1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị văn phòng tại UBND thị xã phúc yên

45 806 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

Mục Lục A: Lời mở đầu………………………………………..……………………………...3 B: Tổng quát sơ lược về UBND thị xã Phúc Yên………………………..…….5 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Phúc Yên………………………….……..5 PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP….7 I: Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND thị xã Phúc Yên…………………………………………………..…………………….…...7 1. Nhiệm vụ quyền hạn của UBND thị xã Phúc Yên………………………………….7 2. Cơ cấu tổ chức thị xã Phúc Yên………………………………………………….…8 II: Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính văn phòng của UBND thị xã Phúc yên………………………………………………………………..9 1. Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ thị xã Phúc Yên……………………….....9 1.1. Chức năng nhiệm vụ của phòng Nội vụ, sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng…….....9 1.2. Số cán bộ hiện có của văn phòng và bản mô tả vị trí việc làm trong phòng nội vụ………………………………………………………………………..………….14 1.3. Thống kê danh mục các văn bản quản lí về công tác văn thư, lưu trữ do cơ quan ban hành………………………………..…………………………………………….27 2. Tìm hiểu tình hình soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan……………….….27 2.1. Căn cứ vào sổ đăng kí công văn đi, thống kê các hình thức văn bản hành chính và số lượng ban hành trong 10 năm trở lại đây theo mẫu…………………………….…27 2.2. Nhận xét thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quản lí của phòng Nội vụ so với quy định hiện hành (thông tư 012011TTBNV)…………………………………...27 2.3. Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản của cơ quan…………….…..29 3. Tìm hiểu về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng của cơ quan……..29 3.1. liệt kê những trang thiết bị sử dụng phổ biến trong văn phòng……………….…29 3.2. Sơ đồ bố trí sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng , nhận xét ưu nhược điểm hạn chế. Vẽ sơ đồ bố trí hợp lí hơn…………………………………………….…….31 3.3. thống kê cụ thể tên các phần mềm sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan, nhận xét hiệu quả mang lại……………………………………………………….…..32 PHẦN II: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ...................................................33 I: Nhận xét ưu nhược điểm trong công tác hành chính của cơ quan…………............33 II: Những giải pháp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm…………………...36 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..38 PHẦN III: PHỤ LỤC………………………………………………………………...40

Trang 1

Mục Lục

B: Tổng quát sơ lược về UBND thị xã Phúc Yên……… …….5

1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Phúc Yên……….…… 5

I: Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND thị xã

1 Nhiệm vụ quyền hạn của UBND thị xã Phúc Yên……….7

2 Cơ cấu tổ chức thị xã Phúc Yên……….…8II: Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí, hoạt động công tác hành chính văn phòng củaUBND thị xã Phúc yên……… 9

1 Tổ chức và hoạt động của phòng Nội vụ thị xã Phúc Yên……… 91.1 Chức năng nhiệm vụ của phòng Nội vụ, sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng…… 91.2 Số cán bộ hiện có của văn phòng và bản mô tả vị trí việc làm trong phòng nộivụ……… ………….141.3 Thống kê danh mục các văn bản quản lí về công tác văn thư, lưu trữ do cơ quanban hành……… ……….27

2 Tìm hiểu tình hình soạn thảo và ban hành văn bản của cơ quan……….….272.1 Căn cứ vào sổ đăng kí công văn đi, thống kê các hình thức văn bản hành chính và

số lượng ban hành trong 10 năm trở lại đây theo mẫu……….…272.2 Nhận xét thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quản lí của phòng Nội vụ so vớiquy định hiện hành (thông tư 01/2011/TT-BNV)……… 272.3 Mô tả các bước trong quy trình soạn thảo văn bản của cơ quan……….… 29

3 Tìm hiểu về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng của cơ quan…… 293.1 liệt kê những trang thiết bị sử dụng phổ biến trong văn phòng……….…293.2 Sơ đồ bố trí sắp xếp các trang thiết bị trong một phòng , nhận xét ưu nhược điểm

Trang 2

hạn chế Vẽ sơ đồ bố trí hợp lí hơn……….…….31

3.3 thống kê cụ thể tên các phần mềm sử dụng trong công tác văn phòng của cơ quan, nhận xét hiệu quả mang lại……….… 32

