1. AI CẬP 1.Trình bày những tương đồng và khác biệt trong sự hình thành của các nền văn minh lớn? Trả lời 2 ý ( tương đồng, khác biệt) a) Tương đồng: Điều hình thành ở những nơi có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi ( Gần nguồn nước) sông hoặc biển. b) Khác biệt. Đặc trưng Văn minh phương Đông Văn minh phương Tây 1 Nghề nghiệp Trồng trọt (phát triển nông nghiêp) Chăn nuôi và thương nghiệp 2 Lối sống Định cư Du cư 3 Tư duy Tổng hợp Phân tích ( thích phiêu luu mạo hiểm) Cơ sở hình thành hình văn minh nông nghiệp Cơ sở hình thành văn ngoại thương ( mua bán)2. 2.Phân biệt khái niệm Văn minh, văn hóa, văn vật và văn hiến? Văn hóa Văn hiến Văn minh Văn Vật Là tổng thể những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Là 1 từ cổ (ít dùng) Về ý nghĩa có thể thay thế cho từ ( văn hóa) Chỉ những giá trị truyền thống tốt đep, lâu đời và thiên về ( tinh thần) Là trình độ phát triển đỉnh cao của văn hóa ở 1 thời điểm nhất định. Thiên về phương diện vật chất. Dặc trưng cho 1 cho 1 khu vực rộng lớn (mang tính đồng đại đại – nhân loại) Là truyền thống văn hóa. Biểu hiện ở nhân tài, di tích , hiện vật… Thiên về phương diện vật chất. Mang tính lịch đại 3.Cơ sở hình thành của Văn minh Ai Cập ảnh hưởng gì đến những thành tựu của nền văn minh này? ( Trích theo ông Trung nhé ) “Gồm nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thành tự văn minh Ai Cập. Nhưng xin tách 1 nhân tố nhỏ đó là (sông Nin) để trình bài.” Sông Nin ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa và thành tựu Ai Cập cổ đại. Trả lời 2 ý (sông Nin ảnh hưởng đếnVăn hóa vật chất, văn hóa tinh thần)3. 1. Văn hóa vật chất Giải thích Giấy papyrus. Hai bên bờ sông Nin có rất nhiều cây papyrus, người Ai Cập chẻ thành từng thanh mỏng ghép lại thành giấy Kim tự tháp. Kim tự tháp được xây ở tả ngạn sôn Nin, nhưng nơi khai thác đá lại nằm ở hữu ngạn. Vì vậy, người ta phải dùng thuyền chở đá từ nơi nay sang nơi khác (theo Hêrôđôt) 2. Văn hóa tinh thần Giải thích Thờ thủy thần ( thần sông Nin, hay còn gọi là Odix) Biểu tượng Hoa Sen Xanh (sông Nin tượng trưng cho mặt trời, sự thanh cao, sức sáng tạo và tái sinh. Theo truyền thuyết sáng tạo của người Ai Cập, trong buổi sơ khai, có 1 bông sen khổng lồ mọc lên trên đại dương của sự hỗn mang. Từ bông sen đó mặt trời ló dạng lần đầu tiên trên trái đất. Mặt trời là ( thần Ra). Ra sinh ra từ hoa Sen xanh.4. 5. Vì sao Luật pháp chiếm vai trò quan trọng trong nền Văn minh Lưỡng Hà? Câu này các
Trang 1- Điều hình thành ở những nơi có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi ( Gần
nguồn nước) sông hoặc biển.
b) Khác biệt.
Đặc trưng Văn minh phương Đông Văn minh phương Tây
1/ Nghề nghiệp Trồng trọt (phát triển nông
nghiêp)
Chăn nuôi và thương nghiệp
3/ Tư duy Tổng hợp Phân tích ( thích phiêu luu
mạo hiểm)
Cơ sở hình thành hình văn
minh nông nghiệp
Cơ sở hình thành văn ngoạithương ( mua bán)
Trang 22.Phân biệt khái niệm Văn minh, văn hóa, văn vật và văn hiến?
- Chỉ những giá trịtruyền thống tốt đep,lâu đời và thiên về
3.Cơ sở hình thành của Văn minh Ai Cập ảnh hưởng gì đến những thành tựu
của nền văn minh này? ( Trích theo ông Trung nhé ! )
“Gồm nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thành tự văn minh Ai Cập Nhưng xin tách 1
nhân tố nhỏ đó là (sông Nin) để trình bài.”
