ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC LÊ THỊ LUYÊN THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ H
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
LÊ THỊ LUYÊN
THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN
XÃ HUA LA, THÀNH PHỐ SƠN LA
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang
Hà Nội – 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin cho phép cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
sự giúp đỡ và hướng dẫn rất nhiệt tình từ quý các Thầy Cô Khoa xã hội học, đặc biệt xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Như Trang trực tiếp và gián tiếp đã gợi ý tên đề tài
và hướng dẫn những bước đầu tiên cũng như trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này Đồng thời cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa đã định hướng đề tài và có những góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, bà con xã Hua La, thành phố Sơn La và người dân đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tôi hoàn thành việc thu thập thông tin tại thực địa
Cuối cùng tôi cũng gửi lời cảm ơn người thân đã giúp tôi cả về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình hoàn thành luận văn
Luận văn thể hiện sự tâm huyết, sự đầu tư, sự nghiêm túc của bản thân mặc
dù học viên đã cố gắng nghiên cứu, phân tích, lý giải thực trạng và các yếu tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế của người dân dưới góc nhìn xã hội học Đồng thời một phần cũng do hạn chế về thời gian nên đề tài không thể phân tích một cách toàn diện và không tránh khỏi những thiếu sót Tôi đặc biệt rất mong nhận
sự giúp đỡ, góp ý của các Thầy Cô và các bạn để luận văn này được hoàn thiện tốt hơn nữa
Xin chân thành cảm ơn
Trang 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3
2.1 Nghiên cứu nước ngoài 3
2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 4
2.3 Quá trình ra đời và phát triển của BHYT Việt Nam Error! Bookmark not
defined
3 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa lý luận Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined
4 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined
5 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
6 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined
7 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined
8 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 8.2 Phương pháp phỏng vấn sâu Error! Bookmark not defined
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined
1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bảo hiểm y tế Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm: Thẻ bảo hiểm y tế Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm cơ sở khám chữa bệnh Error! Bookmark not defined
Trang 51.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết về thứ bậc nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.3 Địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Chương 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI DÂN
XÃ HUA LA Error! Bookmark not defined
2.1 Nhu cầu tham gia BHYT của người dân xã Hua La Error! Bookmark not
Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined
Chương 3 CÁC YẾU TỐ TÁC DỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BHYT CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HUA LA Error! Bookmark not defined
3.1 Mức phí tham gia Bảo hiểm y tế Error! Bookmark not defined 3.2 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đánh giá của người tham gia BHYT về trình độ/tay nghề bác sỹ Error!
Bookmark not defined
3.2.2 Chất lượng thuốc được cấp theo thẻ BHYT Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá về chất lượng kỹ thuật khám chữa bệnh bằng BHYT Error!
Bookmark not defined
3.2.4 Thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT Error! Bookmark not defined 3.2.5 Mức hưởng phí BHYT khi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT Error!
Bookmark not defined
Trang 63.3 Điều kiện địa lý, dân tộc tác động đến việc tham gia BHYT của người dân xã
Hua La Error! Bookmark not defined 3.4 Các yếu tố khác như: nguồn nước Error! Bookmark not defined 3.5 Cơ sở vật chất tại các cơ sở y tế hiện nay tại xã Hua La Error! Bookmark not
defined
Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Điểm giống nhau giữa BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc Error!
Bookmark not defined
Bảng 2: Điểm khác nhau giữa BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc Error!
Bookmark not defined
Bảng 3: Tỷ lệ tham gia BHYT Error! Bookmark not defined Bảng 4: Dự định tham gia BHYT của người dân Hua La (%) Error! Bookmark
not defined
Bảng 5: Mối liên hệ giữa tình trạng sức khỏe với thẻ BHYT (%) Error! Bookmark
not defined
Bảng 6: Sự giống và khác nhau giữa khám chữa bệnh bằng BHYT và dịch vụ qua
phỏng vấn sâu: Error! Bookmark not defined Bảng 7: Sự giống và khác nhau giữa khám bẳng BHYT và dịch vụ Error!
