- Đặt ống thông động mạch phổi: thường chỉ được dùng trong trường hợp cấp tính hoặc khẩn cấp, đặc biệt ở những bệnh nhân không đáp ứng được liệu pháp điều trị thích hợp.- Chụp mạch vành
Trang 1THS.BS.TRẦN KIM SƠN
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Trang 2* Tỷ lệ suy tim tăng theo tuổi, tăng từ khoảng 20/1.000 người từ 65-69 tuổi, trên 80/1.000 người trong số những người trên 85 tuổi.
* Khoảng 5.1 triệu người Mỹ có biểu hiện lâm sàng của suy tim
và tỷ lệ này tiếp tục tăng
* Ở Châu Âu và Bắc Mỹ, nguy cơ phát sinh suy tim là xấp xỉ 1/5 cho người ở 40 tuổi
Trang 3Không có sự phân loại nào được đồng ý và hài lòng về các NN gây ra suy tim với sự trùng lắp giữa các NN.
Ví dụ: bệnh cơ tim giãn có thể liên quan đến nhiều yếu
tố như tự phát, di truyền, gây ra bởi nhiễm vi rút không liên quan hoặc là hậu quả của việc uống rượu quá nhiều trong hiện tại hoặc trước đó
Trang 5 Hẹp van động mạch phổi/hở van động mạch phổi
Hẹp van ba lá/hở van tim ba lá
Trang 6 Viêm nội tâm mạc Loffler (Loeffler endocarditis)
Bệnh xơ hóa nội tâm mạc cơ tim (Endomyocardial fibrosis)
Bệnh tim bẩm sinh (Congenital)
Ví dụ như bất thường tâm nhĩ hoặc tâm thất
Di truyền
Bệnh cơ tim giãn của những người trong cùng gia đình
Trang 7Rối loạn tạo nhịp (chậm hoặc nhanh)
Loạn nhịp trên thất
Loạn nhịp thất
Rối loạn dẫn truyền
Rối loạn chức năng nút xoang
Trang 8*Tác động của ĐTĐ -> rối loạn RLCNTh và RLCNTr
và xơ hóa tim Tần suất mắc suy tim cao hơn ở những người ĐTĐ
*ĐTĐ -> XVĐM và liên quan đến THA Tuy nhiên,
nó có phải là NN trực tiếp gây ra bệnh cơ tim cụ thể hay không thì chưa xác định được
*ĐTĐ cũng làm gia tăng nguy cơ phát triển suy tim
*Suy tim làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ và kháng insulin
Trang 9*RN có thể trực tiếp gây ra suy tim do mất sự đóng góp của tâm nhĩ vào cung lượng tim.
*BN bệnh tim tiềm ẩn về cấu trúc hoặc chức năng có xu hướng phát triển suy tim do những tác động này với RN khởi phát
*RN có thể gây ra bệnh cơ tim giãn theo cơ chế cụ thể chưa xác định, mặc dù nhịp tim nhanh liên tục có thể đóng vai trò gây ra bệnh
*Suy tim cũng làm tăng nguy cơ phát triển RN và nguy
cơ này tăng theo mức độ nặng của suy tim
=>BN có rối loạn RLCNTh và rung nhĩ thì rất khó xác định đâu là NN và đâu là hậu quả
Trang 10* Suy tim trái và phải
* Suy tim do cung lượng tim cao và thấp
Hình (A) Tăng áp lực TM cảnh trong (JVP)
Tuy nhiên điều này cũng có thể có trong bệnh màng ngoài tim, hẹp van ba lá,…
(B) Phù hai chi dưới Cũng xuất hiện trong
giảm anbumin huyết, hội chứng thận hư, suy
tĩnh mạch mãn tính và phù niêm.