Sông Nin ảnh hưởng rất lớn đến đời sống văn hóa và thành tựu Ai Cập cổ đại
Trả lời 2 ý (sông Nin ảnh hưởng đếnVăn hóa vật chất, văn hóa tinh thần)
1 Văn hóa vật chất Giải thích
Trang 3Giấy papyrus. Hai bên bờ sông Nin có rất nhiều cây papyrus,
người Ai Cập chẻ thành từng thanh mỏng ghép lạithành giấy
Kim tự tháp Kim tự tháp được xây ở tả ngạn sôn Nin, nhưng
nơi khai thác đá lại nằm ở hữu ngạn Vì vậy, người ta phải dùng thuyền chở đá từ nơi nay sang
nơi khác (theo Hêrôđôt)
2 Văn hóa tinh thần Giải thích
Thờ thủy thần ( thần sông
Nin, hay còn gọi là Odix)
Biểu tượng Hoa Sen Xanh
(sông Nin tượng trưng cho
mặt trời, sự thanh cao, sức
sáng tạo và tái sinh.
-Theo truyền thuyết sáng tạo của người Ai Cập, trong buổi sơ khai, có 1 bông sen khổng lồ mọc lên trên đại dương của sự hỗn mang Từ bông sen
đó mặt trời ló dạng lần đầu tiên trên trái đất
- Mặt trời là ( thần Ra) Ra sinh ra từ hoa Sen xanh
5 Vì sao Luật pháp chiếm vai trò quan trọng trong nền Văn minh Lưỡng Hà?
Câu này các bạn nên đọc bộ luật Hammurabi để hiểu rõ hơn
(Trả lời 2 ý)
Trang 4Giải thích
1.
-Luật Hammurabi là sự kết hợp giữa
thần quyền +Vương quyền.
Tổ chức Nhà nước theo chế độ quânchủ chuyên chế
Về Tôn giáo: Thờ đa thần
2
-Tính hà khắc +Quy định rất chặt chẽ
tất cả các hoạt động trong xã hội
(hôn nhân, quyền thừa kế …) đặc biệt
là tính công bằng được nhắc đi nhắc lạixuyên suốt bộ luật bộ luật quy định
chặt chẽ về nông nghiệp và thương nghiệp và đây là 2 nhân tố quan trong tạo nên văn minh Lưỡng Hà.
Do chiến tranh tàn phá
Trang 5- Địa hình Lưỡng Hà là đồng bằng các hướng không có đồi núi hiểm trở Chiếntranh và nguy cơ chiến tranh kéo dài hàng nghìn năm tàn phá.
7 Tóm tắt một tác phẩm văn học và chỉ ra dấu ấn của nền Văn minh Lưỡng Hà.
Nội dung : thường gắn liền với tín ngưỡng và phản ánh đời sống người dân lao động
Sử thi (anh hùng ca)Chịu ảnh hưởng của tôn giáo rất mạnh.
Chủ đề thường ca ngợi các thần
Tác phẩm Khai Thiên Lập Địa.
Dấu Ấn ( có thể trả lời 3 ý đầu hoặc trả lời 5 ý như sau)
1 Địa lý: Nam thần (nước ngọt): Apus Nữ thần (nước mặn): Tiamát
2 Tính ngưỡng đa thần
3 Chu kì lụt của 2 con sông, tượng trưng cho cuộc chiến giữa các vị thần
4.Các yêu tinh yêu quái do Timat tạo ra (rắn, bò cạp, người cá…) các loài đặctrưng vùng đồng bằng sống môi trường ẩm thấp
2.Sau khi Tiamat chết macduk dùng lưới ( hình ảnh đặc trưng vùng đồng bằngsông nước ) bắt quái vật
5.Macduk dùng đất Sét tạo nên con người (đất sét đặc trưng cho vùng Lưỡng Hà)
