1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

25 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST, nhưng không phải trội, lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng thì sẽ di truyền thế nào.. Trả lờiTương tác gen là sự tác

Trang 1

CÔ CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 12 ANH, 12A1

(TUẦN 9)

Trang 2

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THĂNG LONG- ĐÀ LẠT

Sinh học lớp 12

Trang 3

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Hãy giải thích tại sao không thể tìm

được 2 người có kiểu gen giống hệt

nhau trên Trái đất, ngoại trừ trường

hợp sinh đôi cùng trứng?

2 Nêu tóm tắt nội dung quy luật phân ly độc lập của Menden? Các quy luật của Menđen có ý nghĩa như thế nào?

Trang 4

I TƯƠNG TÁC GEN

Tương tác gen là gì? Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST, nhưng không phải trội, lặn hoàn toàn mà chúng tương tác với nhau để cùng quy định 1 tính trạng thì

sẽ di truyền thế nào? Nếu 1 cặp gen qui định nhiều cặp tính trạng thì sẽ di

truyền thế nào?

Trang 5

Trả lời

Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1

kiểu hình

Trang 7

Nhận xét và giải thích thí nghiệm

F2 xuất hiện tỉ lệ 9 : 7→ F 2 có 16 tổ hợp gen, vậy cơ thể

F1 phải dị hợp tử về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, kiểu gen F1 phải là AaBb ( F1 phải cho 4 loại giao tử với số lượng bằng nhau)- vậy đây là phép lai 2 cặp tính trạng Tỉ lệ phân li không phải là 9: 3: 3:1mà là 9: 7.

→F1 do 2 cặp gen không alen quy định, vậy tính trạng màu hoa đã di truyền theo quy luật tương tác gen

theo lối bổ trợ:

Giả thiết: Để tạo ra được màu hoa đỏ cần có mặt đồng thời cả 2 gen trội A và B nằm trên 2 NST khác nhau Khi chỉ có 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây có màu trắng.

Trang 8

Hai gen A, B có thể đã tạo ra các enzim khác

nhau, các enzim này cùng tham gia vào 1 chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố đỏ ở cánh hoa:

Vậy các gen không alen trong tế bào đã không

tương tác trực tiếp với nhau mà chỉ có sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo nên kiểu hình.

Trang 9

Hoa Đỏ AaBb x Hoa Đỏ AaBb

(GF1: AB, Ab, aB, ab)

F2: 9 A-B-( hoa Đỏ)

3 A-bb(trắng)

3 aaB-( trắng)

1 aabb( trắng)

F2 có bao nhiêu kiểu gen,

tỉ lệ mỗi kiểu gen là bao nhiêu?

bao nhiêu kiểu hình,

tỉ lệ mỗi kiểu hình là bao nhiêu?

Trang 10

Tỉ lệ của tương tác bổ sung

( Về kiểu hình):

9: 7

9: 6: 1

9: 3: 3: 1

Định nghĩa về tương tác bổ sung?

Là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen khi đứng trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện 1 kiểu hình mới.

Trang 12

Ví dụ: Khi lai 2 thứ Lúa Mì:

P tc: hạt màu Đỏ thẫm x hạt màu trắng F1 : Tất cả màu đỏ

F1 x F1: F2 thu được tỉ lệ kiểu hình như sau:

15 đỏ( từ đỏ thẫm đến đỏ nhạt): 1 trắng

Em hãy giải thích kết quả phép lai này?

Trang 13

Nhận xét và giải thích ví dụ:

F2 có 16 tổ hợp , vậy mỗi cá thể F1 phải

dị hợp 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng tương ứng với kiểu gen A1a1A2a2vàcho được 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng

nhau

Tính trạng màu sắc hạt ở lúa mì đã tuân theo quy luật tương tác gen theo lối

cộng gộp như sau:

Trang 15

SƠ ĐỒ LAI TỪ P ĐẾN F2

Ptc: A1 A1A2A2 x a1a1a2a2 (Đỏ thẫm) (Trắng)

Trang 16

Khái niệm về tương tác cộng gộp

- Là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau

vào sự phát triển của tính trạng

- Những tính trạng số lượng thường di

truyền theo quy luật này

- (Tỉ lệ kiểu hình thường là 15:1 hoặc

1:4:6:4:1)

Trang 17

II TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

Trang 18

(Hình 10.2 trang44).

Hãy nghiên cứu thông tin trong hình và cho cô biết tác động của gen đa hiệu như thế nào?

Trang 19

Lưu ý: Bệnh này di truyền theo quy luật trội lặn không hoàn toàn

• -Người có Kiểu gen Hb S Hb S đều tổng hợp ra các chuỗi hemoglobin đột biến với cấu hình không gian bị thay đổi, làm cho các chuỗi Hb

đb dễ kết dính lại với nhau khi hàm lượng ôxi trong máu thấp,hồng cầu bị biến dạng thành hình liềm, hồng cầu dễ vỡ cơ thể bị thiếu

máu, não thiếu máu và từ đó thiếu ôxi, thể

lực giảm sút, suy tim, các cơ quan khác bị tổn thương…

• ( Kiểu gen người bình thường làHb s Hb s (2chữ s nhỏ)

• KG người bị thiếu máu nhẹ là Hb S Hb s (1s lớn, 1s nhỏ))

Trang 20

Mọi gen , ở các mức độ khác

nhau đều tác động lên sự hình thành và phát triển của nhiều tính trạng.Đó là hiện tượng tác động đa hiệu của gen

Trang 21

CỦNG CỐ

Di truyền độc lập và di truyền tương tác

có gì giống và khác nhau?

Trang 22

Bài tập

Trả lời 5 câu hỏi cuối bài trang 45

Trang 23

Đáp án 5 câu hỏi cuối bài:

• Câu 1: Một gen quy định một chuỗi polipeptit chính xác hơn vì một protein có thể gồm

nhiều chuỗi polipeptit khác nhau cùng quy

định Một tính trạng lại có thể được quy định bởi nhiều loại protein khác nhau.

• Câu 2: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là xấp xỉ 9:7

vì thế đây là kiểu tương tác với nhau theo

kiểu bổ sung.

Trang 24

• Câu 3: Hai alen của cùng một gen có

thể tương tác với nhau theo kiểu trội - lặn hoàn toàn hoặc trội không hoàn

toàn hoặc đồng trội

• Câu 4: Sự tương tác giữa các gen

không mâu thuẫn gì với các quy luật

của Menđen vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa sản phẩm với các gen chứ không phải bản thân của các gen

• Câu 5: C

Trang 25

CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM

HỌC TỐT!

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lai: - bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Sơ đồ lai (Trang 9)
SƠ ĐỒ LAI TỪ P ĐẾN F2 - bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
2 (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w