CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030

49 862 2
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Dự thảo CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Hà Nội, tháng 7/2011 GIỚI THIỆU Trong thập kỷ qua, với quan tâm đạo, đầu tư Đảng Nhà nước, nỗ lực ngành y tế tham gia tích cực ban ngành toàn xã hội, Việt Nam đạt kết đáng kể việc cải thiện tình trạng sức khỏe nhân dân Hầu hết mục tiêu đề Chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010 hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Tỷ số chết mẹ, chết trẻ em giảm đáng kể, khả đạt trước Mục tiêu Thiên niên kỷ đề vào năm 2015 Tỷ lệ suy dinh dưỡng (thể nhẹ cân) trẻ em tuổi giảm nhanh bền vững Các bệnh dịch, lây nguy hiểm khống chế Mặc dù đạt thành tựu đáng ghi nhận, Việt Nam phải đương đầu với khó khăn thách thức to lớn giai đoạn tới gánh nặng bệnh tật kép, tỷ số giới tính sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường thể lực người Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi mức cao, gia tăng thừa cân-béo phì trẻ em lứa tuổi học đường với số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng Các thách thức bối cảnh tiếp tục đòi hỏi nỗ lực cao hành động, bảo đảm người dân chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao, hướng tới tăng cường sức khỏe cho cộng đồng Đầu tư cho sức khoẻ đầu tư cho phát triển, góp phần xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cải thiện tình trạng sức khoẻ, nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam vấn đề then chốt cấp bách Chiến lược Quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân phận tách rời chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Trên sở kết thực Chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010 vấn đề sức khoẻ nảy sinh, việc xây dựng Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2011-2020 cần thiết, định hướng cho can thiệp nhằm cải thiện chất lượng sống, nâng cao tầm vóc, thể lực trí tuệ người Việt Nam, góp phần đạt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Việt Nam trở thành nước công nghiệp ii MỤC LỤC Phần I: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2001-2010: THÀNH TỰU VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Tình trạng sức khỏe nhân dân 1.1 Các số sức khỏe 1.2 Mô hình bệnh tật tử vong 2 Cung ứng dịch vụ y tế 2.1 Cung ứng dịch vụ Y tế dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm 2.2 Cung ứng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức 2.3 Dân số, kế hoạch hóa gia đình sức khỏe sinh sản 2.4 Truyền thông-giáo dục sức khỏe Nhân lực y tế Hệ thống thông tin y tế 10 Dược, trang thiết bị y tế công trình y tế 11 5.1 Thuốc, vắc-xin, máu sinh phẩm khác 11 5.2 Trang thiết bị công trình y tế 14 Tài y tế 15 Quản lý quản trị hệ thống y tế 17 Thực tiêu y tế 19 Tồn tại, khó khăn, thách thức 20 9.1 Tồn 20 9.2 Nguyên nhân 21 Phần II: CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 23 Dự báo tình hình dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe 23 1.1 Dự báo tình hình dịch bệnh mô hình bệnh tật 23 1.2 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe 24 Quan điểm phát triển 29 Mục tiêu giải pháp 29 3.1 Mục tiêu 29 3.2 Các giải pháp 32 Phần III: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH BHYT CSSK CSSKBĐ CSSKSS CBYT DRG DS-KHHGĐ DALY GDP GNI HMIS IMR JAHR KCB KHHGĐ NVYT MDG MMR MTQG NSNN ODA PPP SARS SAVY TT-GDSK TTBYT U5MR UBND UNFPA UNICEF YTDP YDHCT WHO Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe sinh sản Cán y tế Nhóm chẩn đoán Dân số-Kế hoạch hóa gia đình Tổng