Bookmark not defined
Bảng 8: Thành phần dân tộc tại xã Hua La Error! Bookmark not defined Bảng 9: Tỷ lệ tham gia BHYT của nam và nữ (%) Error! Bookmark not defined Bảng 10: Nguồn nước sinh hoạt (%) Error! Bookmark not defined Bảng 11 : Nghề nghiệp của người dân xã Hua La Error! Bookmark not defined
Bảng 12: Đánh giá của người dân về chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế
Hua La (%) Error! Bookmark not defined
Trang 8Biểu đồ 3: Tỷ lệ tham gia BHYT của người dân Hua La vào các nhóm đối tượng
BHYT khác nhau Error! Bookmark not defined Biều đổ 4: Các nguồn thông tin người dân nghe nói về BHYT (%) Error!
Bookmark not defined
Biểu đồ 5: Mức độ người dân sử dụng thẻ BHYT (%) Error! Bookmark not
defined
Biểu đồ 6: Đánh giá mức phí tham gia BHYT Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 7: Đánh giá của người tham gia BHYT về trình độ/tay nghề bác sỹ tuyến
tỉnh (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 8: Đánh giá về chất lượng thuốc được cấp theo BHYT (%) Error!
Bookmark not defined
Biều đồ 9: Chất lượng dịch vụ kỹ thuật khám chữa bệnh theo thẻ BHYT (%) Error!
Bookmark not defined
Biểu đồ 10: Thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT (%) Error! Bookmark not
defined
Biểu đồ 11: Mức hưởng phí BHYT khi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT (%)
Error! Bookmark not defined
Biểu đồ 12: Đánh giá của người dân về cơ sở vật chất tại trạm y tế xã Hua La hiện
nay (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 13: Đánh giá của người dân về cơ sở vật chất tại tuyến tỉnh (%) Error!
Bookmark not defined
Biểu đồ 14: Việc lựa chọn nơi khám chữa bệnh của người dân (%) Error!
Bookmark not defined
Trang 9Biểu đồ 15: Nguyên nhân người dân chọn tuyến tỉnh để khám chữa bệnh (%) Error!
Bookmark not defined
Biều đồ 16: Tỷ lệ người dân hiểu biết về lợi ích của người tham gia
BHYT (%) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 17: Một số chính sách cải thiện tình trạng BHYT hiện nay (%) Error!
Bookmark not defined
Trang 10và đang có những chuyển biến tích cực trong việc đóng góp vào sự nghiệp bảo vệ
và chăm sóc sức khỏe nhân dân và thực sự là cột trụ của an sinh xã hội quốc gia
Trong quá trình hội nhập và phát triển bên cạnh những thành tựu nước ta còn gặp nhiều thách thức và khó khăn bởi nước ta chủ yếu là nông nghiệp đồng thời lại gánh chịu nhiều thiên tai, dịch họa nên vấn đề về tham gia bảo hiểm y tế cần được quan tâm hơn bao giờ hết Chính vì vậy, xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn đó, Đảng ta tại đại hội toàn quốc lần thứ X, hiến pháp 1992 cũng nhấn mạnh “Phát triển
và nâng cao chất lượng bảo hiểm y tế, xây dựng và thực hiện tốt lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân, phát triển mạnh các loại hình Bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế cộng đồng đồng thời mở rộng các hình thức khám, chữa bệnh trong và ngoài nhà nước”
Trong quá trình hội nhập và phát triển xã hội cùng với biến đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội kéo theo nhu cầu tham gia BHYT của người dân ngày càng tăng Điều này thể hiện rõ:“2008 tỷ lệ dân số Việt Nam tham gia BHYT đạt 47,1%; năm
2009 là 58,2%; diện bao phủ BHYT ở nước ta năm 2010 là 58.5% Năm 2012 có 59,4% và năm 2013 tỷ lệ tham gia BHYT nước ta là 63,6%” [2]