Trang 11Cơ chế Frank-Starling
-Giãn thất là cơ chế thích ứng đầu tiên để tránh tăng áp lực cuối tâm trương, khi tâm thất giãn ra sẽ làm kéo dài các sợi cơ tim và tăng sức co bóp cơ tim nếu dự trữ cơ vân còn tốt
- BN vượt qua giới hạn dự trữ tiền gánh ->ứ huyết TM phổi và hệ thống
Trang 12Hình Hình ảnh siêu âm Doppler tim của một bệnh nhân bị trào ngược
do hở van hai lá, nhìn vào mặt cắt 4 buồng từ mỏm cho thấy thất trái bị giãn
Trang 13- Tái cấu trúc tâm thất
- Phản ứng thần kinh thể dịch
- Hệ thần kinh giao cảm
- Hệ Renin - Angiotensin – Aldosterone
- BNP hoặc NT-Pro BNP tăng
- Các nội mạc, oxit nitrit và endothelin
- Phản ứng viêm
Trang 14Hình Tác dụng sinh lý của các natriuretic peptide trong điều trị suy tim
Trang 15Hình Nồng độ NT- proBNP bình thường, tuổi và giới tính
Trang 19Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham
Tiêu chuẩn Framingham
Tiêu chuẩn chính hay phụ
Giảm 4,5kg/5 ngày điều trị suy tim
Chẩn đoán xác định suy tim
Hai tiêu chuẩn chính hoặc một tiêu chuẩn chính kèm hai tiêu chuẩn phụ
Trang 20Tiêu chuẩn châu Âu- Đồng thuận Hội Tim mạch Việt Nam 2011
1 Có triệu chứng cơ năng suy tim:
Trang 213 Chứng cứ khách quan của bất thường chức năng hay cấu trúc tim lúc nghỉ
-Tim lớn
-T3
-Âm thổi tim
-Bất thường trên siêu âm tim
-Tăng peptide bài niệu (BNP hoặc NT- proBNP)
Chẩn đoán xác định suy tim: Tiêu chuẩn 1 và 2 và 3
Trang 22Điện tâm đồ: được khuyến cáo như là một thử nghiệm hàng đầu theo hướng dẫn của Hội tim mạch Châu
Âu (ESC)
Biểu hiên ĐTĐ: sóng Q bất thường, block nhánh trái và các rối loạn dẫn truyền khác, phì đại tâm thất trái hoặc lớn nhĩ, loạn nhịp trên thất hoặc tâm thất
Trang 23Hình Phì đại thất trái kiểu tăng gánh tâm thu
(tăng gánh áp lực)
Trang 25Hình: Chụp X-quang ngực
(A)bóng tim to ở bệnh nhân giảm chức năng tâm thu thất trái;
(B) Phù phổi cấp.
Trang 26-Sự rối loạn điện giải: hạ natri
-Creatinine và urea
-Men gan
-Xét nghiệm nước tiểu
-Xét nghiệm chức năng tuyến giáp
-BNP hoặc NT-proBNP
Trang 27Hình Đồ thị cho nồng độ BNP đo được ở nam và nữ trên 70 tuổi
Bệnh nhân bị khó thở không phải nguyên nhân suy tim, và được chẩn đoán đoán cuối cùng là suy tim, chia ra thành nhóm nhỏ với suy tim tâm thu và không suy tâm thu.
Trang 28- Được công nhận bởi hướng dẫn của Hội tim mạch Châu Âu ESC và Hội Tim mạch Hoa Kỳ như một CLS quan trọng quan trọng đối với những đối tượng bị chuẩn đoán suy tim
- Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ gọi là EF giảm khi EF<50% và Hội tim mạch Châu Âu < 45%
Trang 29Hình: Tính EF sử dụng phương pháp Símpson
Chỉ có quan sát bốn buồng đỉnh ở cuối tâm thu Bệnh nhân nam trẻ tuổi này có bệnh cơ tim giãn, với kích thước tâm thất trái cuối
tâm trương là 9.7 cm.
Trang 30- Cung cấp được rất nhiều thông tin về thể tích tâm thất trái, phải và EF nhưng không được dùng phổ biển
- Không cung cấp được thông tin về CN van tim nhưng chính xác hơn biện pháp siêu âm tim để đo lường được chức năng tâm thất phải
- Khả năng lặp lại của kĩ thuật này thì cũng tốt hơn siêu
âm tim
Trang 31Cộng hưởng từ (CMRI) tim cho phép phân tích tổng quát và lặp lại đối với chức năng và giải phẫu học của tim bao gồm khối lượng và thể tích của tim, chức năng vùng và độ dày vách
Trang 32Test gắng sức: Kiểm tra thực hiện công việc nặng hàng ngày hoặc đạp xe đạp, thảm lăng dùng để xđ mức độ cao nhất có thể đạt được của sự gắng sức
Trang 33Đánh giá chức năng phổi: được chỉ định cho những
BN có nguồn gốc khó thở không rõ ràng, để xác định xem nó có nguồn gốc từ tim hoặc phổi hoặc cả hai
Suy tim có liên quan đến các bất thường trong chức năng phổi
Trang 34- Đặt ống thông động mạch phổi: thường chỉ được dùng trong trường hợp cấp tính hoặc khẩn cấp, đặc biệt ở những bệnh nhân không đáp ứng được liệu pháp điều trị thích hợp.
