước đắn, thiết thực Tuy nhiên, thời gian gần việc vi phạm quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh karaoke lại phổ biến từ vi phạm nho đến vi phạm lớn Cùng với trình hội nhập, số sở kinh doanh lợi dụng loại hình kinh doanh tìm cách hoạt động biến tướng, trá hình, gây hậu xấu Các biểu tiêu cực vi phạm ngày nghiêm trọng như: hoạt động quy định, sử dụng băng, đĩa ca nhạc có nội dung cấm phổ biến, lưu hành thị trường; tổ chức múa khoả thân, khiêu dâm; sử dụng hêroin, thuốc lắc; biến địa điểm kinh doanh thành nơi ăn chơi sa đoạ; hoạt động mại dâm môi giới mại dâm; sử dụng khí thuê bảo kê giết người v.v Những biểu tiêu cực làm xói mòn đạo đức, lối sống, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hoá, phong mỹ tục dân tộc, gây an ninh trật tự địa phương số nơi công cộng, tạo nên lo lắng phản ứng gay gắt quần chúng nhân dân Trước báo động thực trạng hoạt động lĩnh vực karaoke diễn biến phức tạp, em xin chọn: “Tình xử lý vi phạm hành hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke địa bàn thị xã Đồng Xoài” để làm đề tài cuối khóa “Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên năm 2016 I MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Hoàn cảnh tình Bà Đỗ Thị Tuyết đăng ký thường trú số 58/1193 khu phố 2, phường Tân Đồng, Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Năm 2000 bà Đỗ Thị Tuyết từ Thành phố Hồ Chí Minh đến thị xã Đồng Xoài để làm ăn sinh sống, bà mua đất, xây nhà thành lập Doanh nghiệp tư nhân địa chỉ: số 58/1193 khu phố 2, phường Tân Đồng, Thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước Sau tiến hành thủ tục, bà Đỗ Thị Tuyết Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp giấy phép thành lập Doanh nghiệp tư nhân số: MLA 010160823 cấp ngày 15/5/2008, mang tên “MTV” với ngành nghề kinh doanh: Nhà hàng tiệc cưới, vũ trường, karaoke, massage, cà phê giải khác, kinh doanh rượu bia, thuốc Nội dung tình Trong trình hoạt động kinh doanh, sở MTV thường để xảy tình trạng an ninh trật tự, gây nhiều xúc cho người dân chung quanh Ngày 16/5/2013, nhân dân khu phố 2, phường Tân Đồng có đơn tố cáo phản ảnh biểu thiếu lành mạnh sở như: Nhân viên nữ mặc trang phục hở hang khiêu dâm, gây phản cảm, có lúc nhảy múa thoát y phòng karaoke với khách; thường xuyên hoạt động quy định, an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân chung quanh làm ảnh hưởng đến phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Cở sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.1 Cơ sở lý luận: Karaoke bắt nguồn từ kết hợp chữ KARA có nghĩa “không”; với chữ OKE (viết tắt chữ Okesutora) có nghĩa dàn nhạc Karaoke cấu tạo phần: phần nhạc ghi âm trước phối đồng với phần chữ lời hát; phần xướng dành cho người biểu diễn (hát) trực tiếp cầm micro biểu diễn theo nhạc chữ chạy hình (tivi) Nền công nghệ tiên tiến, đại với tốc độ đô thị hóa cao làm cho môi trường bị ô nhiễm; không gian nghỉ ngơi trời bị hạn chế, phát triển hoạt động giải trí nhà quán Bar, vũ trường, phòng hát karaoke… cần thiết Sự vượt trội DVD âm nhạc hình thái kinh doanh ngành công nghiệp âm nhạc mang phong cách dân gian - đại điều kiện tiên phong cho phát triển karaoke Karaoke thật bùng phát công nghệ đĩa Laser DVD cho phép hát thể hình tivi, âm nhạc lên xác định vị trí hát Vì quyền lợi công ty âm nhạc, việc thương mại hóa kinh doanh karaoke trung gian tuyệt vời cho quảng cáo hát âm nhạc Pop Karaoke tiến trình phát triển có tiến hóa định Từ ngày đầu ghi băng đĩa; karaoke chuyển sang đĩa DVD (Compact disc), cuối kết hợp với Video, đồ họa nhạc với lời hát hình nhắc cho người không nhớ lời nhạc Một ngành công nghiệp mở xung quanh karaoke sản phẩm kỹ thuật chuyển dụng để nâng cao trình diễn Những dàn máy gia đình, thư viện phần mềm hoàn thiện, micro cho khách hộp có sẵn; chúng sẵn sàng “vào hát karaoke” Các phòng thu mở cửa cho khách có yêu cầu đến để thu âm giọng hát