8 Mãi dâm thần thánh nên được hiểu như thế nào?
(Có thể đọc hết trả lời theo cách bạn hiểu hoặc tóm thành 2 ý như ở phần cuối)Đầu thiên niên kỉ thứ III, những cư dân đầu tiên của nền văn minh Lượng Hà đãthờ thần Istaro – thần ái tình, vị thần tình yêu và chiến tranh Istaro được thể hiện là
1 thiếu nữ đồng trinh trong buổi sáng, nhưng lại là 1 “gái điếm” mỗi khi đêm
Trang 6xuống Chính những tập tục tôn giáo ở Lưỡng Hà đã tạo điều kiện cho ngành kinhdoanh mại dâm phát triển, khi những nữ tu sĩ phục vụ thần Istaro “hiến thân” chonhững người đàn ông thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đóng góp tiền cho đền thờthần Istaro Các vị vua hoặc các nam tu sĩ được phép “giao ban” với các nữ tu ở vịtrí cao để “đem đến mùa màng và cả sự sống” Người ta quan niệm đây là “vinhdự” cho người phụ nữ và thông qua các hoạt động này thần Istaro sẽ ban phướclành Đây cũng là lý do mà các đền thờ Istaro trở thành trung tâm sex, những vị tu
sĩ trở thành y tá và cũng là những nhà trị liệu tình dục Điển hình là mối quan hệcủa nữ thần tình yêu và chiến tranh – Inanna cùng vị hôn phu Damuzi – thần thựcphẩm và rau củ
Mại dâm hay mại dâm tôn giáo đã đi vào 1 số tác phẩm văn học đầu tiên trên thếgiới Trong sử thi Gingamét, có nhắc đến người phụ nữ Harimtu – chỉ những cô gáiđiếm thuộc tầng lớp thấp, do vua Hamurabi gọi Trong những đạo luật của vị vuanày, gái điếm vẫn có quyền được hưởng thừa kế từ cha và được nhìn nhận với thái
độ khoan dung
Trong tác phẩm Herodotus: “Người Babylon có 1 phong tục, theo đó buộc mọingười phụ nữ phải ngồi trước đền thờ thần Aphrodite và quan hệ tình dục vớinhững người xa lạ, bất kể người đó giàu nghèo ra sao Sau đó, nhưng người đànông đi qua để chọn bạn tình Người phụ nữ không được phép về nhà khi chưa cóngười đàn ông nào chịu ném tiền vào trong vạt áo của cô ta và quan hệ với 1 ngườiđàn ông nào đó bên ngoài đền thờ Họ không được phép từ chối bất cứ người đánông nào bởi thế là tội ác” Như vậy, ngay từ những ngày đầu tiên của nền văn minhLưỡng Hà đã tồn tại cái gọi là “mại dâm dâng hiến”, nơi các cô gái sẵn sang quan
hệ với bất kì người đàn ông nào chỉ để có tiền dùng làm công đức cho ngôi đền thờthần Istaro
Tóm Lại
Trang 71 Cư dân Lưỡng Hà thờ nữ thần Istaro Istaro được thể hiện là 1 thiếu nữ đồngtrinh trong buổi sáng, nhưng lại là 1 “gái điếm” mỗi khi đêm xuống.
2 Vì tập tục trên, các nữ tu sĩ phục vụ thần Istaro “hiến thân” cho những người đànông thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đóng góp tiền cho đền thờ thần Istaro Vàđược xem là việc vinh dự và mang lại may mắn
TRUNG QUỐC
9 Cơ sở hình thành ảnh hưởng thế nào đến văn minh Trung Hoa ?
( có thể trả lời theo 3 ý chính hoặc như phần tóm tắt tùy các bạn tốt nhất nên nêu hết)
1.Tự Nhiên
- Lãnh thổ Trung Quốc vừa rộng, vừa có địa hình đa dạng và khá phức tạp
- Đặc biệt là hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt như kinh tế, chính trị ( đóng góp vào sự xuất hiện của Nhà nước)
2 Dân Cư
- Đông dân, nhiều tộc người sinh sống
3 Lịch sử
- Thời Thượng cổ phát triển rực rỡ nhất vào thời Tam Hoàng, Ngũ Đế
- Thời Tam đại vương triều Hạ-Thương-Chu
- Thời Xuân Thu- Chiến Quốc
- Thời Phong kiến Tần, nhà Hán, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Tống, nhà Nguyên, Nhà Minh, nhà Thanh
Tóm Lại
Trang 8- Điều kiện tự nhiên, dân cư, và bề dầy lịch sử đã tạo nên 1 nền văn hóa phong
phú đa dạng, đã đạt được những thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực.( kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuôc nổ, kim chỉ nam…)