Sự gia tăng về nhu cầu tham gia BHYT của người dân là cơ sở để BHYT ngày càng hoàn thiện và phù hợp với tình hình mới Chính vì vậy Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 12 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và luật sửa đổi bổ sung năm 2014 nhằm phù hợp với tình hình mới
Phúc lợi xã hội và hoạt động của mạng lưới an sinh xã hội được coi là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển, tiến bộ của các quốc
Trang 11Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta cũng đã chỉ rõ quan điểm xã hội hóa y tế nhằm chia
sẻ trách nhiệm tới tất cả các ban, ngành, tổ chức xã hội và cá nhân Một số chính sách đã được ban hành nhằm huy động nguồn tài chính cho CSSK nhân dân
Xã Hua La là một xã thuộc tỉnh Sơn La, một xã nông thôn, với 88% người dân làm nghề nông, trình độ dân trí thấp, phương tiện đi lại khó khăn Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội còn gặp nhiều khó khăn và thách thức 90% người dân là dân tộc Thái, lại là vùng nằm trong vùng thường xuyên bị lũ lụt, rửa trôi, kaste hóa mạnh, khi chất này thấm sâu vào lòng đất sẽ tạo ra nguồn nước độc hại nếu người dân dùng nguồn nước này để sinh hoạt thì nguy cơ bị bệnh sỏi thận và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân
Vậy, khi có những chính sách khuyến khích mở rộng của Luật bảo hiểm y tế cũng như chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc kêu gọi sự tham gia BHYT đặc biệt đối với người dân nghèo thì cộng đồng tham gia BHYT như thế nào? Họ hiểu chính sách BHYT ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia BHYT của người dân?
Nhằm góp phần trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi chọn nghiên cứu “thực trạng và các yếu tố tác động đến việc tham gia BHYT của người dân xã Hua La, thành phố Sơn La” Trong bối cảnh này, việc tham gia BHYT của người dân ở đây như thế nào là một điều cần khám phá Với việc thực hiện nghiên cứu này, tác giả của luận văn hy vọng không chỉ góp thêm về sự hiểu biết đối với việc thực hiện chính sách BHYT mà con còn cung cấp những góc nhìn xã hội học đối với một
Trang 123
trong những khía cạnh an sinh xã hội quan trọng Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn bức tranh về thực trạng BHYT của người dân nông thôn dưới góc nhìn của xã hội học
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Liên quan đến vấn đề BHYT đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới bàn về vấnđề này ở nhiều khía cạnh Qua một số nghiên cứu cũng thấy rõ mô hình tài chính
từ thuế, mô hình tài chính y tế cũng liên quan đến BHYT Những khó khăn về tài chính cho hoạt động y tế là một vấn đề mang tính toàn cầu Bất cứ quốc gia nào cũng đang phải giải quyết vấn đề huy động nguồn lực tài chính để đáp nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế ngày càng tăng của người dân Ở Anh vấn đề chăm sóc sức khỏe cho toàn bộ công dân ở Liên hiệp Vương quốc Anh được thực hiện chủ yeus thông qua cơ quan BHYT quốc gia Người Anh được phân chia theo các quỹ ủy thác chăm sóc sức khỏe ban đầu, các cơ sở này nhận được 75% trong tổng kinh phí hoạt động thường xuyên nhờ nguồn ngân sách Nhà nước, mức cấp theo đầu người và được điều chỉnh hằng năm.[40] Nghiên cứu cũng cho thấy sự khác nhau giữa chính sách BHYT giữa Anh và Việt Nam nói riêng và các nước nói chung
BHYT không phải là một chính sách mới trên thế giới, đã có trên 50% các nước công nghiệp thực hiện BHYT xã hội cho toàn dân dưới nhiều hình thức khác nhau Ngày nay, BHYT xã hội toàn dân đã trở thành nguồn lực tài chính chủ yếu chi trả cho các dịch vụ y tế của các nước đang phát triển như Kenia, Brasil, Ai Cập [35]