mình; đồng thời thi hát karaoke tổ chức nhiều nơi Karaoke ngày biết đến không Nhật mà lan rộng nhiều quốc gia giới, đồng thời phát triển từ thành thị đến nông thôn Tất quốc gia tiếp thu giá trị văn hóa đưa vào hoạt động sống hàng ngày, xem ăn tinh thần dân tộc Việt Nam sớm tiếp thu giá trị văn hóa này, đến phát triển phạm vi toàn quốc Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa mở rộng giao lưu với giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc quốc tế Chính thế, karaoke tiếp nhận, ứng dụng đời sống xem ăn tinh thần người Việt Vào khoảng năm 1980 karaoke du nhập vào Việt Nam; Việt Nam phải công nhận, học hoi tiếp thu văn hóa nhân loại ứng dụng vào sống; điều “khẳng định karaoke sinh hoạt văn hóa đại” Đối với tỉnh Bình Phước nói chung thị xã Đồng Xoài nói riêng sau tái lập tỉnh vào đầu năm 1997, loại hình karaoke góp phần không nho vào hoạt động văn hóa lành mạnh địa phương, đáp ứng cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân 1.2 Cơ sở pháp lý: Do phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa có dịch vụ kinh doanh karaoke có chiều hướng “đi chệch”; tình hình quản lý hoạt động văn hóa có biểu buông long, thiếu kiên Hệ thống văn pháp quy Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa nói chung, karaoke nói riêng đời ngày hoàn thiện làm sở pháp lý quan trọng nhằm lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực hoạt động này, bao gồm: - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 - Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 - Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 - Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm - Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường - Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng - Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Thông tư số 04/2009/TT-BVHTTDL ngày 16/12/2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc quy định chi tiết thi hành số quy định Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng - Thông tư số 09/2010/TT-BVHTTDL ngày 24/8/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thi hành số quy định Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Chỉ thị 17/2005/CT-TTg ngày 25/5/2005 Thủ tướng phủ việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng, karaoke, vũ trường (bãi bo Chỉ thị 814/TTg) Ngoài tùy theo tính chất mức độ hành vi mà tổ chức cá nhân kinh doanh karaoke vi phạm đồng thời bị xử lý theo quy định pháp luật lĩnh vực có liên quan Ví dụ như: Nếu tổ chức cá nhân kinh doanh karaoke không đảm bảo quy định tiếng ồn bị xử lý Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Bên cạnh văn có giá trị nhằm điều chỉnh hoạt động karaoke Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quy định rõ điều kiện kinh doanh karaoke, thẩm quyền cấp phép kinh doanh karaoke, trách nhiệm chủ sở kinh doanh karaoke, quy định cấm đối hoạt động kinh doanh karaoke Đây văn pháp lý quan trọng góp phần quản lý có hiệu hoạt động Karaoke Diễn biến tình huống: Ngày 16/5/2013, nhân dân khu phố 2, phường Tân Đồng có đơn tố giác đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước phản ảnh biểu thiếu lành mạnh sở kinh doanh MTV như: Nhân viên nữ mặc trang phục hở hang khiêu dâm, gây phản cảm, có lúc nhảy múa thoát y phòng karaoke với khách; thường xuyên hoạt động quy định, an ninh trật tự ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân chung quanh làm ảnh hưởng đến phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư Trước tình hình đó, ngày 20/5/2013 Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước đạo Đội trưởng Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh tiến hành triển khai kế hoạch kiểm tra, khảo sát, nắm bắt tình hình xác định nội dung đơn tố giác có sở Vào lúc 21 45 phút, ngày 23/5/2013, Đội kiểm tra liên ngành tỉnh phối hợp Công an phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xoài