10 Tứ đại phát minh của Trung Hoa là gì và có ý nghĩa ra sao?
La Bàn phát minh vào thời Chiến quốc - Có ý nghĩa quan trong trong lĩnh vực
hàng hải
- tao ra các cuộc phát kiến địa lí, tìm ra các vùng đất mới
Giấy do hoạn quan Thái Luân nhà
Đông Hán phát minh vào năm 105
- Văn minh Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng
- Đóng góp rất lớn vào việc phát triển
văn hóa
Kĩ thuật in Từ giữa thế kỷ VII kĩ thuật
in giấy đã xuất hiện
- Đóng góp quan trọng bảo tồn lâu dài
các văn bản, lưu truyền cho đời sau; giảm bớt nguy cơ mất mát, tiêu vong
Thuốc nổ là phát minh ngẫu nhiên của
Đạo Gia Được dùng làm vũ khí thế kỉ
X
- có ý nghĩa quan trong trong lĩnh vực
quân sự
- Giữ vững bờ cõi, mở rộng lãnh thỗ,
sự thay đổi lớn về trật tự xã hội
Tứ đại phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần của con người Trung Quốc, mà đó còn là những đóng góp không nhỏcủa một nền văn minh cho toàn nhân loại
Trang 9Đưa nhân loại tiến lên một bước trong quá trình chinh phục tự nhiên và tranh đấuvới tự nhiên.
11 Khái quát Bách gia chư tử và tư tưởng triết học Tiên Tần
- Bách gia chư tử ra đời vào thời Xuân Thu-Chiến Quốc, là tên gọi chung của các trường phái triết học như Nho gia, Lão gia, Pháp gia, Âm dương gia… ( Trăm nhà đua tiếng hay còn gọi bách gia tranh minh)
- Tư tưởng triết học Tiên Tần rút lại chính là âm dương, bát quái, ngũ hành
12 Điều kiện tự nhiên xã hội ảnh hưởng thế nào đến nền Văn minh Ấn Độ?
1/Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
- Ấn Độ được coi như là tiểu lục địa tiếp giáp với Ấn Độ Dương, phía bắc Ấn Độ
bị chắn bởi dãy núi Hymalaya Nằm trên lưu vực của 2 con sông ẤN và HẰNG
- Văn minh bị đóng kín ở phía Bắc (dãy Hymalaya)
- Cơ sở thuận lợi để phát triển một nền văn minh lúa nước lâu đời, truyền thống.
tạo nên các tín ngưỡng tâm linh độc đáo, các lễ hội đặc sắc ( 2con sông)
2/ Ảnh hưởng dân cư – xã hoi- lịch sử
- Đa dạng về địa lý, chủng tộc, ngôn ngữ
- Giáp biển là điều kiện mở rộng giao lưu và giao thoa với các nền văn hóa
- Với bề dầy lịch sử các vương triều cùng với sự xâm lăng bành trướng của cácnước đối với Ân Độ đã làm du nhập thêm các nền văn hóa, sự giao thoa giữa cácloại hình nghệ thuật,tín ngưỡng và phong tục riêng… Đã tạo nên 1 nên văn minhphong phú và đa dạng