số gánh nặng bệnh tật Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc gia Hệ thống thông tin quản lý y tế Tỷ suất chết trẻ em tuổi Báo cáo chung hàng năm ngành y tế Khám chữa bệnh Kế hoạch hóa gia đình Nhân viên y tế Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tỷ suất chết mẹ Mục tiêu quốc gia Ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển thức nước Tương đương sức mua Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam Truyền thông-giáo dục sức khỏe Trang thiết bị y tế Tỷ suất chết trẻ em tuổi Ủy ban Nhân dân Quỹ Dân số Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Y tế dự phòng Y Dược học cổ truyền Tổ chức Y tế Thế giới iv PHẦN I BỐI CẢNH BAN HÀNH CHIẾN LƯỢC I - KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN GIAI ĐOẠN 2001-2010 Ngày 19/3/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân (CSBVSKND) giai đoạn 2001-2010 Trong gần 10 năm thực Chiến lược, công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhân dân hầu hết vùng, miền tiếp cận với dịch vụ y tế bản; phần lớn tiêu tổng quát sức khoẻ người dân cao so với nước có mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc (MDG) trước từ 2-5 năm Hệ thống y tế tiếp tục củng cố, mở rộng phát triển; nhiều bệnh dịch mới, nguy hiểm phát hiện, khống chế đẩy lùi, dịch lớn xẩy ra; bước đầu ngăn chặn xuống cấp sở y tế, cải thiện tình trạng thiếu hụt giường bệnh; nhiều kỹ thuật, công nghệ mới, đại nghiên cứu, ứng dụng thành công; số kỹ thuật chuyên môn cao trở thành thường quy, thực nhiều bệnh viện trung ương tuyến tỉnh Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ngày nâng cao; sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho đối tượng sách xã hội thực tốt Mức độ thụ hưởng dịch vụ y tế người dân tăng lên rõ rệt Công tác y tế góp phần quan trọng việc thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 Tình trạng sức khỏe nhân dân 1.1 Các số sức khỏe Trong năm qua, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, quan tâm đầu tư Đảng Chính phủ cho nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tình trạng sức khỏe người dân Việt Nam có cải thiện rõ rệt, thể số số sức khỏe tuổi thọ trung bình, tỷ suất chết trẻ em, tỷ suất chết mẹ, suy dinh dưỡng Tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm qua tăng lên đáng kể Tổng điều tra Dân số nhà 1/4/2009 cho thấy tuổi thọ trung bình người Việt Nam đạt 72,8 tuổi (nam đạt 70,2 tuổi, nữ đạt 75,6 tuổi), vượt tiêu đề Chiến lược bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân đến năm 2010 72 tuổi Với kết này, Việt Nam có tuổi thọ trung bình cao so với nhiều nước có mức thu nhập GDP đầu dân Tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm nhanh, từ 30‰ năm 2001 xuống 16,0‰ năm 2010, đạt mục tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 giảm tỷ suất chết trẻ em tuổi xuống 16‰ Số liệu thống kê Bộ Y tế cho thấy tỷ suất chết trẻ em tuổi giảm từ 42‰ năm 2001, xuống 27,5‰ năm 2005 đến năm 2009 25,0‰, đạt mục tiêu đề cho giai đoạn 2001-2010 Theo mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ, đến năm 2015, Việt Nam cần giảm tỷ suất xuống 19,3‰ Nếu tiếp tục giữ tốc độ giảm tỷ suất đến năm 2015, Việt Nam đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Về tỷ số chết mẹ, tỷ số giảm từ 165/100.000 trẻ đẻ sống (năm 2001 2002) xuống 80/100 000 trẻ đẻ sống (2005) theo số liệu Tổng Điều tra Dân số năm 2009, tỷ số 69/100 000 trẻ đẻ sống, đạt so với mục tiêu đề Chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân (70/100 000 trẻ đẻ sống) Tuy nhiên, so với Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ giảm ¾ tỷ số chết mẹ giai đoạn từ 1990 đến năm 2015 (tức giảm xuống 58,3/100 000 trẻ đẻ sống) Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực để đạt mục tiêu đề Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (cân nặng theo tuổi) tiêu sức khỏe quan trọng Số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ giảm bền vững qua năm, từ 25,2% năm 2005 xuống 21,2% năm 2007, 18,9% năm 2009 18% năm 2010 Như theo mục tiêu chiến lược giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân trẻ em Việt Nam 20% vào năm 2010 mục tiêu đạt trước năm Mặc dù Việt Nam đạt thành tựu đáng kể cải thiện sức khỏe người dân, song số khó khăn, thách thức: Có chênh lệch lớn tình trạng sức khỏe vùng, miền, thể số số tỷ suất tử vong trẻ em tuổi, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ số chết mẹ cao vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Đối với tử vong trẻ em tuổi, tỷ lệ giảm tất vùng, có vùng khó khăn, tỷ lệ Tây Nguyên, Tây Bắc Đông Bắc cao gấp 1,4-1,5 lần so với mức bình quân nước (Bảng 1) Chênh lệch vùng Tây Bắc vùng Đông Nam Bộ có xu hướng giảm từ lần năm 2005 (33,9‰ 10,6‰) xuống khoảng 2,5 lần năm 2008 (21‰ 8‰), mức chênh lệch lớn Mức chênh lệch vùng miền thể tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Mặc dù có cải thiện rõ rệt giai đoạn 20012010 đề cập trên, Tây Nguyên, Tây Bắc vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em cao Còn số lượng lớn trẻ em Việt nam tử vong năm Mặc dù tử vong trẻ em nước ta giảm cách đáng kể với cấu dân số có tỷ lệ trẻ em cao (trẻ em tuổi chiếm 6,7% dân số, ước tính khoảng 000 000 trẻ số trẻ sơ sinh đời năm từ 200 000 đến 500 000) nên số trẻ tử vong cao Theo đánh giá UNICEF1, năm có tới 31 000 trẻ tuổi tử vong, ước tính khoảng 16 000 trẻ sơ sinh Suy dinh dưỡng trẻ em (thể nhẹ cân) cải thiện rõ rệt, song cao so với nhiều nước khu vực Suy dinh dưỡng thể thấp còi nghiêm trọng với 31,9% trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp còi Suy dinh dưỡng thấp còi phổ biến tất vùng sinh thái nước Về hậu quả, suy dinh dưỡng thấp còi dạng suy dinh dưỡng mãn tính, để lại hậu lâu dài thể chất trưởng thành, dễ mắc phải bệnh trưởng thành như: thừa cân béo phì, đái tháo đường số bệnh khác Suy dinh dưỡng thấp còi liên quan chặt chẽ đến tử vong trẻ em Giảm suy dinh dưỡng thấp còi trực tiếp cải thiện tầm vóc, thể lực trí tuệ người Việt Nam Về bản, Việt Nam đạt tiến độ thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vào năm 2015 y tế, đặc biệt MDG sức khỏe bà mẹ trẻ em Tuy vậy, số lượng bà mẹ trẻ em tử vong lớn, đặc biệt vùng khó khăn Một số vấn đề liên quan đến MDG phòng chống HIV/AIDS số bệnh khác cần quan tâm 1.2 Mô hình bệnh tật tử vong Mô hình bệnh tật Việt Nam giai đoạn chuyển đổi, với đa gánh nặng Tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm, số bệnh lây nhiễm có nguy quay trở lại; tỷ lệ mắc bệnh không lây ngày gia tăng; tai nạn, chấn thương, ngộ độc tăng nhanh; số dịch bệnh mới, bệnh lạ xuất diễn biến khó lường Theo số liệu thống kê từ bệnh viện hệ thống thông tin y tế, tỷ trọng nhập viện nhóm bệnh lây nhiễm chiếm khoảng 55,5% năm 1976 giảm xuống 25,2% vào năm 2008 Nhóm bệnh không lây nhiễm ngày tăng qua năm, từ 42,6% năm 1976 lên 63,1% năm 2008 Nhóm bệnh ngộ độc, chấn thương, tai nạn tiếp tục trì tỷ lệ 10% Kết nghiên cứu gánh nặng bệnh tật chấn thương quy mô lớn tiến hành Việt Nam công bố năm 20113 Kết cho thấy tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 12,3 triệu DALYs, gánh nặng bệnh tật nam giới chiếm 56% tổng số gánh nặng Gánh nặng bệnh tật tử vong sớm chiếm 56% tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam Gánh nặng bệnh tật bệnh không truyền nhiễm chiếm 66% tổng gánh nặng bệnh tật nam 77% tổng gánh nặng bệnh tật nữ Chấn thương không chủ định (18%), bệnh tim mạch (17%) bệnh tâm thần kinh (14%) nhóm nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nam giới nữ UNICEF State of the World’s Children 2007 Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế Báo cáo chương trình mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng giai đoạn 2006-2010 Báo cáo nghiên cứu “Cung cấp chứng khoa học tử vong gánh nặng bệnh tật cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam”, Viện Chiến lược Chính sách y tế, 6/2011 giới nhóm nguyên nhân gánh nặng bệnh tật bệnh tâm thần kinh (22%), bệnh tim mạch (18%) ung thư (12%) Ở nam giới, đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật (10%), tiếp đến tai nạn giao thông (8%) rối loạn sử dụng rượu (5%) Ở nữ giới, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật (12%), tiếp đến đột quỵ (10%) khuyết tật mắt (4%) Nhiễm khuẩn hô hấp (viêm phổi) nguyên nhân gánh nặng bệnh tật trẻ em, chiếm 11% tổng gánh nặng bệnh tật Tai nạn giao thông HIV/AIDS chiếm phần tư tổng gánh nặng bệnh tật nam giới độ tuổi 15-49 Trầm cảm tai nạn giao thông chiếm 32% gánh nặng bệnh tật nữ giới độ tuổi Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nam (14%) nữ (9%) độ tuổi 45-69 Ở nhóm người 70 tuổi trở lên, đột quỵ gây 22% tổng DALYs nam 24% tổng DALYs nữ Sự gia tăng bệnh không lây nhiễm gây gia tăng nhanh chóng chi phí khám chữa bệnh Chi phí điều trị cho bệnh không lây nhiễm trung bình cao gấp 40-50 lần so với điều trị bệnh lây nhiễm đòi hỏi kỹ thuật cao, thuốc đặc trị đắt tiền, thời gian điều trị lâu, dễ bị biến chứng Một ca mổ tim có chi phí từ 100-150 triệu đồng; đợt điều trị cao huyết áp đợt điều trị bệnh tiểu đường cấp từ 20-30 triệu đồng Đồng thời, sở y tế phải tăng đầu tư trang thiết bị y tế đắt tiền để phát điều trị bệnh không lây nhiễm, tuyển chọn đào tạo thêm bác sĩ chuyên khoa, kéo theo tăng chi phí dịch vụ Đây thách thức lớn hệ thống y tế Việt Nam thời gian tới, đòi hỏi phải có điều chỉnh sách phù hợp nhằm tăng cường nỗ lực phòng bệnh này, tổ chức cung ứng dịch vụ y tế Cung ứng dịch vụ y tế 2.1 Cung ứng dịch vụ Y tế dự phòng, an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam xây dựng mạng lưới y tế dự phòng rộng khắp từ trung ương tới thôn, Mạng lưới y tế dự phòng củng cố, hoạt động tăng cường, phát dập dịch kịp thời, kịp thời ứng phó với vấn đề sức khỏe liên quan đến thiên tai, thảm họa bão, lũ, lụt lội, hạn hán… Hầu hết tiêu liên quan đến y tế dự phòng đạt Gần đây, nhiều văn pháp quy liên quan đến y tế dự phòng xây dựng ban hành, ví dụ Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm (2007), Luật Phòng chống bệnh HIV/AIDS (2005), Luật An toàn thực phẩm (2010) Chiến lược quốc gia y tế dự phòng đến năm 2010 định hướng 2020 Cơ sở hạ tầng, nhân lực, phương tiện, ngân sách cho y tế dự phòng năm gần tăng cường Tuy nhiên, nhiều thách thức ảnh hưởng đến hiệu công tác y tế dự phòng Nhận thức hiểu biết người dân bảo vệ nâng cao sức khoẻ, phòng bệnh, phòng dịch, xây dựng lối sống lành mạnh chưa cao, chưa chuyển thành hành động thực tế Các chiến dịch truyền thông sức khoẻ chưa thực tác động sâu rộng tới đối tượng đích Khả tiếp cận thông tin truyền thông-giáo dục sức khỏe người dân hạn chế, phương thức truyền thônggiáo dục sức khỏe số địa phương chưa phù hợp linh hoạt Các yếu tố nguy sức khỏe có liên quan đến môi trường, nước sạch, nghề nghiệp, an toàn vệ sinh thực phẩm