- Chụp mạch vành được chỉ định tiến hành ở những bệnh nhân mắc suy tim và đau thắt ngực hoặc có dấu hiệu của TMCBCT, nếu sự tái tạo mạch đang được xem xét
Trang 35* Sinh thiết nội mạc cơ tim của tâm thất chỉ định khi
bị chẩn đoán viêm cơ tim đặc hiệu hoặc bệnh cơ tim đặc hiệu và trong suốt giai đoạn theo dõi bệnh nhân sau khi được cấy ghép tim để dò tìm sự thải ghép
Trang 36* Holter Điện tim
* Thiết bị theo dõi lưu động có giá trị trong việc xác định BN có triệu chứng rối loạn nhịp tim (ví dụ tim nhanh
và ngất) và theo dõi kiểm soát tần số thất thất ở bệnh nhân rung nhĩ
Trang 38Bảng phân độ chức năng suy tim theo NYHA
Độ III Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe khi
nghỉ ngơi, nhưng chỉ vận động nhẹ đã có triệu chứng cơ năng.
Trang 40Phân loại suy tim dựa vào EF theo AHA/ACCF 2013
Suy tim với EF thấp ≤40 Còn được gọi là suy tim tâm thu.
Suy tim với EF bảo tồn ≥50 Còn được gọi là suy tim tâm trương Giới hạn suy tim với
EF bảo tồn 41 - 49
Những đặc điểm triệu chứng, điều trị tương tự như suy tim tâm trương Suy tim với EF bảo tồn
cải thiện >40
Những bệnh nhân có suy tim EF bảo tồn mà trước đây có EF thấp
Trang 41Điều trị suy tim GĐ C (không dùng thuốc)
Trang 422 Sự hỗ trợ của xã hội
Hỗ trợ XH là một yếu tố thúc đẩy hiệu quả cho tuân thủ điều trị và lối sống lành mạnh của BN suy tim
Nhiều n/c cho thấy nếu thiếu sự hỗ trợ của
xã hội người ST sẽ có tỷ lệ tái nhập viện và tỷ
lệ tử vong cao hơn
Trang 43uống với lượng muối nước và nguy cơ nhập viện.
Trang 44Liên quan giữa lượng natri trong máu và THA, phì đại thất trái và bệnh lý tim mạch khuyến
thích hợp cho tất cả các BN ST gđ A và B
chứng để khuyến cáo, đối với ST giai đoạn C và D nên hạn chế <3g/ngày để cải thiện triệu chứng
Trang 454 Điều trị rối loạn giấc ngủ
Khuyến cáo IIa: Thở áp lực dương liên tục (CPAP) có thể làm tăng phân suất tống máu và cải thiện tình trạng ngưng thở khi ngủ ở
BN ST (mức độ chứng cứ B).
Điều trị CPAP ban đầu cho ngưng thở khi ngủ ở BN ST, trong một thử nghiệm lớn, CPAP cho ngưng thở khi ngủ có hiệu quả cao trong việc giảm các chỉ số thông khí phế nang, cải thiện tình trang oxy hóa về đêm, tăng EF, giảm norepinephrine, tăng khoảng cách đi bộ trong 6 phút, những lợi ích này đã được duy trì đến 2 năm.
Trang 465 Giảm cân
tỷ lệ TV và tỷ lệ NV thấp hơn so với những người có chỉ số BMI bình thường.
->Giảm cân có thể phản ánh tình trạng suy kiệt của cơ thể do tiêu hao năng lượng cao hơn ở
BN ST
Chẩn đoán ST ở BN suy kiệt là một yếu tiên lượng xấu độc lập.
Trang 47Các N/C => có sự cải thiện triệu chứng sau khi giảm cân ở BN béo phì có ST, những N/C ls với qui mô lớn về vai trò của việc giảm cân ở
BN ST béo phì đã không được thực hiện bởi vì các thuốc điều trị giảm cân, kháng insulin là chống chỉ định ở bệnh nhân suy tim.
Trang 486 Vận động và phục hồi chức năng tim mạch
Khuyến cáo loại I
- Hướng dẫn thể dục (hoặc vận động thể chất thường xuyên) được khuyến cáo an toàn và hiệu quả cho BN ST đối với những người có khả năng tham gia để cải thiện tình trạng chức năng tim.
Trang 49Khuyến cáo loại IIa
định về lâm sàng tình trạng ST nhằm nâng cao khả năng gắng sức, thay đổi chất lượng cuộc sống và giảm tỷ lệ TV (Mức độ chứng cứ B).
Trang 50Điều trị bằng thuốc cho ST với EF giảm giai gđ C
1 Thuốc lợi tiểu
Khuyến cáo loại I: Thuốc lợi tiểu được khuyến cáo ở những BN suy với cung lượng tim thấp có bằng chứng ứ dịch để cải thiện
chứng cứ C).
Trang 51Trong các N/C trung hạn, thuốc lợi tiểu đã được
Trang 52Thuốc lợi tiểu: chỉ định
-Cần được chỉ định cho tất cả các BN có bằng chứng hoặc tiền sử giữ nước
chẹn beta, lợi tiểu kháng aldosterone
- Một số BN ST có thể duy trì cân nặng mục tiêu mà không cần sử dụng thuốc lợi tiểu.
Trang 53LIỀU LỢI TIỂU KHÁNG ALDOSTERONE
Trang 54Thuốc lợi tiểu uống khuyến cáo cho sử dụng điều trị suy tim mãn tính
đa
Thời gian tác dụng
Lợi tiểu quai
Bumetanide 0,5-1,0 mg một lần hoặc hai lần 10 mg 4 - 6 h
Furosemide 20 đến 40 mg một lần hoặc hai lần 600 mg 6 - 8 h
Lợi tiểu Thiazide
Chlorothiazide 250 đến 500 mg một lần hoặc hai lần 1,000 mg 6 - 12 h
Ức chế kéo dài tại ống thận
Metolazone 2,5-10,0 mg một lần cộng với lợi tiểu quai
Hydrochlorothiazide 25 đến 100 mg một hoặc hai lần cộng với lợi tiểu quai
Chlorothiazide (IV) 500 đến 1,000 mg một lần cộng với lợi tiểu quai
Trang 552 Thuốc ức chế men chuyển
Khuyến cáo loại 1
ƯCMC được khuyến cáo ở những BN suy tim với EF thấp trừ khi có chống chỉ định, làm giảm tỷ
lệ tử vong (Mức chứng cứ A)
Trang 56 ƯCMC nên được chỉ định duy trì cho BN ST với EF thấp
ƯCMC thường được sử dụng phối hợp với chẹn beta Không nên chỉ định ƯCMC nếu trước đây đã có những phản ứng thuốc bất lợi như phù mạch trong khi sử dụng thuốc,
phụ nữ có thai hoặc dự định có thai
ƯCMC thận trọng nếu BN hạ HA (HATTh<80mmHg), tăng creatinin >3mg/ml, hẹp ĐM thận hai bên, Kali máu > 5 mEq/l.
Trang 57Các thuốc điều trị suy tim
Thuốc Liều khởi
Trang 58Valsartan 20 to 40 mg hai lần 160 mg hai lần 254 mg/ngày
Lợi tiểu kháng aldosterone
Spironolactone 12.5 to 25.0 mg một lần 25 mg một hoặc hai lần 26 mg/ngày
120 mg mỗi ngày chia làm nhiều lần
Trang 593 Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Khuyến cáo loại I
CTTAII được khuyến cáo sử dụng đầu tiên ở những BN
có ST cung lượng tim thấp hoặc không dung nạp với ƯCMC, trừ khi có CCĐ để làm giảm tỷ lệ TV (mức chứng cứ A)
Khuyến cáo loại IIa
CTTAII được lựa chọn phù hợp để làm giảm tỷ lệ mắc
và tỷ lệ TV thay thế cho ƯCMC cho BN ST với EF giảm, đặc biệt là cho các BN đã dùng CTTAII cho chỉ định khác, trừ khi có chống chỉ định (Mức chứng cứ A)
Trang 60Khuyến cáo loại IIb
Bổ sung một CTTAII có thể được xem xét ở những BN thường xuyên có tr/c suy tim với EF thấp mà đã được điều trị bằng thuốc ƯCMC và chẹn beta, không có chỉ định kháng aldosterone (mức chứng cứ A).