13 Lịch sử và một số luận điểm chính của Phật giáo?
Trang 10- Lịch sử: ra đời vào TK VI TCN ở tây bắc Ấn Độ, do Tất Đạt Đa sáng lập, hiệu là Thích Ca Mâu Ni Ông là hoàng tử con vua Tịnh Phạn, do thấy tình trạng bất xã hội mang tính đẳng cấp khắc nghiệt nên người đi tìm con đường
để giải thoát, chấm dứt khổ đau Bỏ ngôi cị để đi tu, sau 6 năm ông đã ngộ đạo và trở thành Phật ở tuổi 35
- Luận điểm chính của Phật giáo:
+ Tứ diệu đế gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
+Bát chánh đạo:( Chánh kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp,
Chính mệnh, Chính tịnh tiến, Chính niệm, Chính định,)
+ Thập nhị nhân duyên
Trang 1114 Kể một câu chuyện ngụ ngôn/ tác phẩm văn học Ấn để chứng minh sự phức tạp và thâm trầm sâu sắc của triết lý tôn giáo Ấn
Đọc sử thi Ramayana tóm tắt kể lại – chứng minh
Sự phức tạp và thâm trầm sâu sắc của triết lý tôn giáo Ấn trong sử thi Ramayana
1 “dharma hay chính đạo giáo” được xem như khuôn vàng thước ngọc để tôn thờ
2 Người Ấn Độ xa xưa rất coi giá trị đạo đức, như một quan niệm về luân thườngđạo lý với những phép tắc ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội
3Trước sự xung đột danh dự hay tình yêu, trách nhiệm với cộng đồng hay hạnhphúc, quyền lợi cá nhân, Rama đã quyết định hy sinh hạnh phúc, quyền lợi cá nhân
để duy trì trật tự xã hội
4 Và trong Ramayana người anh hùng lý tưởng phải là có tâm hồn trong sáng, vịtha, sẵn sàng hy sinh quyền lợi của bản thân để thực hiện bổn phận, sẵn sàng hànhđộng để bênh vực điều thiện
Trang 12Câu 15: So sánh Ấn Độ giáo và Phật giáo?
Giống : Có nguồn gốc từ kinh thánh Veda.
Người sáng lập Hoàng tử Siddharta
Gotama
Không có người sáng lập,thờ đa thần
+ kinh:là tổng thể những lời Phật dạy sau khi Phật niếp bàn của các đệ tử
+ luật: là những giới điều
mà phật đã chế định
+ luận: là những giải thích về kinh, luật do các
đẹ tử sáng tác
Kinh Veda
+ Rich veda+ Sama veda+ Yajua veda+ Athacva veda
Giáo điều + tứ diệu đế
+ bát chánh đạo+ thập nhị nhân duyên
Quan điểm về luân hồi, nghiệp chướng, giải thoát…
Trang 1316 Lý giải quan niệm thẩm mỹ thông qua đặc điểm địa lí, văn hoá của Nhật Bản?
Chọn 2 quan niệm thẩm mỹ như sau: (Mỏng manh, Đơn giản)
-Mỏng manh: thông qua đặc điểm địa lí, vì Nhật Bản là nước bao quanh bởi biển,chịu nhiều thiên tai (động đất, sóng thần) họ cho rằng vẻ đẹp mà đất nước cóđược mỏng manh, dễ tàn phai
-Đơn giản, trong sáng: thông qua đặc điểm văn hoá, vì ở Nhật Bản có 2 đạo chính
là Thần đạo Shinto và Phật giáo, mà 2 đạo trên chú trọng sự trong sáng, giản đơn
17 Kịch Noh thể hiện dấu ấn gì của văn minh Nhật Bản?
Xác định đặc điểm thẩm mĩ của Nhật Bản ( Mỏng manh, Đơn giản)
1 Mang yếu tố thiền là huyền ảo và kì bí Vì kịch noh (bắt nguồn từ vũ điệu tôngiáo xưa + kết hợp nghi lễ nông nghiệp)
2 Gắn với tầng lớp võ sĩ đạo Vì đây là loại hình nghệ thuật giải trí của võ sĩ đạo
Võ sĩ đạo là những người có đời sống hành nghề bí ẩn và đời sống tình cảm kínđáo nhân vật trong kịch Noh dấu cảm xúc thật huyền ảo, kì bí
3 Mang vẽ đẹp giản đơn (Nhạc cụ, phục trang , vũ điệu rất đơn giản)
18 Trình bày lịch sử phát triển và một số vấn đề chính của Thần đạo Shinto?
Trang 14-Thế kỷ XVIII, những người đề cao tư tưởng tự hào dân tộc tạo nhiều nỗ lực đưaThần đạo trở lại.