tiến hành tổ chức kiểm tra địa điểm hoạt động Karaoke Doanh nghiệp tư nhân MTV Qua kiểm tra phát lỗi vi phạm sau: - Tắt đèn phòng karaoke hoạt động; - Sử dụng tiếp viên phục vụ sở kinh doanh mà hợp đồng lao động; - Sử dụng tiếp viên nữ ngồi chung với khách phòng Karaoke; - Nhảy múa thoát y phòng karaoke Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh tiến hành lập biên vi phạm hành cở Nguyên nhân: 3.1 Đối với quan quản lý nhà nước: - Công tác quản lý nhà nước buông lõng, thiếu đồng bộ, chồng chéo chí vô hiệu hóa lẫn Ngành đình chỉ, thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh ngành khác lại cấp - Công tác tra, xử lý tệ nạn xã hội quan chức có nơi, có lúc chưa kiên quyết, triệt để, đôi lúc "nhẹ tay", nên chủ doanh nghiệp “ỷ lại” ngang nhiên hoạt động bất chấp dư luận xã hội 3.2 Đối với quyền địa phương: - Công tác quản lý kiểm tra, nắm bắt địa bàn Công an khu vực Đội kiểm tra liên ngành thiếu sâu sát, chưa hướng dẫn kịp thời để chủ doanh nghiệp nhận thức trách nhiệm trình tổ chức kinh doanh - Khi nhận ý kiến phản ảnh người dân, quyền địa phương nể nang, chưa kiên xử lý, để tình trạng kinh doanh gây an ninh trật tự kéo dài 3.3 Đối với chủ doanh nghiệp: - Chủ doanh nghiệp không nghiên cứu kỹ quy định Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh karaoke - Vì hám lợi bảo kê doanh nghiệp bất chấp phương thức, thủ đoạn hoạt động để mang lại lợi nhuận cao mà không cần nghĩ đến hậu xã hội Hậu tác động: 4.1 Về phương diện đời sống tinh thần xã hội: Đất nước ta vận hành theo chế thị trường tiến trình hội nhập quốc tế Sự xâm nhập văn hóa từ bên ngoài, lối sống thực dụng, văn hóa lai căng nhanh chóng du nhập vào nước ta Một phận chủ sở hám lợi, dùng nhiều phương thức hoạt động nên dễ biến tướng thành tệ nạn xã hội (mại dâm) làm ảnh hưởng đến môi trường văn hóa đời sống sinh hoạt cộng đồng, gây nhiều lo ngại xúc người dân 4.2 Đối với doanh nghiệp MTV: Khó có hội để tiếp tục kinh doanh hoạt động karaoke; sở vật chất, thiết bị máy móc bị lãng phí chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác; để lại tiếng xấu đối quyền nhân dân địa phương; uy tín hoạt động lĩnh vực khác giảm thu nhập gia đình 4.3 Về lĩnh vực an ninh trật tự: Gây rối trật tự an ninh địa phương, làm xáo trộn hoạt động bình thường hàng ngày người dân địa phương III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mục tiêu xử lý tình huống: Trước thực trạng hoạt động Karaoke địa bàn thị xã Đồng Xoài diễn biến phức tạp hoạt động len lõi khu dân cư Do cần xác định mục tiêu sau: - Đối với quan quản lý nhà nước: Nhằm lập lại trật tự kỹ cương lĩnh vực hoạt động văn hóa ngành nghề nhạy cảm, ngăn ngừa biến tướng trá hình kinh doanh Đề giải pháp vừa mang tính giáo dục, thuyết phục vừa kiên răn đe giúp chủ kinh doanh nhận thức, hiểu biết chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Đối với quyền địa phương: Tăng cường trách nhiệm vai trò lãnh đạo, đạo Cấp ủy Đảng, quyền công tác quản lý, kiểm tra địa bàn quản lý Từ nội dung đơn thư phản ảnh nhân dân, cần tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, tố giác trừ tệ nạn xã hội địa bàn dân cư gắn liền với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực quy chế dân chủ sở - Đối với chủ doanh nghiệp: Nâng cao ý thức chủ doanh nghiệp việc chấp hành quy định pháp luật Trong tổ chức kinh doanh cần thể trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, không lợi nhuận trước mắt đưa họat động trá hình vào kinh doanh, làm ảnh hưởng đến đạo đức lối sống trật tự an toàn xã hội địa phương Phân tích lựa chọn giải pháp giải quyết: Căn vào hành vi vi phạm sở hoạt động Karaoke doanh nghiệp tư nhân MTV trình kiểm tra; theo quy định văn quy phạm pháp luật quy định lĩnh vực ngành nghề Đề xuất Đội Kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh Bình Phước xây dựng phương án sau: Phương án 1: (Hình thức xử phạt bình