Ở Mỹ các công ty Bảo hiểm tư nhân không chấp nhận bảo hiểm cho người gia từ 65 tuổi trở lên Hiện nay, nước Mỹ chuyể mạnh sang hệ thống chăm sóc có điều kiện là một hệ thống kiểm soát thông qua viêc hạn chế lựa chịn cơ sở khám, chữa bệnh của người tham gia bảo hiểm đồng thời kiểm soát các cơ sở khám, chữa bệnh thông qua giảm giá cho các bệnh nhân bảo hiểm BHYT có ở Mỹ
từ lâu nhưng vẫn tồn tại những bất hợp lý và nhiều đời tổng thống đã từng có dự
Trang 13Qua các nghiên cứu đã cho thấy, không những ở Việt Nam mà các nước trên thế giới cũng có những bất cập nhất định trong chính sách BHYT
Quan nghiên cứu của các nước trên thế giới, đã để lại nhiều khía cạnh nghiên cứu về an sinh xã hội nói chung và bảo hiểm y tế nói riêng, việc xây dựng đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về chính sách phúc lợi xã hội và an sinh
xã hội ở Việt Nam là một việc làm thật sự cần thiết
Nghiên cứu này tiến hành tại xã Hua La hướng tới tập trung nghiên cứu tỷ lệ tham gia BHYT và những yếu tố tác động tới việc tham gia BHYT của người dân Liệu những chính sách về BHYT có phù hợp với điều kiện thực tế ở địa bàn Hua La hay không? Những chính sách BHYT có đạt được mục tiêu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tiến bộ xã hội ở xã Hua La không? Nghiên cứu này hướng tới làm rõ những vấn đề trên
2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
Hiện nay, các quốc gia nhìn nhận, đánh giá đúng hơn với vai trò của BHYT bởi lẽ đây vừa là một mô hình, kiểu tổ chức nhóm có tính cộng đồng, tương tế và nhân văn cao, đồng thời lại là mô hình tài chính y tế phát triển theo định hướng công bằng và hiệu quả Khi xã hội còn tồn tại những vấn nạn như nghèo đói, bất
Trang 14Đảng và Nhà nước ta nhận định rằng con người là nguồn tài nguyên quý báu của đất nước, vì vậy cần phải đầu tư cho sức khỏe của nhân dân Tại Đại hội Đảng lần thứ X, Đảng ta nhận định: “thực hiện đồng bộ các chính sách BHYT nhằm giảm
tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tuổi thọ và phát triển giống nòi Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế đặc biệt là y tế cơ sở, xây dựng một số trung tâm y tế chuyên sâu, đẩy mạnh sản xuất dược phẩm”
Qua các nghiên cứu đã tiến hành ở Việt Nam với việc sử dụng phương pháp định lượng và định tính về cơ bản giúp chúng ta có cách nhìn rõ hơn về thực tế, đánh giá của người dân về chính sách bảo hiểm y tế nói riêng và chính sách phúc lợi
xã hội cũng như an sinh xã hội nói chung
Năm 2003, đề tài cấp Nhà nước về nghiên cứu thực trạng và xây dựng mô hình huy động xã hội thực hiện xã hội hóa y tế đảm bảo công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm mục tiêu: Xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam và huy động xã hội thực hiện xã hội hóa y tế, đảm bảo công bằng và hiệu quả trong CSSK Nghiên cứu cũng đề cập đến các chính sách như khám miễn phí, phòng khám từ thiện Tuy nhiên nghiên cứu chưa mang lại hiệu quả như mong muốn và người nghèo vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh
Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, trường đại học y tế công cộng của Nguyễn Minh Thảo (2004) về “nhu cầu tham gia BHYT của người dân quận Tây Hồ chưa
có BHYT và một số yếu tố liên quan” nghiên cứu này đã đưa ra một số thông tin về