19 Geisha thể hiện đặc trưng gì của văn minh Nhật Bản?
Xác định đặc điểm thẩm mĩ của Nhật Bản (Mỏng manh, Đơn giản, dễ tàn phai)
1.Geisha tập sự trang điểm đậm và mặc trang phục sặc sỡ về sau sẽ nhạt dần trởnên đơn giản gần gũi với tự nhiên
2 Geisha chuyên nghiệp trang điểm nhẹ nhàng và mặc trang phục nhã nhặn Đượcđào tạo chuyên nghiệp Mang vẻ đẹp mỏng manh, vẻ đẹp dễ tàn phai
Trang 15- Lịch Long Cuort người Maya gồm 13 Baktun (mỗi baktun = 394 năm) Và
có chu kì kéo đài 5.126 năm Ngày 21/12/2012 đúng vào ngày kết thúc 1 chu
kì lịch
Quan niệm
- Và người Maya cổ đại quan niệm ngày kết thúc 1 chu kì lịch ( 21/12/2012)
là ngày đánh dấu sự trở lại của Bolon Yokte, vị thần Maya gắn liền với chiến
tranh và sự sáng tạo
- Người Maya quan niệm rằng khi kết thúc chu kì sẽ thường đi cùng 1 thảm
họa thiên tai Vì vây (21/12/2012) Loài người sẽ trải qua một thảm họa
Nhưng nếu không bị tiêu diệt hoàn thì sẽ bước vào một thời kỳ phát triển
mới, hưng thịnh và văn minh hơn
Câu 21.So sánh kim tự tháp Ai Cập và Kim tự tháp Châu Mỹ
Giống nhau: Đều là những công trình vĩ đại, gắn với 1 nên văn minh lớn và còn
Công dụng Là lăng mộ của các Pharaon -Là nơi cúng tế và hiến tế thần linh
-Nơi quan sát thiên văn
Mô típ trang trí Mô tả các hình ảnh thế giới của
người chết và cách vãng sinh
Sử dụng những mô típ có chủ đề thế giới thần linh và sáng thế
Ả Rập
Trang 16Câu 22.Trình bày những tín điều và nghĩa vụ chính của Hồi Giáo và tín đồ Hồi giáo?
(Trả lời 2 ý) khi nào hỏi thêm thì giải thích.
1.Có 6 tín điều:(Tin chân thánh, thiên sứ, kinh điển, sứ giả, tiền định, kiếp sau.)2.Có 5 nghĩa vụ
Giải thích
6 tín điều
- Tin chân thánh: “ tin rằng Allah là duy nhất độc nhất”
- Tin thiên sứ: “ tin rằng thiên sứ do Allah tạo ra từ ánh sáng và theo dõi việctốt xấu của con người”
- Tin kinh điển “ tin rằng kinh Koran là kinh thần thánh”
- Tin sứ giả: “tin rằng Muhammad là sứ giả do Allah phái xuống”
- Tin tiền định: “ số phận con người là do Allah an bài”
- Tin kiếp sau: “ Tin rằng có ngày tận thế và chịu phán xét Allah Tin con người sau khi chết có thể sống lại”
5 nghĩa vụ của tín đồ
- Phải kiên định và thừa nhận Allah là duy nhất
- Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần ( rạng đông, đúng ngọ, sau trưa, mặt trời lặn, nữa đêm
- Đến tháng Ramadan ( tháng 9 âm lịch) phải trai giới 1 tháng
- Phải làm việc thiện “ bố thí là bổn phận do thiên chúa đòi hỏi” theo kinh Koran
- Phải hành hương đến thánh địa, được xem như đắc đạo
Câu 24 Trình bày mối liên hệ giữa Do Thái giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo.
Trang 17Trả lời dựa trên 4 ý ( tính chất, lãnh tụ, kinh sách, giáo điều)
Do Thái giáo Cơ Đốc giáo Hồi giáo
Tính chất Giống nhau đều là tôn giáo Độc thần
Lãnh tụ Thánh Allah của Hồi Giáo và chúa trời trong kinh Cựu Ước
của Do Thái Giáo và Cơ Đốc giáo là 1 ngườiKinh sách Kinh Cựu Ước
Không chấp nhận Tân Ước
Kinh Cựu ƯớcKinh Tân Ước
Kinh Koran
Là sự tập hợp của kinh Cựu Ước + TânƯớc + 1 phần do Muhammad sáng tạora
trong 2 bộ kinh Cựu Ước + Tân Ước và 1phần do Muhammadđặt ra
23 Chọn một câu chuyện trong Ngàn lẻ một đêm và chỉ ra dấu ấn Ả Rập trong tác phẩm đó ( tự xử)
và các nước Trung Đông
HÌNH THÁI VĂN MINH
Câu 25 Phân biệt hình thái văn minh du mục và nông nghiệp
( Câu này có trong môn cơ sở văn hóa nhé! Bạn nào chưa hiểu thì tìm lại mà đọc)