quân) Xét thấy Doanh nghiệp MTV vi phạm hành lần đầu, có trách nhiệm hợp tác Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh đến kiểm tra Đội kiểm tra xử lý chế tài theo mức bình quân 10 Phương án 2: (Hình thức xử phạt tăng nặng) Doanh nghiệp phạm lỗi, có hành vi trốn tránh không hợp tác với quan chức Lỗi vi phạm liên quan đến tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần sức khoẻ, phương án lựa chọn xử phạt theo mức phạt cao Phương án 3: (Hình thức xử phạt giảm nhẹ) Nếu xét thấy sở vi phạm lần đầu, lỗi vi phạm không liên quan đến tệ nạn xã hội nghiêm trọng, không để hậu sức khoẻ Sẽ xử lý hình thức chế tài mức phạt thấp Sự lựa chọn phương án xử lý: Chọn phương án để xử lý tình vi phạm kinh doanh hoạt động Karaoke Doanh nghiệp tư nhân MTV Lý do: - Các vi phạm Doanh nghiệp tư nhân MTV làm ảnh hưởng lớn phong mỹ tục dân tộc Việt Nam, tạo hội cho thiếu niên chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa dẫn đến suy thoái đạo đức, lối sống dẫn đến tệ nạn xã hội - Đồng thời phải có tính răn đe, xử lý nghiêm khắc sở hoạt động thiếu lành mạnh làm xáo trộn hoạt động thường ngày nhân dân khu vực ảnh hưởng đến phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mà Đảng Nhà nước ta quan tâm - Tuy nhiên lần kiểm tra phát vi phạm chủ sở nhận thấy sai phạm có trách nhiệm hợp tác trình Đoàn kiểm tra đến làm việc Kế hoạch xử lý: Các buớc thực hiện: 11 Bước 1: Lập biên vi phạm hành Doanh nghiệp tư nhân MTV Buớc 2: Mời chủ doanh nghiệp đến văn phòng Đội kiểm tra liên ngành tỉnh làm việc để xác định lỗi vi phạm, lắng nghe cở sở trình bày ý kiến bổ sung giấy tờ liên quan (nếu có) Buớc 3: Lập báo cáo đề xuất Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch định xử phạt Bước 4: Căn vào đề xuất Đội kiểm tra liên ngành tỉnh, Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch định xử phạt hành Bước 5: Triển khai thực định xử phạt hành chính, phối hợp với quyền địa phương theo dõi trình chấp hành định Doanh nghiệp tư nhân MTV Tổ chức thực hiện: Căn vào quy định văn sau: - Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 - Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Thông tư số 09/2010/TT-BVHTTDL ngày 24/8/2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thi hành số quy định Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước định xử phạt vi phạm hành Doanh nghiệp tư nhân MTV bà Đỗ Thị Tuyết làm chủ doanh nghiệp sau: 12 * Đối với hành vi tắt đèn phòng Karaoke hoạt động - Căn điểm c, khoản 3, điều 19 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Hình thức xử phạt: Quyết định phạt tiền 7.500.000 đồng Doanh nghiệp tư nhân MTV * Đối với hành vi sử dụng tiếp viên phục vụ sở kinh doanh mà hợp đồng lao động - Căn điểm c, khoản 2, điều 19 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Hình thức xử phạt: Quyết định phạt tiền 2.000.000 đồng Doanh nghiệp tư nhân MTV * Đối với hành vi sử dụng tiếp viên nữ ngồi chung với khách phòng Karaoke - Căn điểm c, khoản 3, điều 22 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Hình thức xử phạt: Quyết định phạt tiền 4.000.000 đồng Doanh nghiệp tư nhân MTV * Đối với hành vi tiếp viên nhảy múa thoát y phòng Karaoke - Căn điểm d, khoản 5, điều 22 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/710/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa - Hình thức xử phạt: Quyết định phạt tiền 15.000.000 đồng Doanh nghiệp tư nhân MTV 13 * Tổng cộng 04 lỗi vi phạm với mức phạt tiền là: 28.500.000đồng 5) Hình thức phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh karaoke không thời hạn Doanh nghiệp tư nhân MTV IV ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Kết đạt được: - Đã xử lý nghiêm khắc Doanh nghiệp tư nhân MTV, từ cảnh tỉnh sở kinh doanh dịch vụ karaoke loại hình văn hóa khác - Tạo niềm tin nhân dân phát tố giác, phản ảnh hoạt động không pháp luật, vi phạm phong, mỹ tục truyền thống