lối sống thay đổi phổ biến xã hội Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch, dịch tả, cúm A (H5N1) tiềm ẩn bùng phát thành dịch lúc không theo dõi, kiểm soát chặt chẽ Tai nạn thương tích bệnh không lây nhiễm ngày gia tăng, giải pháp phòng chống đòi hỏi phải mang tính tổng hợp, liên ngành, không riêng biện pháp y tế Số ca ngộ độc thực phẩm Việt Nam cao Hàng năm có khoảng 150250 vụ ngộ độc thực phẩm báo cáo với từ 3.500-6.500 người mắc, 30-70 người tử vong năm Ngộ độc thực phẩm hóa chất, đặc biệt hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản thực phẩm, chiếm khoảng 25% tổng số vụ ngộ độc thực phẩm Tình hình ngộ độc thực phẩm có giảm gần đây, diễn biến phức tạp Số người mắc tập trung vụ ngộ độc bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố, đám cưới/đám giỗ, số người chết tập trung vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn gia đình4 Cơ chế phối hợp liên ngành, tham gia người dân, đoàn thể, tổ chức xã hội hạn chế chưa phát huy hết tiềm Năng lực trung tâm YTDP tuyến tỉnh/thành phố hạn chế nguồn lực, nhân lực, hệ thống thông tin, lập kế hoạch, trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, hỗ trợ giám sát tuyến chuyên môn, kỹ thuật YTDP tuyến sở (huyện, xã, thôn) chưa kiện toàn ngang tầm nhiệm vụ Mối quan hệ hệ thống YTDP với ban ngành, tổ chức xã hội địa phương chưa chặt chẽ Chính sách đãi ngộ cán YTDP chưa thỏa đáng 2.2 Cung ứng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức Trong năm gần đây, mạng lưới KCB từ tuyến y tế sở đến trung ương, công lập công lập, mở rộng củng cố Số giường bệnh viện đến năm 2010 đạt mức 20,5 giường bệnh viện 10 000 dân (không tính giường TYT xã), tương đương với mức trung bình nước khu vực Huy động nhiều nguồn đầu tư cho mạng lưới KCB, từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA vốn “xã hội hóa” Nhờ đó, sở KCB củng cố sở hạ tầng, đào tạo cán bộ, đầu tư trang thiết bị để cung cấp dịch vụ KCB đa dạng chất lượng Gần đây, số văn quy phạm pháp luật quan trọng lĩnh vực KCB ban hành, bật Luật Khám bệnh, chữa bệnh (2009) Luật Bảo hiểm Y tế (2008) Bộ Y tế xây dựng văn hướng dẫn để thực Ngoài ra, Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ tự chủ tài sách xã hội hóa áp dụng ngành y tế tạo chế để quản Bộ Y tế, Tờ trình Dự án Luật An toàn thực phẩm, tháng năm 2009 lý ngành, khuyến khích huy động vốn để phát triển mạng lưới KCB Một số sách nâng cao chất lượng dịch vụ ban hành, thực mang lại hiệu cao, Chỉ thị 06/2007/CT-BYT Quyết định 1816 cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Nhờ đó, số người KCB bệnh viện công lập trạm y tế tăng, đạt mức lần KCB/người/năm.5 Tỷ lệ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế chênh lệch lớn so với nhóm mức sống khác Nhiều kỹ thuật tiên tiến triển khai, như: ghép thận, ghép giác mạc, ghép tế bào gốc, ghép gan, phẫu thuật nội soi Đến hết năm 2009, sau năm rưỡi thực Đề án 1816, giảm trung bình 30% tình hình tải bệnh viện tuyến Mặc dù đạt nhiều kết tốt lực cung ứng dịch vụ KCB nhiều hạn chế Tình trạng vượt tuyến phổ biến Nhiều người sử dụng dịch vụ tuyến tỉnh, chí tuyến trung ương, để khám chữa bệnh thông thường mà điều trị hiệu tuyến huyện chí tuyến xã Việc KCB không theo tuyến gây tình trạng tải bệnh viện tuyến hoạt động không hết công suất sở y tế tuyến dưới, gây ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hệ thống y tế Khả tiếp cận với dịch vụ có chất lượng khác biệt nhóm mức sống vùng miền Trong người dân Tây Bắc Tây Nguyên (2 vùng khó khăn nhất) dựa chủ yếu vào trạm y tế để KCB vùng khác người dân có mức sống cao