PHẦN II: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 33

I: Nhận xét ưu nhược điểm trong công tác hành chính của cơ quan………… 33

II: Những giải pháp để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm……… 36

KẾT LUẬN……… 38

PHẦN III: PHỤ LỤC……… 40

Trang 3

A LỜI MỞ ĐẦU

Văn phòng là bộ máy của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thu thập, xử lý thông

và tổng hợp thông tin phục vụ lãnh đạo Hiện nay nước ta đang bước vào thời kỳ Côngnghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nên công tác văn phòng cũng đóng góp phần rất lớnvào công tác xây dựng đất nước Công tác văn phòng là một công tác quan trọng đốivới bất cứ một cơ quan nào, nó góp phần rất lớn đến hoạt động của cơ quan Công tácvăn phòng thực hiện tốt sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của cơ quan, đơn vị

Nắm bắt được tình hình thực tiễn đó, năm 1971 Trường trung học Văn thư Lưutrữ được thành lập theo Quyết định số 109/QĐ-BT ngày 18/12/1971 của Bộ trưởngphủ Thủ tướng với nhiệm vụ đào tạo cán bộ làm công tác văn phòng, công tác vănthư, công tác lưu trữ có đầy đủ trình độ chuyên môn cung ứng được nguồn cán bộ,nhân lực mà xã hội đang cần trong đó có ngành Quảng trị Văn phòng

Quản trị Văn phòng là một ngành rất rộng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễncủa từng cơ quan, đơn vị Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năngtrong quá trình tổ chức và thực hiện những hoạt động và quản lý điều hành của cơquan, tổ chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã tổ chức một đợt cho sinh viên khoaQuản trị Văn phòng được đi kiến tập ngành nghề tại các cơ quan, tổ chức nhằm nângcao trình độ nghiệp vụ sau khi ra trường và rèn luyện ý thức cho sinh viên sau khi ratrường là “ Học thật đi đôi với làm thật” và “ Học đi đôi với hành”

Trong quá trình đi kiến tập, sinh viên trường sẽ được củng cố kiến thức, nângcao trình độ chuyên môn và năng lực, vận dụng lý luận và thực tiễn một cách hiệu quảnhất, được rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, xây dựng phong cách làm việc của mộtcán bộ khoa học ngành Quản trị Văn phòng

Thực hiện kế hoạch kiến tập của nhà trường, được sự quan tâm tạo điều kiện,hướng dẫn của khoa Quản trị văn phòng cũng như sự đồng ý tiếp nhận của Phòng Nội

vụ thị xã Phúc Yên, em đã về kiến tập tại Phòng Nội vụ thị xã Phúc Yên bắt đầu

Trang 4

Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế, do trình độ năng lực bản thân cònhạn chế, dù cố gắng rât nhiều nhưng bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếusót Em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, cô giáo và các anh chịtrong cơ quan cùng toàn thể các bạn để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn./.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

B.TỔNG QUÁT SƠ LƯỢCVỀ ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ PHÚC YÊN:

1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thị xã Phúc Yên.

Vị trí địa lý: là một thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.Thị xã Phúc Yên nằm ở phía

Đông Nam tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông Bắc của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô

30 Km Thị xã Phúc Yên có chiều dài theo trục Bắc - Nam 24 km, từ phường HùngVương đến đèo Nhe, xã Ngọc Thanh giáp với tỉnh Thái Nguyên, có hệ thống giaothông đa dạng: đường bộ có các tuyến Quốc lộ 2, Quốc lộ 23, đường xuyên Á Hà Nội

- Lào Cai đi qua; có đường sắt Hà Nội – Lào Cai, giáp cảng hàng không quốc tế NộiBài, tạo điều kiện cho Phúc Yên tiềm lực, lợi thế để mở rộng thị trường, thu hút đầu

tư, giao lưu kinh tế, văn hoá Là đô thị cửa ngõ của tỉnh Vĩnh Phúc, Phúc Yên đượcxác định như là một trong những đô thị vệ tinh của Vùng thủ đô Hà Nội; là trung tâm

du lịch, nghỉ dưỡng, thể dục thể thao và đào tạo, là trung tâm kinh tế công dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ, giữ vị trí chiến lược quan trọng vềphát triển công nghiệp và thương mại - du lịch của tỉnh, góp phần kết nối giao lưuphát triển kinh tế với vùng thủ đô Hà Nội

nghiệp-Thị xã Phúc Yên có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụ tươngđối hoàn chỉnh