dân tộc Việt Nam - Ổn định tình hình an ninh trật tự địa phương, lập lại trật tự kỷ cương phép nước, nâng cao nhận thức người dân kinh doanh loại hình dịch vụ văn hóa công cộng Kết chưa đạt được: Khi Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh tiến hành kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ karaoke Doanh nghiệp tư nhân MTV, sở khác thông tin báo động tạm dừng hoạt động Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh tiến hành kiểm tra số sở khác địa bàn thị xã Đồng Xoài Nguyên nhân: - Có đạo tích cực cương Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp đầy trach nhiệm ngành liên quan quyền địa phương phường Tân Đồng, thị xã Đồng Xoài - Quần chúng nhân dân tích cực tố giác tiêu cực sở kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn sinh sống 14 - Đội kiểm tra liên ngành văn hóa xã hội tỉnh tổ chức nắm bắt tình hình kịp thời có kế hoạch kiểm tra đảm bảo tính bí mật nhanh chóng thi hành nhiệm vụ - Các sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động karaoke, vũ trường có liên kết ngầm báo động cho điện thoại di động có kiểm tra quan chức IV KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Những kiến nghị: Các cấp quyền, liên ngành chức cần rà soát lại hệ thống văn pháp luật liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện phù hợp với địa phương tình hình Trong điều khoản xử phạt vi phạm hành cần tính đến mức phạt đủ sức răn đe, tránh việc tái vi phạm sở kinh doanh dịch vụ văn hóa Tổ chức xếp lại máy quan quản lý nhà nước, có chế, sách thu hút cán có tài, có tâm, có tầm Kiện toàn đội ngũ cán tra, kiểm tra, giám sát ngành từ tỉnh đến sở, đảm bảo đủ số lượng cho hoạt động đạt hiệu Tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý, kiến thức chuyên môn; khoa học công nghệ thông tin Tăng đầu tư ngân sách kinh phí hoạt động, tạo điều kiện trang thiết bị đáp ứng công tác quản lý kiểm tra đạt hiệu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, phối hợp chặt chẽ với ngành có liên quan như: Công an, Lao động - Thương binh xã hội, Dịch vụ - Thương mại, y tế, quyền địa phương với số nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể sau: 1.1 Về cấp tỉnh: Ngành chủ quản Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch đơn vị chủ trì, phối hợp với cấp, đoàn thể Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, 15 xã, phường, thị trấn đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc thực Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng theo tinh thần Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 phủ; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá quy định pháp luật khác có liên quan nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật lĩnh vực này, phối hợp với quan chức tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng Xây dựng kế hoạch kiểm tra, tăng cường tra, kiểm tra hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá; kiên xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ văn hoá cộng cộng có hành vi vi phạm không đủ điều kiện hoạt động theo quy định pháp luật Định kỳ tháng, năm đột xuất có yêu cầu báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng Tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác quản lý hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn Đối với Công an tỉnh phải có lực lượng tham gia đoàn tra, kiểm tra liên ngành để tra, kiểm tra hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng địa bàn tỉnh Đặc biệt hướng dẫn lực lượng an ninh cấp tiến hành kiểm tra an ninh, trật tự sở kinh doanh karaoke, vũ trường theo quy định Nghị định số 73/2010/NĐCP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định pháp luật khác có liên quan Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở, ngành liên quan, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn tăng cường công tác phòng chống tệ nạn xã hội; phối hợp với