Khuyến cáo loại III: tác hại
Kết hợp điều trị thường xuyên ƯCMC, CTTAII và kháng aldosterone có thể gây hại cho BN suy tim EF giảm
(mức chứng cứ C)
Trang 61CTTAII được khuyến cáo sử dụng với lý do sau:
Angiotensin II vẫn được hình thành thông qua enzym thay thế khi đã sử dụng ƯCMC
Ức chế hệ RAA mà không ức chế kiniase sẽ làm tăng những lợi ích và làm giảm các yếu tố bất lợi của ƯCMC
Trong một số N/C với giả dược, điều trị lâu dài với CTTAII ổn định huyết động, thần kinh nội tiết và các đáp ứng lâm sàng phù hợp, giảm tỷ lệ TV
ƯCMC là lựa chọn hàng đầu trong ST tâm thu, nhưng CTTAII có thể được xem là một lựa chọn hợp lý
Trang 624 Chẹn beta:
Khuyến cáo loại 1
Sử dụng bisoprolol, carvedilol, metoprolol succinate, được CM làm giảm tỷ lệ TV được khuyến cáo sử dụng nhằm làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ TV ở BN ST trừ khi có CCĐ (mức độ chứng cứ A)
Nebivolol chẹn β1 chọn lọc thấy ít hiệu quả hơn trong
giảm tất các nguyên nhân TV và nhập viện, không ảnh hưởng đến tỷ lệ TV ở người lớn tuổi trong do có ST với
EF bảo tồn
Trang 63Trong một N/C sử dụng chẹn beta trong điều trị ST, hầu hết BN (85%) tham gia N/C đã được điều trị chẹn beta với liều tối ưu.
Các bằng chứng cho thấy chẹn beta có thể bắt đầu với liều thấp an toàn ngay cả với BN nhập viện vì ST
Các bác sĩ ls phải nỗ lực để đạt được liều mục tiêu trong các NC lớn của chẹn beta trong điều trị ST
Các tr/c nếu không có cải thiện thì cũng nên điều trị kéo dài
để làm giảm nguy cơ b/c lâm sàng
Nếu ngừng đột ngột thuốc chẹn beta trong điều trị ST sẽ dẫn đến tình trạng lâm sàng sẽ xấu đi
Trang 645 Đối kháng thụ thể Aldosterone
Khuyến cáo loại 1
Kháng aldosterone (hoặc đối kháng thụ thể mineralosorticoid) được khuyến cáo làm giảm tỷ lệ TV ở những BN ST NYHAII-IV và ST với
Trang 65Bổ sung các kháng aldosterone như spironolactone hay eplerenone cho thất cả các BN ST với EF giảm đã sử dụng ƯCMC (hoặc CTTAII) và chẹn beta.
Tiêu chuẩn chọn bệnh cho các N/C sử dụng kháng aldosterone
đã loại trừ những BN có creatinine >2.5 mg/dl , phần lớn BN có creatinine < nhiều (95% BN có creatinine ≤1.7 mg/dL)
Ngược lại, 1/3 BN trong nhóm EMPHASIS-HF Eplererone trong giảm nhẹ tr/c ở BN NV và sự sống còn trong ST, có độ lọc cầu thận <60mL/phút/1.73m 2
Trang 66Trong nghiên cứu RALES sử dụng kháng aldosterone
ở BN ST với EF <35%.
như giảm nguy cơ đột tử do tim và tỷ lệ tái nhập viện
do ST
Eplerenone đã được CM làm giảm TV do mọi NN, tử vong tim mạch hoặc tái nhập viện do ST với số lượng lớn BN ST với EF thấp.
Trang 67Chiến lược để giảm nguy cơ tăng kali huyết
ở BN điều trị kháng aldosterone
Creatinin >30ml/phút/1,73m 2 + => điều trị.
Kháng aldosterone không được bắt đầu điều trị khi K + > 5,0 mEq/L.
Liều khởi đầu: spironolactone là 12,5mg hoặc eplerenone 25 mg , sau đó có thể tăng 25 mg và 50 mg.
Nguy cơ tăng kali máu được gia tăng khi kết hợp với ƯCMC
Ngừng/giảm bổ sung kali khi bắt đầu điều trị với kháng aldosterone
Kiểm soát kali huyết, CN thận thường trong ba ngày và một tuần khi bắt đầu điều trị và ít nhất hàng tháng trong ba tháng đầu tiên