Địa hình: Nhìn chung, đất đai của Phúc Yên không nhiều, không giàu chất

dinh dưỡng nhưng lại nằm gần kề thủ đô Hà Nội cho nên tài nguyên đất của thị xã đãtrở thành tài nguyên có giá trị kinh tế cao

Tài nguyên khoáng sản quý hiếm của thị xã hầu như không có gì ngoài đá granit,nước mặt và nước ngầm phong phú đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai

Khí hậu thời tiết:Thị xã Phúc Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,

nhiệt độ bình quân năm là 23oC, có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về mùa hè,hanh khô và lạnh kéo dài về mùa đông Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triểnnông nghiệp đa dạng

Trang 6

Điều kiện kinh tế:Cơ cấu kinh tế của thị xã Phúc Yên được xác định là: công

nghiệp-dịch vụ, du lịch – nông, lâm nghiệp

Thị xã Phúc Yên có nhiều tiềm năng, lợi thế để thu hút đầu tư phát triển kinh tế

xã hội.Kinh tế trên địa bàn luôn đạt mức tăng trưởng cao, 5 năm gần đây bình quântăng 23,05%/năm, trong đó, công nghiệp tăng 21,78%; dịch vụ tăng 25,57%; nôngnghiệp tăng 5,37%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị xã luôn cao hơn mức bìnhquân chung của tỉnh Cơ cấu kinh tế của thị xã trong những năm vừa qua chuyển biếntheo hướng tích cực, có sự chuyển dịch phù hợp với xu thế chung của toàn tỉnh, tăng

tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp Năm

2013, Thương mại- Dịch vụ: 7,44%; Công nghiệp - xây dựng: 92,23%; Nông, lâmnghiệp: 0,51%; Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ - du lịchtrong cơ cấu kinh tế là 99,51% Tổng thu ngân sách các thành phần kinh tế trên địabàn chiếm trên 2/3 tổng thu Ngân sách của tỉnh Vĩnh Phúc Phúc Yên luôn xứng đáng

là vùng trọng điểm kinh tế, là đầu tàu kinh tế của Vĩnh Phúc

Về Xã Hội:Phúc Yên có nguồn lao động dồi dào, lao động trong độ tuổi chiếm

trên 60% tổng dân số; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm trong tổng cơ cấu khôngcao

Thị xã Phúc Yên còn có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cung cấp dịch vụtương đối hoàn chỉnh Trên địa bàn thị xã có trên 500 cơ quan, doanh nghiệp, cáctrường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề của trung ương, củatỉnh, của Hà Nội, là điều kiện thuận lợi để Phúc Yên khai thác các thế mạnh, pháttriển kinh tế xã hội

Trang 7

PHẦN I

KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN KIẾN TẬP

I Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan kiến tập

1.1.Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên:

-Uỷ ban nhân dân thị xã Phúc Yên do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên là cơ quan hành chínhnhà nước trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chịutrách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.Uỷ bannhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhànước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vàthực hiện các chính sách khác trên địa bàn.Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản

lý nhà nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộmáy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở

-Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hằng năm trình Ủy ban nhân dân cấpTỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt

-Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sáchnhà nước, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dânquyết định

-Căn cứ dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhànước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sáchcấp mình, điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quyếtđịnh các chủ trương, biện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Ủy ban nhândân cấp trên trực tiếp kết quả phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương

Trang 8

-Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Ủy ban nhân dân cấptrên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn.

-Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các chương trình khuyến khích phát triển nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phêduyệt; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình sau khi được phêduyệt

-Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của huyện

1.2 Cơ cấu tổ chức thị xã Phúc Yên.

Về cơ cấu, tổ chức bộ máy: Thực hiện Nghị định 172/2004/NĐ - CP ngày29/9/2004 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấphuyện và quyết định số 360/2005/QĐ - UB ngày 01/02/2005 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

về việc kiện toàn tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các huyện, thị xã; Quyếtđịnh số 1009/2008/QĐ-UBND ngày 04/4/2008 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc tổchức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện tỉnh Vĩnh Phúc UBND thị xãPhúc Yên đã ra quyết định thành lập các phòng, ban giúp việc cho UBND thị xã

b CÁC CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND THỊ XÃ PHÚC YÊN

1 Văn phòng HĐND & UBND

2 Phòng Nội vụ

3 Phòng Tư pháp

Trang 9

4 Phòng Tài chính-Kế hoạch

5 Phòng Tài nguyên- Môi trường

6 Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội

7 Phòng Văn hóa thông tin

8 Phòng Giáo dục và Đào tạo

1.Ban quản lí khu du lịch Đại Lải

2 Trung tâm Văn Hóa- Thể thao- Thông tin

3 Đài truyền thanh

4 Trung tâm giới thiệu việc làm

5 Ban quản lí dự án đầu tư và xây dựng

Sơ đồ tổ chức bộ máy cơ quan ( phụ lục 01)

II Khảo sát tình hình tổ chức, hoạt động công tác hành chính của phòng Nội vụ.

1 Tổ chức và hoạt động của phòng Nội Vụ thị xã Phúc Yên

1.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội Vụ:

Trang 10

Phòng Nội vụ có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sựnghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính;cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội,

tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.Phòng Nội vụ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về lĩnh vựcchuyên ngành và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1 Trình UBND cấp huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định

2 Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm

vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao

4 Về tổ chức, bộ máy:

a) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổchức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên;

b) Trình UBND cấp huyện quyết định hoặc giúp UBND cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện;

c) Xây dựng đề án về tổ chức của các tổ chức sự nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyết định;

Trang 11

d) Tham mưu, giúp Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của pháp luật.

5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

a) Tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện giao chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm;

b) Giúp UBND cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp;

c) Giúp UBND cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp cấp huyện và UBND cấp xã

6 Về công tác xây dựng chính quyền:

a) Giúp UBND cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việc bầu

cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công của UBND cấp huyện và hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền;

b) Thực hiện các thủ tục giúp Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND cấp huyện trình UBND tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;

c) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình HĐND cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý

hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện, thành, thị;

d) Giúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể và tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, bản, tổ dân phố trên địa bàn

Trang 12

huyện theo quy định; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Trưởng, Phó thôn, làng, bản, tổ dân phố.

7 Giúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện, thành, thị

8 Về cán bộ, công chức, viên chức:

a) Tham mưu, giúp UBND cấp huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp huyện;

b) Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường, thị trấn và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách cấp xã theo phân cấp

Trang 13

a) Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;

b) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện và Lưu trữ huyện

12 Về công tác tôn giáo:

a) Giúp UBND cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôn giáotrên địa bàn;

b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật

13 Về công tác thi đua, khen thưởng:

a) Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp huyện;

b) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật

14 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm vềcông tác nội vụ theo thẩm quyền

15 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụ trên địabàn

Trang 14

16 Giúp UBND cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của văn phòng ( phụ lục 02)

1.2 Tìm hiểu việc phân công nhiệm vụ của các cá nhân trong văn phòng từ đó xây dựng bản mô tả công việc phòng Nội Vụ

a Số nhân sự hiện có của phòng gồm 8 người:

+ Đồng chí Nguyễn Xuân Hòa- Trưởng phòng:Phụ trách chung và điều hành mọihoạt động của phòng

+ Đồng chí Hoàng Quý Cường- chuyên viên: phụ trách tôn giáo, địa giới, báo cáo phòng

+ Đồng chíBùi Đăng Lưu- chuyên viên: phụ trách tổ chức cán bộ khối thị xã, giáo dục

+Bùi Ngọc Anh-cán bộ: quản lí văn bản đến văn bản đi, kế toán của phòng

+Trần Quang Tĩnh-chuyên viên: tổ chức cán bộ, thủ quỹ,Công tác Thi đua - Khen thưởng

+Phạm Lan Hương- cán bộ: công tác thi đua khen thưởng phối hợp đ/c Tĩnh, thanh

niên, quy chế dân chủ

+Nguyễn Văn Hải- chuyên viên: công tác thanh niên kết hợp đ/c Cường

+Phạm Văn Minh- Chuyên viên: công tác giáo dục kết hợp đ/c Bùi Đăng Lưu

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA VỊ TRÍ VIỆC LÀM UBND Thị xã Phúc Yên

1 Trưởng phòng

này):VTVL các phòng chuyên môn của sở Nội Vụ, các phòng,ban chuyên môn của TU, UBND thị xã, UBND các xã, phường

năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

+ Chịu trách nhiệm trước Thị ủy - HĐND - UBND thị xã và sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc

về hoạt động của phòng Nội vụ thị xã

+ Chỉ đạo toàn diện hoạt động của phòng Nội vụ thị xã.

Trang 15

+ Thực hiện công tác giáo dục, chính trị, tư tưởng, đạo đức, nghề nghiệp và lối sống cho cán

bộ, công chức phòng Nội vụ và phải chịu trách nhiệm trước Thành ủy, UBND thị xã về sự vi phạm của cán bộ, công chức dưới quyền.

+ Chịu trách nhiệm tham mưu và điều hành, chỉ đạo của UBND thị xã, theo quy chế làm việc

và phân công nhiệm vụ của UBND thị xã nhiệm kỳ 2011-2016 về các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự xã hội.

+ Là Chủ tài khoản của phòng Nội vụ

+ Quan hệ và phối hợp công tác đối với các phòng chuyên môn của thị xãPhúc Yên và các cơ quan đơn vị, MTTQ và các đoàn thể, các ban của Đảng thuộc Thành ủy, UBND thành phố để thực hiện các nhiệm vụ chính trị; Các cơ quan thuộc cấp Tỉnh để giải quyết công việc.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND thị xã giao theo Luật định.

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

Phụ trách chung và điều hành mọi hoạt động của phòng 30 % Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu

Chỉ đạo giải quyết những vấn đề liên quan đến tổ chức

cán bộ, các công việc ngành Nội vụ có liên quan đến

nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đơn vị, địa phương thuộc

thị xã

30 %

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Chỉ đạo giải quyết, tham mưu cho UBND thị xãnhững

nội dung liên quan đến việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại

biểu Hội đồng nhân dân theo nhiệm kỳ 5%

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Giúp UBND cấp thị xã quy định cụ thể chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về

công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khác được giao

trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của

Sở Nội vụ.

15 % Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND thị xã

lượngtheo yêu cầu

Trình độ chuyên môn:Đại học

Kinh nghiệm công tác:05 năm

Thẩm quyền ra quyết định:Quyết định thuộc thầm quyền của trưởng phòng Nội vụ

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:05

Thẩm quyền tài chính:Chủ tài khoản

Yêu cầu năng

lực

Năng lực cốt lõi:Phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao Có khả năng lãnh đạo, điều hành và đoàn kết cán bộ.

Trang 16

Năng lực quản lý:Có năng lực tham mưu, đề xuất về các Đề án, chương

trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực Nội vụ; Tổ chức, sắp xếp công việc và quản

lý hoạt động của Phòng có hiệu quả

Năng lực chuyên môn:Nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của phòng Điều kiện làm việc

Chỗ làm việc: 01 phòng làm việc riêng

Trang thiết bị: Theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiệnlàm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Các điều kiện khác (nếu có):Không

2 Phó trưởng phòng

chuyên môn của thị ủy, UBND thị xã, UBND các xã, phường

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

+ Chịu trách nhiệm lãnh đạo phòng khi Trưởng phòng đi vắng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng

và trước pháp luật về thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.

+ Xây dựng các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; các chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện; các văn bản hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được giao phụ trách Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch,

kế hoạch sau khi được phê duyệt; thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao Xây dựng báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về kết quả thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

- Tham mưu việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền

hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp thị xã theo

hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên 5% Đảm bảo thời gian, chất lượng côngviệc theo yêu cầu

-Tham mưu xây dựng đề án về tổ chức của các tổ chức

sự nghiệp trình cấp có thẩm quyền quyết định 10% Đảm bảo thời gian, chất lượng côngviệc theo yêu cầu

- Tham mưu việc quyết định thành lập, sáp nhập, hợp

nhất, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngành cấp thị xã

theo quy định của pháp luật 15% Đảm bảo thời gian, chất lượng côngviệc theo yêu cầu

Trang 17

-Tham mưu việc giao chỉ tiêu biên chế hành chính, sự

nghiệp hàng năm 25% Đảm bảo thời gian, chất lượng công

việc theo yêu cầu

-Tham mưu việc hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử

dụng biên chế hành chính, sự nghiệp 30% Đảm bảo thời gian, chất lượng công

việc theo yêu cầu

- Tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ

tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên

môn, tổ chức sự nghiệp cấp thị xã và UBND cấp xã 10% Đảm bảo thời gian, chất lượng côngviệc theo yêu cầu

-Tham mưu việc hướng dẫn thành lập, sáp nhập, hợp

nhất, giải thể và tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn,

làng, bản, tổ dân phố trên địa bàn thị xã theo quy định;

bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Trưởng, Phó

Kinh nghiệm công tác:03

Thẩm quyền ra quyết định:Không

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:4

Thẩm quyền tài chính:Không

Yêu cầu năng

lực

Năng lực cốt lõi:

- Phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao;

- Có khả năng điều hành theo mảng việc phụ trách

Năng lực quản lý:

- Có khả năng lãnh đạo, tập hợp;

- Phân công nhiệm vụ để hoàn thành các công việc chuyên môn, nghiệp vụtheo mảng việc phụ trách

Năng lực chuyên môn:

Nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của phòng

Có kiến thức về công tác Nội vụ, am hiểu đặc điểm, tình hình địa phương

Điều kiện làm việc

Chỗ làm việc: 01 phòng làm việc chung.

Trang thiết bị: Theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiệnlàm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Các điều kiện khác (nếu có): Có sự phối hợp tốt của các phòng, ban, đơn vị liên quan, sự

chấp hành của các công chức dưới quyền khi được giao việc

3 Phó Trưởng phòng

Trang 18

Quan hệ công việc VTVL các phòng chuyên môn của sở Nội vụ, các phòng, ban

chuyên môn của thị ủy, UBND thị xã, UBND các xã, phường

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

+ Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.

+ Xây dựng các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; các chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện; các văn bản hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được giao phụ trách Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thực hiện việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giao dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao Xây dựng báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về kết quả thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

- Tham mưu xây dựng đề án thành lập mới, nhập,

chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Tham mưu về hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo

cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở 3% Đảm bảo thời gian, chất lượngcông việc theo yêu cầu Tham mưu về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Tham mưu vềCông tác quản lý chất lượng theo

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Tham mưu về công tác tôn giáo 20% Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu Tham mưu vềtổ chức các phong trào thi đua và

triển khai thực hiện chính sách khen thưởng 30%

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Tham mưu vềthanh tra, kiểm tra, giải quyết các

khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về công tác

Đảm bảo thời gian, chất lượng công việc theo yêu cầu

Tham mưu về công tác thanh niên 7% Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu

Trình độ chuyên môn:Đại học

Kinh nghiệm công tác:03

Trang 19

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:4

Thẩm quyền tài chính:Không

Yêu cầu năng

lực

Năng lực cốt lõi:

- Phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao;

- Có khả năng điều hành theo mảng việc phụ trách

Năng lực quản lý:

- Có khả năng lãnh đạo, tập hợp;

- Phân công nhiệm vụ để hoàn thành các công việc chuyên môn, nghiệp vụtheo mảng việc phụ trách

Năng lực chuyên môn:

Nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của phòng

Có kiến thức về công tác Nội vụ, am hiểu đặc điểm, tình hình địa phương

Điều kiện làm việc

Chỗ làm việc: 01 phòng làm việc chung

Trang thiết bị: Theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiệnlàm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Các điều kiện khác (nếu có):Có sự phối hợp tốt của các phòng, ban, đơn vị liên quan, sự

chấp hành của các công chức dưới quyền khi được giao việc

4 Chuyên viên

dụng biên chế hành chính sự nghiệp

chuyên môn của TU, UBND TP, UBND các xã, phường

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn do Trưởng phòng, phó Trưởng phòngphân công theo Quy chế làm việc của phòng Nội vụ

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

Tham mưu việc tuyển dụng, sử dụng, điều 30% Đảm bảo thời gian, chất lượng

Trang 20

động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực

hiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng về

chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý

đối với cán bộ, công chức, viên chức

công việc theo yêu cầu

Tham mưu việc tuyển dụng, quản lý công

chức xã, phường, thị trấn và thực hiện chính

sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ

không chuyên trách cấp xã theo phân cấp

30%

Đảm bảo thời gian, chất lượngcông việc theo yêu cầu

Tham mưu việc phê chuẩn các chức danh

lãnh đạo của UBND cấp xã; trình UBND

tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo

quy định của pháp luật

Kinh nghiệm công tác:02 năm

Thẩm quyền ra quyết định:Không

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:3

Thẩm quyền tài chính:Không

Yêu cầu năng lực Năng lực cốt lõi:

- Phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao;

- Chấp hành đúng sự phân công công tác

Năng lực quản lý:Phối hợp tốt trong công việc Năng lực chuyên môn:Nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ được giao Điều kiện làm việc

Chỗ làm việc: 01 phòng làm việc chung

Trang thiết bị: Theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiệnlàm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Các điều kiện khác (nếu có):Có sự phối hợp tốt VTVL của phòng Nội vụ và các phòng,

ban, đơn vị liên quan

5 Chuyên viên

Trang 21

chuyên môn của Thị ủy, UBND thị xã, UBND các xã, phường.

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn do Trưởng phòng, phó trưởng phòng phâncông theo Quy chế làm việc của phòng Nội vụ

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

Tham mưu công tác cải cách hành chính

(Soạn thảo kế hoạch cải cách hành chính

hàng năm; thực hiện chế độ thông tin báo cáo

về CCHC; soạn thảo các văn bản chỉ đạo,

thực hiện công tác CCHC…)

100 Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu

Trình độ chuyên môn:Đại học

Kinh nghiệm công tác:02

Thẩm quyền ra quyết định:Không

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:Không

Thẩm quyền tài chính:Không

Yêu cầu năng

lực

Năng lực cốt lõi:Chấp hành đúng sự phân công công tác Năng lực quản lý:Phối hợp tốt trong công việc

Năng lực chuyên môn:Nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ được giao

Những đòi hỏi đặc thù của vị trí công việc (nếu có):

Điều kiện làm việc

Chỗ làm việc: 01 phòng làm việc chung

Trang thiết bị: Theo Quyết định số 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 của Thủ tướng

Chính phủ về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiệnlàm việc của cơ quan và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước

Các điều kiện khác (nếu có):Có sự phối hợp tốt VTVL của phòng Nội vụ và các phòng,

ban, đơn vị liên quan

6 Chuyên viên

Trang 22

Tên VTVL Công tác Tôn giáo

chuyên môn của Thị ủy, UBND thị xã, UBND các xã, phường

Mục tiêu vị trí công việc (tóm tắt tổng quan về VTVL):

Thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn do Trưởng phòng, phó trưởng phòng phâncông theo Quy chế làm việc của phòng Nội vụ

thời gian (%)

Tiêu chí đánh giá hoàn thành

công việc

Tham mưu Công tác tôn giáo: (Soạn thảo các

văn bản hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực

hiện các chủ trương của Đảng, chính sách,

pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công

tác tôn giáo; Phối hợp với các cơ quan

chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm vụ

quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn

theo phân cấp của UBND tỉnh và theo quy

định của pháp luật)

100 Đảm bảo thời gian, chất lượng

công việc theo yêu cầu

Trình độ chuyên môn:Đại học

Kinh nghiệm công tác:02

Thẩm quyền ra quyết định:Không

Số cán bộ thuộc quyền quản lý:Không

Thẩm quyền tài chính:Không

Yêu cầu năng

Ngày đăng: 21/08/2016, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w