lực lượng an ninh cấp xử lý 16 nghiêm sở kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng vi phạm quy định lao động Đề nghị Uỷ ban Mặt Trận Tổ quốc tỉnh, tổ chức, đoàn thể cần đẩy mạnh vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" gắn với việc xây dựng xã, phường, thị trấn, thôn, làng lành mạnh tệ nạn xã hội Thường xuyên đẩy mạnh hoạt động giám sát; hỗ trợ đắc lực quan chức công tác quản lý; kịp thời phát phản ánh vụ việc tiêu cực xảy địa bàn Đối với Sở, ban, ngành, đoàn thể phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình, tổ chức tuyên truyền, phổ biến Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng ban hành kèm theo Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá ban hành kèm theo Nghi định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ văn pháp luật khác có liên quan cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý 1.2 Về cấp huyện, thị xã, sở: Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã đạo Phòng Văn hoá Thông tin triển khai, tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh dịch văn hoá công cộng theo Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng; phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động quảng cáo rao vặt; kiên xử lý tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật; đạo Công an xã, phường phối hợp với công chức Văn hoá xã, phường kiểm tra, giám sát quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng địa bàn, phối hợp với quan chức tỉnh kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng, định kỳ tháng, tháng báo cáo cho Uỷ ban nhân dân tỉnh (thông qua Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch) tình hình hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng 17 Kết luận: Quản lý nhà nước văn hóa quản lý sách pháp luật gắn chặt với công tác giáo dục tư tưởng vận động, tuyên truyền kết hợp với quản lý nhà nước kinh tế Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ văn hóa nhằm xây dựng giữ gìn văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực tảng tinh thần, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Trong xu đất nước hội nhập, lựa chọn phát triển văn hóa gắn với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đường đắn để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Những lực thù địch phá hoại đất nước ta đường “diễn biến hòa bình”, đưa văn hoá độc hại với lối sống sa đọa, làm băng loại giá trị đạo đức Chính quản lý văn hóa nhiệm vụ quan trọng không riêng ngành văn hóa mà toàn đảng, toàn dân, cấp, ngành toàn xã hội Tập trung kiểm tra, truy quét tệ nạn xã hội sở kinh doanh có biểu vi phạm, có đơn thư phản ảnh quần chúng nhân dân; có biện pháp xử lý nghiêm khắc sở tái phạm nhiều lần Việc tra, kiểm tra, giám sát phải tiến hành thường xuyên, không mang tính hình thức tạo tâm lý coi thường pháp luật chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, không trọng mặt “chống” mà cần quan tâm mặt “xây”, cách làm hiệu quả, giải pháp bản, bền vững Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thực “chống” lại tượng phi văn hóa diễn biến phức tạp xã hội Vì môi trường văn hóa lành mạnh, lợi ích cộng đồng, cá nhân, doanh nghiệp, cần tôn trọng kỹ cương phép nước, “sống làm việc theo pháp luật” nhằm hướng tới xã hội tốt đẹp, văn minh hơn./ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 17/2005/CT-TTg ngày 25/5/2005 Thủ tướng phủ việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng, karaoke, vũ trường (bãi bo Chỉ thị 814/TTg) Quyết định số 1592/QĐ-UBND, ngày 09/8/2012 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước việc phê duyệt Đề án phát triển Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 Quyết định số 13/2012/UBND ngày 23/5/2013của UBND tỉnh Bình Phước việc phê duyệt Đề án quy hoạch karaoke, vũ trường tỉnh Bình Phước đến năm 2020 Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính./ 19