1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ nhieu nghia- Lop 5

14 3,1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ nhiều nghĩa
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A Răng Mũi Tai B Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Thế nào là từ đồng âm?

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng

khác hẳn nhau về nghĩa.

VD: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề

Trang 3

Thø hai ngµy 10 th¸ng 10n¨m 2008

(SGK trang 66)

Trang 4

I Nhận xét

1 Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A

Răng

Mũi

Tai

B

Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật,

dùng để nghe

Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm,

dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn

Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc

động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi

A

Trang 5

2 Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì

khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?

Răng của chiếc cào

Làm sao nhai đựợc ?

Mũi thuyền rẽ nước

Thì ngửi cái gì ?

Cái ấm không nghe

Sao tai lại mọc ?

a) Răng (trong răng cào) dùng để cào, không dùng để cắn, giữ, nhai thức ăn

b) Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ không dùng để thở

c) Tai (trong tai ấm) giúp người ta cầm ấm được dễ dàng để rót nước chứ không dùng để nghe

Trang 6

3.Nghĩa của các từ răng , mũi , tai ở bài 1

và bài 2 có gì giống nhau ?

Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có nét nghĩa giông nhau cụ thể là:

-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa: Chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng

-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi có cùng nét nghĩa: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước

-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ tai có cùng nét nghĩa: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước

Trang 7

II Ghi nhí

Tõ nhiÒu nghÜa lµ tõ cã mét nghÜa gèc vµ mét hay

nhiÒu nghÜa chuyÓn C¸c nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa bao giê còng cã mèi liªn hÖ vÒ nghÜa víi nhau.

Trang 8

III.Luyện tập

1.Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câo nào chúng mang nghĩa chuyển ?

Mắt

Chân

Đầu

- Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé đau chân.

- Khi viết, em đừng ngẹo đầu.

- Nước suốt đầu nguồn rất trong

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

Trang 9

Tìm 5 từ nghĩa chuyển của từ lưỡi

1

Tìm 5 từ nghĩa chuyển của từ miệng

Tìm 5 từ nghĩa chuyển của từ cổ

Tìm 5 từ nghĩa chuyển của từ tay

Tìm 5 từ nghĩa chuyển của từ lưng

2

3

4

5

2 Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng

lưỡi liềm, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi gươm…

miệng bát, miệng hố, miệng giếng, miệng chén, miệng núi lủa

cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay…

tay áo, đòn tay, tay ghế, tay quay, tay nghề … lưng đồi, lưng ghế, lưng đê, lưng trời, lưng chừng…

Thời gian 10 0123456789

Trang 10

2 Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng

Lưỡi

Miệng

Cổ

Tay

Lưng

Trang 11

Tõ nhiÒu nghÜa lµ tõ cã mét nghÜa gèc vµ mét hay

nhiÒu nghÜa chuyÓn C¸c nghÜa cña tõ nhiÒu nghÜa bao giê còng cã mèi liªn hÖ vÒ nghÜa víi nhau.

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w