chủ yếu khám chữa bệnh bệnh viện6 Trong năm qua, số liệu thống kê cụ thể, thực tế cho thấy số lượng người Việt Nam nước chữa bệnh sử dụng dịch vụ y tế nước ngày tăng Điều cho thấy phận dân cư có nhu cầu chăm sóc sức khỏe với chất lượng cao, đòi hỏi ngành y tế cần có giải pháp nâng cao trình độ phát triển khoa học, công nghệ chẩn đoán, điều trị phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn tới Chính sách BHYT giúp người nghèo tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế, tỷ lệ nhóm 20% người nghèo toán phần toàn chi phí khám chữa bệnh thẻ BHYT có xu hướng giảm: năm 2006 đạt 75%, đến năm 2008 đạt 62% Năm 2008, tỷ lệ hộ gia đình chi y tế mức “thảm họa” (vượt 25% tổng chi phi lương thực phẩm hộ gia đình) tăng từ 11% lên 12% hộ gia đình, chứng tỏ việc bảo vệ tránh rủi ro tài sử dụng dịch vụ y tế hạn chế8 Điều tra thu nhập hộ gia đình năm 2008 cho thấy Bộ Y tế Niên giám thống kê y tế năm, Bộ Y tế nhóm HPG Báo cáo chung ngành y tế năm Năm 2009 Ngân hàng giới Tài cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam hướng tới tương lai Năm 2008 1.2 - Mục tiêu cụ thể - Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong tàn tật; khống chế bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh gây dịch thường gặp nổi, không để dịch lớn xảy Hạn chế, tiến tới kiểm soát yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm, bệnh liên quan đến môi trường, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng, bệnh tật học đường - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyến; giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến Đẩy nhanh tốc độ phát triển y tế chuyên sâu với y tế phổ cập, tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu Phát triển y tế tư nhân/ngoài công lập, tăng cường phối hợp côngtư Hiện đại hoá phát triển y học cổ truyền; tăng cường kết hợp y học cổ truyền với y học đại - Nâng cao chất lượng dân số, trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hoá gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng, kiểm soát tỷ số giới tính sinh; tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp, ngành - Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao; tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa số chuyên khoa (cận lâm sàng, y tế dự phòng, nhi, truyền thông tư vấn sức khỏe…) Bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng nhân lực y tế - Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công cho y tế, phát triển BHYT toàn dân; điều chỉnh phân bổ sử dụng nguồn tài y tế hiệu - Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc-xin, sinh phẩm y tế trang thiết bị y tế có chất lượng với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc trang thiết bị hợp lý, an toàn hiệu - Nâng cao lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thông tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, tra, kiểm tra đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế 30 1.3 - Các ch฀ tiêu s฀c kho฀ c฀n ฀฀t ฀฀฀c ฀฀n n฀m 2015 2020 Chỉ tiêu TT Năm 2010 Chỉ tiêu đầu vào Số bác sỹ/vạn dân36 Số dược sỹ đại học/vạn dân Tỷ lệ thôn có nhân viên y tế hoạt động (%) Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động (%) Tỷ lệ TYT xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi (%) Số giường bệnh viện/vạn dân đó: Giường bệnh viện công lập 7,0 1,237 85 70 > 95 20,5 0,76 Chỉ tiêu hoạt động Tỷ lệ trẻ em 95 23,0 1,5 >90 9,0 2,2 >90 90 >95 25,0 2,0 >90 loại vắc-xin loại vắc-xin 10 loại vắc-xin 75 85 100 73,0 68,0

Ngày đăng: 22/08/2016, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan