Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
255,5 KB
Nội dung
MODULE MN ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT BÀI TẬP A MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Module giúp giáo viên mầm non hiểu trẻ có nhu cầu đặc biệt; trang bị cho giáo viên mầm non kiến thức, kĩ chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non như; khái niệm, đặc điểm loại trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ phát triển sớm, trẻ khuyết tật trí tuệ, khuyết tật vận động, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật ngôn ngữ giao tiếp, trẻ có rối loạn tự kĩ, trẻ nhiễm HIV, cách phát trẻ có nhu cầu đặc biệt cách thức chăm sóc, giáo dục trẻ MỤC TIÊU CỤ THỂ Học xong module này, học viên có thể: - Nêu khái niệm trẻ có nhu cầu đặc biệt - Liệt kê loại trẻ có nhu cầu đặc biệt - Mô tả đặc điểm loại trẻ có nhu cầu đặc biệt: trẻ khuyết tật nghe, nhìn, nói, vận động, trí tuệ; tự kĩ trẻ nhiễm HIV; trẻ phát triển sớm - Phát trẻ có nhu cầu đặc biệt lớp - Có thái độ tôn trọng đa dang lớp học cố gắng đáp ứng nhu cầu đa dạng trẻ trẻ có nhu cầu đặc biệt B ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THƯC HIỆN MODULE 1.2 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Truớc người ta thường hiểu “giáo dục đặc biệt" việc giáo dục cho trẻ khuyết tật môi trường chuyên biệt tập trung đến khác biệt so với hệ thống giáo dục phổ thông bình thường cách hiểu nên nhiều nói đến “giáo dục đặc biệt" nhiều người tìm hiểu giáo dục cho trẻ khuyết tật Tuy nhiên, trẻ khuyết tật số đối tượng giáo dục đặc biệt Ngoài trẻ khuyết tật ra, đối tượng khác có nhu cầu đặc biệt trẻ có khiếu (trẻ thông minh hay thần đồng), trẻ có nguy bỏ học trẻ gặp khó khăn khác biệt ngôn ngữ văn hoá Có thể định nghĩa trẻ có nhu cầu đặc biệt sau: "Trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ mà khác biệt khiếm khuyết chúng xuất mức độ mà hoạt động nhà trường phải thay đổi đáp ứng nhu cầu trẻ” Đôi khi, thuật ngữ “trẻ có nhu cầu đặc biệt" thay thuật ngữ “trẻ đặc biệt" hay “trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt" Trẻ coi có nhu cầu giáo dục đặc biệt đòi hỏi phải thay đổi chương trình giáo dục Bời khác biệt, đặc biệt trẻ xuất phạm vi, mức độ khiến cho trẻ cần thay đổi chương trình giáo dục cần dịch vụ giáo dục đặc biệt để phát triển khả chúng Bên cạnh đó, nhiều tài liệu sử dụng thuật ngữ “trẻ thiệt thòi" hay “trẻ có hoàn cảnh khó khăn" Tuy nhiên, thuật ngữ nói lên hoàn cảnh sống trạng thái trẻ mà chưa nói trẻ có nhu cầu đặc biệt hay không Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt có “khác biệt" “khiếm khuyết" ảnh hương đến trẻ Những “khác biệt" nguồn gổc văn hoá, nguồn gốc ngôn ngữ, đặc điểm thể (1) Đặc điểm trí tuệ; (2) Khả giác quan; (3) Khả giao tiếp; (4) Đặc điểm hành vi cảm xúc; (5) Đặc điểm thể Ngoài ra, yếu tố môi trường hoàn cảnh sống coi tiêu chí để xác định trẻ có nhu cầu đặc biệt Như vậy, tiêu chí coi để xác định nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt Trẻ có nhu cầu đặc biệt cần có hỗ trợ đặc biệt Về giáo dục nhu cầu đặc biệt này, trẻ đòi hỏi Điều chỉnh Về phương pháp để học hiệu có khoảng 79% trẻ có nhu cầu đặc biệt có nhu cầu Về học mức trung bình nhu cầu đáp ứng môi trường giáo dục hòa nhâp Trong giáo dục mầm non, đề cập chủ yếu đến đối tương trẻ khuyết tật trẻ có khiếu trẻ phát triển sớm đối tượng khác trẻ có nguy phải bỏ học trẻ có khác biệt Về văn hoá ngôn ngữ thường ý nhiều giáo dục phổ thông Sau đặc trung loại trẻ có nhu cầu đặc biệt 2.2.1 Trẻ phát triển sớm (năng khiếu tài năng) Nhóm trẻ có tên gọi khác thần đồng, trẻ thông minh đặc biệt hay trẻ phát triển sớm Theo định nghĩa Bộ Giáo dục Mĩ (1990), trẻ khiếu trẻ thể khả tiềm tăng khả thực mức độ cao cách đáng kể so với trẻ khác tuổi, kinh nghiệm môi trường Những trẻ thể mức độ cao chức trí tuệ, sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật, sở hữu khả lãnh đạo khác thường suất sắc lĩnh vực học vấn cụ thể chúng đòi hỏi dịch vụ hoạt động khác với chương trình thông thường trường học Những trẻ phát triển sớm xuất nhóm văn hoá, tầng lớp xã hội tất lĩnh vực khả người Trẻ phát triển sớm ước tính chiếm khoảng - 9% tỉ lệ học sinh trường học có trẻ trẻ khiếu, có trẻ có tài có trẻ vừa có khiếu, vừa có tài Trẻ khiếu có khả trội, có khiếu đặc biệt Về số lĩnh vực nghệ thuật, âm nhac, hội hoạ hay khả lãnh đạo xuất chúng Đó khả thiên bẩm trẻ Trẻ tài hay gọi trẻ thông minh đặc biệt trẻ có số thông vuợt trội, có khả thực tiềm thực mức độ cao đặc biệt so sánh với trẻ khác độ tuổi môi trường sống, số IQ cao vượt trội cử để xác định trẻ thông minh, có tài Đồng thời, trẻ thể xuất sắc vuợt trội Về rnôn khoa học cụ thể đó, kể khoa học lí thuyết lẫn khoa học ứng dụng Toán học, Hoá học, Vật lí, Sinh học 2.2.2 Nhóm trẻ khuyết tật Đây nhóm trẻ chiếm tỉ lệ cao nhận hỗ trợ quan tâm sớm nhiều giáo dục đặc biệt số trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Tùy theo tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại khuyết tật cách phân loại Tố chức Y tế Thế giới (1909), Hội đồng Giáo dục Hoa Kì (1997) Căn cử vào mức độ nghiêm trọng khiếm khuyết, khuyết tật xác định bốn mức độ là: khuyết lật nặng khuyết tật nặng, khuyết tật mức trung bình khuyết lật nhẹ Căn vào dạng khiếm khuyết, theo Hội đồng Giáo dục Hoa Kì, khuyết tật gồm 11 dạng Đó là: tự kĩ, điếc mù, điếc, khiếm thính, khiếm thị, rối loạn cảm xúc, khuyết tật trí tuệ, có khó khăn học, đa tật khuyết tật thể chất, khuyết tật sức khoẻ Tại Việt Nam, dựa khó khăn mà trẻ mắc phải, khuyết tật bao gồm dạng sau; khiếm thị; khiếm thính; khuyết tật vận động; khuyết tật trí tuệ bao gồm tự kĩ, tăng động giảm tập trung, nối loạn hành vi cảm xúc, trẻ mắc hội chúng Down; khó khăn Về ngôn ngữ giao tiếp; đa tật Trải qua nhiều thập kĩ giáo dục đặc biệt, Việt Nam phát triển hệ thống giáo dục đặc biệt hỗ trợ cho trẻ khiếm thính, khiếm thị khuyết tật trí tuệ; bắt đầu quan đến đến đối tương khuyết tật Về ngôn ngữ giao tiếp Tuy nhiên, có nhầm lẫn việc sử dụng thuật ngữ khuyết tật trí tuệ với khuyết tật học nhóm khuyết tật trí tuệ bao gồm nhiều dạng khuyết tật khác tăng động giảm tập trung, tự kĩ, trẻ Down Theo quan niệm giáo dục, trẻ khuyết tật nhóm trẻ bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể, giác quan (thể chất) chức (Tinh thần), biểu đuối nhiều dạng khác nhau, làmsuy giảm khả thực khiến cho trẻ gặp nhiều khó khăn lao động, sinh hoạt, học tập, vui chơi Đuối số dạng khuyết tật thường gặp: a Trẻ khuyết tật trí tuệ Khuyết tật trí tuệ nghiên cứu sớm lĩnh vực giáo dục đặc biệt Định nghĩa Về dạng tật có quán chung Theo Hiệp hội Khuyết lật Trí tuệ Mỉ C&AMR) năm 1992, định nghĩa chậm phát triển đưa sau: Khuyết tật trí tuệ hạn chế cố định chức thực Nó biểu đặc trưng chức trí tuệ dưới- mức trung bình, thiếu hụt hai hay nhiều hành vi ứng xử xã hội: giao tiếp, tự phục vụ, kĩ xã hội, kĩ sống gia đình, sử dụng tỉện ích công cộng, ảnh hưởng nhân, sức khỏe an toàn, có kĩ học lập, giải tán làm việc Khuyết tật trí tuệ xảy trước 18 tuổi Trí tuệ mức trung bình đặc điểm bật khuyết tật trí tuệ Chức trí tuệ đánh giá trắc nghiệm IQ Trắc nghiệm đánh giá thông qua tập lời không lời Về khía cạnh lí giải giải vấn đề Mức độ khả chung xây dựng sở so sánh kết trẻ với trẻ khác độ tuổi Có nghĩa trẻ có biểu Về trí tuệ thấp so với mức trung bình so sánh với bạn tuổi Tuy nhiên, Heward (1996) nhấn mạnh, đánh giá: số trí tuệ khoa học không xác số IQ thay đổi theo thời gian Bên cạnh số trí tuệ thấp, trẻ bộc lộ thiếu hụt Về hành vi thích ứng Hành vi thích ứng lực xã hội giúp trẻ đáp ứng đòi hỏi môi trường xã hội Những đòi hỏi kỳ vọng Về hành vi thích ứng khác lứa tuổi văn hoá Vì thế, trẻ khuyết tật trí tuệ đặc trung hai dấu hiệu khả trí tuệ mức trung bình thiếu hụt hành vi thích ứng số IQ thấp chưa đủ để kết luận trẻ bị khuyết lật trí tuệ Trẻ có khó khăn học tập phải bộc lộ nhà, trường cộng đồng Những rối loạn ngày trở nên rõ ràng suốt giai đoạn phát triển (trước 18 tuổi) Những người lớn bị khiếm khuyết khả trí tuệ chấn thương, tai nạn, ốm đau không coi khuyết tật trí tuệ b Trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động trẻ có quan vận động bị tổn thương, biểu chúng có khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm Do đó, trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Tuy vậy, đa số trẻ có khó khăn Về vận động có não phát triển bình thường nên em tiếp thu chương trình phổ thông, làm công việc có ích cho thân, gia đình xã hội Nhóm bao gồm trẻ bại não, nứt đốt sống, loạn dưỡng cơ, khuyết tật bẩm sinh, chúng viêm khớp , loãng xương, nối loạn chức chuyển hoá dinh dưỡng (SAFORD, 1909) Khả học tập trẻ không bị ảnh hưởng Bại não nhóm đặc trưng vấn đề vận động tổn thương não sớm trình phát triển Đứa trẻ bị co cứng yếu bên thân, hai chân toàn thể Chúng loạn dưỡng trở nên rõ ràng trẻ lên 3, với việc yếu trẻ lớn lên Tật nứt đốt sống cố vấn đề di truyền đốt sống không đồng lại hoàn toàn, dẫn đến khả Điều khiển thể Chúng xương thủy tinh, xương bị gãy dễ dàng chúng viêm khớp trẻ thường xuyên bị sưng đau khớp xương c Trẻ khiếm thính Là trẻ có sức nghe bị suy giảm đáng kể làm hạn chế khả giao tìếp ảnh hướng tới trình xử lý thông tin âm Theo ngôn ngữ phổ thông: Điếc thính giác hoàn toàn, không nghe giảm sút nhiều Về thính giác, nghe không rõ Theo cách định nghĩa ngành Y điếc suy giảm toàn hay phần sức nghe * Câc mức độ giảm thính lực: Bình thường - 20 dB Nhẹ 20-40 dB Điếc mức I vừa 40 - 70 dB Điếc mức II Nặng 70 - 90 dB Điếc mức III Sâu >90 dB Điếc mức IV *Các loại điếc: - Điếc dây thần kinh thính giác: Do bị tổn thương tế bào lông thính giác dây thần kinh tai Những người bị điếc dây thần kinh thính giác thường bị điếc từ mức độ nhẹ mức độ sâu Việc thính lực loại số giải tần định tất Nguyên nhân khả tiếp nhận âm bị ảnh hưởng âm khuyếch đại Do người bị điếc dây thần kinh thính giác không cải thiện khả nghe đeo máy trợ thính - Điếc hỗn hợp: vấn đề Về tai ngoài, tai tai gây Những người thường có mức độ điếc sâu - Điếc trung ương: tổn thương dây thần kinh tế bào hệ thần kinh trung ương Những người thường có mức độ điếc sâu Viết tắt Decibe 1, đơn vị đo cuởng độ âm 16 d Trẻ khiếm thị Là trẻ có khuyết tật thị gíac (nhìn kém, mù), gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt có phương tiện hổ trợ Năm 1992, Tố chức Y tế giới WHO dưa khái niệm khiếm thị sau: Khiếm thị chức thị giác người- bị giảm nậng chí sau điều trị điều chỉnh tốt khúc xạ tốt mà thị lực mức thấp từ mức6/18 phân biệt sáng tối, thị tròng thu hẹp 18* kể từ điểm định thị mắt tốt hơn, nhiên người có khả sử dụng phần thị giác lại để thực công việc sống Nhìn suy giảm nghiêm trọng chức thị giác, nghĩa thị lực đo 6/18 hay thị trường nhỏ 20° Kể điều trị dùng dụng cụ trợ thị quang học, thị lực không tăng Mù (hoàn toàn) người không khả nhận biết thị giác kể nhận sáng tối e Trẻ có rối loạn phố tự kĩ Rối loạn phát triển diện rộng thuật ngữ rộng bao gồm rối loạn tự kĩ rối loạn phát triển diện rộng không đặc trung hội chúng Asperger Gần rối loạn nhóm lại tên rối loạn phố tự kĩ Những trẻ có rối loạn phố tự kĩ thường có trì hoãn ngôn ngữ kĩ xã hội xuất trước tuổi, trẻ có hành vi rập khuôn, định hình thể kĩ chơi giới hạn mối bận tâm dai dẳng không bình thường với thói quen chơi đặc thù khó thay đổi Đứa trẻ nhạy cảm với loại cảm giác từ môi trường Rối loạn phố tự kĩ rối loạn rộng với số trẻ mức độ nhe có trí thông minh trung bình đến trung bình, số trẻ bị nặng kèm theo khuyết tật trí tuệ g Trẻ có khó khăn giao tiếp, ngôn ngữ lời nói Là trẻ có biểu xai lệch yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chuẩn sử dụng vùng giao tiếp hàng ngày Đây số khuyết tật phố biến Theo Van Riper (1970), lời nói bị coi bất thường “khi khác với lời nói người khác, khác biệt dễ nhận ra; làm ảnh hưởng đến giao tiếp khiến cho người nói người nghe cảm thấy khó chịu" Những khó khăn việc giao tiếp với người xung quanh mà nguyên nhân bị sưng họng hay co quan cầu âm bị tổn thương kết luận khuyết tật ngôn ngữ lời nói h Trẻ có khó khăn sức khỏe Ở tập trung vào đối tương trẻ bị ảnh hưởng HIV/ AIDS: bao gồm trẻ nhiễm HIV trẻ có nguy cao nhiễm HIV/AIDS bị gây vi rút suy giảm miễn dịch người (HIV) HIV tham gia phá huỹ hệ thông miễn dịch tự nhiên trẻ, làm cho trẻ dễ bị mắc phải loại bệnh viêm nhiễm hay nguy (đau ốm nghiêm hệ thông miễn dịch bị suy yếu bệnh thủy đậu cúm) 2.3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - Chia nhóm, nhóm người (theo biểu tương mã màu) - Phát cho nhóm tờ giây AO bút cử nhóm làm việc với phiếu đây: +■ Nhóm 1: Phiếu số +■ Nhóm 2: Phiếu số +■ Nhóm 3: Phiếu số +■ Nhóm 4: Phiếu số +■ Nhóm 5: Phiếu số Dành 30 phút để nhóm hoàn tất công việc Khi có chuông reo nhóm Sẽ di chuyển theo chiều kim đồng hồ để xem xét kết nhóm bạn, nhận xét bổ sung - Cả lớp trao đổi phiếu tập - Xem đoạn băng video trẻ có nhu cầu đặc biệt thảo luận sau xem xong: trẻ đoạn băng thuộc nhóm nào, nhu cầu trẻ gì, làm để đáp ứng - Tổng kết: Trẻ có nhu cầu đặc biệt bao gồm nhóm trẻ khuyết tật, trẻ có khác biệt Về văn hoá ngôn ngữ, trẻ có nhu cầu đặc biệt Về sức khỏe, trẻ phát triển sớm Trẻ có nhu cầu đặc biệt trước hết trẻ em sau đến nhu cầu đặc biệt Những trẻ cần chăm sóc, giáo dục trẻ khác Tuy nhiên có nhu cầu đặc biệt khiếm khuyết thể chất Tinh thần, vấn đề sức khỏe hay khác biệt Về văn hoá nên trẻ cần có Điều chỉnh chương trình chăm sóc, giáo dục kĩ thuật chăm sóc, giáo dục đặc thù để phát triển tối đa Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt 3.1 CHUẨN BỊ - Thông tin: Đặc điểm loại trẻ có nhu cầu đặc biệt - Phiếu tập - Giấy khố AO bút - Thời gian: 180 phút 3.2 THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 3.2.1 Đặc điểm trẻ phát triển sớm Trẻ khiếu tài nhóm trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Mặc dù chúng thường đối mặt với kết học tập thấp, thi truợt khả đặc biệt chúng đòi hỏi việc dạy học đặc biệt Trẻ tài thông minh học nhanh xuất sắc tất lĩnh vực vài lĩnh vực cụ thể Trẻ thường phát triển vượt bạn trang lứa Một số trẻ tài sáng tạo; số trẻ khác thường có khả đặc biệt lĩnh vực cụ thể mĩ thuật, âm nhac, kịch lãnh đạo Những hội để phát triển khả sáng tạo khiếu có môi trường lớp học trẻ Khả học tập trẻ mẫu giáo tài thể đa dạng, nhiều hình thức khác Sự đạt kĩ học tập sớm không thiết liên quan tới mức độ trí thông minh Một số trẻ có số thông minh 160 chưa đạt kĩ đọc làm toán, số khác có số thông minh 116 lại đọc trôi chảy tuổi Trẻ mẫu giáo tài thể khả khác mức độ cao lĩnh vực nhận thức khác nhau, phát triển trội khả suy luận không gian từ vựng; khả nhớ khác thường; kĩ làm toán đặc biệt kĩ đọc sớm Trẻ phát triển sớm có trội lĩnh vực không thiết lĩnh vực khác xuất sắc Không phải trẻ khiếu tài xuất chúng Tất lĩnh vực có số trẻ xuất sắc khả lại có khó khăn tiềm ẩn đó, chẳng hạn thiếu động cơ, kĩ xã hội kém, chí có nguy đúp lớp có trẻ trẻ khuyết tật có tài có khiếu đặc biệt 3.2.2 Đặc điểm nhóm trẻ khuyết tật a Trẻ khuyết tật trí tuệ Những trẻ có khuyết tật trí tuệ đạt kĩ với tốc độ chậm so với trẻ khác Trẻ khuyết tật trí tuệ có biểu không bình thường Về nghe, nhìn, ý; động kinh vấn đề tâm thần khác Có nhiều mức độ khuyết tật trí tuệ, hầu hết trẻ (trở trẻ khuyết tật trí tuệ Q mức nghiêm trọng) học kĩ Trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn đáng kể Về học Do khả trí tuệ đuối mức trung bình, trẻ học chậm bị thiếu hụt hay nhiều lĩnh vực học tập so với bạn lứa tuổi Những nhiệm vụ học tập đòi hỏi khả lí giải suy nghĩ tư trườu tượng khó với trẻ Trong nhóm trẻ khuyết tật trí tuệ có nhiều mức độ Trẻ khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ có nhiều khả học sống độc lập cần hỗ trợ trẻ mức độ nặng - Nhu cầu học tập: Trẻ khuyết tật trí tuệ học kĩ học tập mức độ châm học sinh bình thường độ tuổi Trẻ học châm nên trẻ thường chưa sẵn sàng bắt đầu vào phương pháp dạy học trường Trẻ khuyết tật trí tuệ gặp số khó khăn số khia cạnh Về học Trẻ gặp khó khăn tập trung, ghi nhớ, chuyển tải thông tin kĩ học tập từ môi trường sang môi trường khác Các nhiệm vụ học tập đòi hỏi việc giải lí giải trườu tượng, giải vấn đề sáng tạo linh hoạt tình đặc biệt, ví dụ, trẻ khuyết tật trí tuệ thường bộc lộ khả giải nhiệm vụ học lập liên quan đến lí giải so với vấn đề tính toấm trực tiếp - Những nhu cầu Về hành vi: Trẻ khuyết tật trí tuệ thường gặp vấn đề Về hành vi ngu ỏi bạn bình thường lứa tuổi tốc độ học chậm Những kĩ hành vi lớp học trẻ phù hợp với mức độ phát triển trẻ lại không phù hợp với bạn khác tuổi lớp học Một yếu tố xảy đổi với trẻ khuyết tật trí tuệ kiên nhẫn khả ý thấp Việc đúp lớp nhiều lần, truợt nhiều môn học thất bại tình mang tính xã hội làm giảm khả trẻ việc kiên nhẩn động học tập - Những nhu cầu xã hội: Trẻ khuyết tật trí tuệ không bạn tuổi chấp nhận Về mặt xã hội Thiếu kĩ xã hội, trẻ bị bỏ rơi bị loại trừ Khó khăn việc thiết lập mối quan hệ xã hội, quan hệ liên cá nhân chậm khôn trẻ Các kĩ xã hội trẻ phát triển không tốt tương quan với trẻ tuổi Những loạn Về hành vi trẻ khiến cho bạn lớp không thích chơi hay kết bạn với trẻ Thói quen, sở thích Về chơi giải trí trẻ không phù hợp với lứa tuổi - Những nhu cầu Về thể lực: Không phải tất cá nhân khuyết tật trí tuệ có nhu cầu đặc biệt Về thể lực; thay vào có trẻ lại giỏi lĩnh vực thể chất Tuy nhiên, có nhiều trẻ gặp khó khăn kĩ vận động Khi so sánh với bạn tuổi, trẻ thường bộc lộ khả thực nhiệm vụ đòi hỏi kĩ vận động dẻo dai, kết hợp, độ mạnh khéo léo Hơn nữa, trẻ khuyết tật trí tuệ có kèm theo vấn đề Về giảm sức nghe khả nhìn nhiều trẻ bình thường - Các dịch vụ đặc biệt: Trẻ khuyết tật trí tuệ học nhiều môi trường Một số trẻ học lớp chuyên biệt lại tham gia số hoạt động ngoại khóa với bạn tuổi bình thường Nhiều trẻ học chủ yếu lớp hoà nhâp phần thời gian lại dành cho dịch vụ giáo dục đặc biệt Cũng giống Tất học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt khác, việc định mức độ hòa nhâp trẻ khuyết tật trí tuệ tùy thuộc dựa vào nhu cầu khả cá nhân trẻ b Trẻ khuyết tật vận động Trẻ khuyết tật vận động trẻ có quan vận động bị tổn thương, biểu chúng có khó khăn ngồi, nằm, di chuyển, cầm nắm Do đó, trẻ gặp nhiều khó khăn sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập lao động Tuy vậy, đa số trẻ có khó khăn Về vận động có não phát triển bình thường nên em tiếp thu chương trình phổ thông, làm công việc có ích cho thân, gia đình xã hội Trẻ khuyết tật vận động nhóm trẻ đa dạng, chúng mắc nhiều vấn đề phúc tạp bị hen suyễn, bạch cầu, tiêu chảy khiếm khuyết khác nút đốt sống, bại não, loạn dưỡng bắp tổn thương cột sống, nguyên nhân gây đa dạng lại có nhiều loại bệnh nên biểu ban đầu tuổi xuất bệnh khác Tuy nhiên, trẻ khuyết tật vận động có điểm chung cần xem xét Điều chỉnh môi trường, cách dạy học đồ dùng dạy học Các dịch vụ đặc biệt cung cấp thông qua Điều chỉnh giáo viên chuyên gia trị liệu vận động, y tá học đường giúp trẻ có chế độ ăn kiêng, uống thuốc Điều trị kiểm soát giới hạn hoạt động trẻ Trẻ có khó khăn di chuyển ví dụ trẻ phải nạng xe lăn Điều kiện Về môi trường cần phải thay đổi, điều chỉnh phép trẻ tiếp cận, chẳng hạn cầu thang máy đường truợt dành cho xe lăn, nhà vệ sinh có tay vịn Những đồ dùng dạy học cần phải Điều chỉnh để giúp trẻ có khó khăn cầm bút viết cầm bút viết *Những tác nhân gây hạn chế vận động: - Yếu Khó vận động phận thể theo cách bình thường Trẻ gặp khó khăn nhiều tìm hiểu môi truòng xung quanh học thông qua vận động - Co cứng Một phần thể co cứng không vận động được, đặc biệt vài tư định Trẻ có khuynh hướng vận động theo mẫu hình không thay đổi - Cơ khớp phản hồi kém: Bộ não không nhận thông tin cần thiết để đưa điểu chỉnh cần thiết - 'Thăng kém: Dáng điệu thăng tảng vận động Các vấn đề thường tổng hợp yếu tố kể *Những khó khăn liền với khuyết tật vận động: - Khó khăn lời nói ngôn ngữ - Khó khăn ăn uống nuốt - Khiếm thính - Khiếm thị vấn đề Về tri giác thị giác - Nhận thức không gian vấn đề Về tri giác - Các vấn đề tập trung thiếu khả ý - Bệnh động kinh - Mệt mỏi thường hay đau yếu - Sự thay đổi gây khó khăn cho trẻ - Các vấn đề xương khớp, thường ảnh hưởng đến hông, cột sống bàn chân c Trẻ khiếm thính Khuyết tật có liên quan đến việc hạn chế khả tiếp nhận tín hiệu âm gọi khiếm thính Khi trẻ nghe khó tức trẻ mắt khả nghe cách đáng kể trẻ có khả viết khả nghe lại trẻ phát huy nhờ vào thiết bị trợ giúp âm hệ thông khuyếch đại Người điếc hẳn khả nghe mà thiết bị âm không trợ giúp Dựa mức độ khuyết tật mà trẻ khiếm thính sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, đọc sử dụng phương tiện khác để hỗ trợ cho việc giao tiếp trẻ Đặc điểm trẻ khiếm thính là: - Cơ quan phân tích thính giác bị phá hủy mức độ hay mức độ khác - Cơ quan phân tích thính giác bị phá hủy làm cho trẻ không khả tri giác giới âm vô phong phú môi trường xung quanh, đặc biệt âm ngôn ngữ, không bắt chước tự hình thành tiếng nói, đứa trẻ trở thành ngôn ngữ nói (câm) Như vậy, trẻ khuyết tật thính giác nặng (điếc) hậu dẫn đến câm, gây nhiều khó khăn trình giáo dục Tuy nhiên, giáo dục tốt, kịp thời trẻ nghe, nói được, học văn hoá, nghề nghiệp phát triển tình cảm, đạo đúc trẻ bình thường khác d Trẻ khiếm thị Khuyết tật liên quan đến việc mắt hạn chế khả tiếp nhận thông tin hình ảnh gọi khiếm thị Theo Tố chức Y tế Thế giới, khiếm thị gồm hai dạng mù nhìn Mù tinh trạng mắt hoàn toàn khả nhìn, nhìn tinh trạng mắt thị giác phần khả thị giác bị hạn chế đáng kể - Hãy gọi tên hành động đồ vật có xung quanh trẻ ví dụ, mẹ mặc quần áo cho bé, mẹ nói “Nào, bây giữ lất giầy' Đi tất Đi giầy" Theo cách này, trẻ học cách gọi tên hoạt động đồ vật có xung quanh Một người mẹ thường làm vào mặc quần áo cho đứa bị bệnh Down mình, sau thời gian bà thấy tự bắt đầu mang tất giầy đến mặc quần áo Rõ ràng, việc gọi tên hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngôn ngữ trẻ - Đồ dùng dạy học phải thu hút ý trẻ giúp trẻ phát triển Khi chọn đồ dùng để dạy học, cần ghi nhớ điều sau đây: +■ Đồ dùng dạy học hoạt động phải lựa chọn cho thật hấp dẫn với trẻ +■ Đồ dùng dạy học phải để nơi mà trẻ nhìn thấy chạm tay vào +■ Hạn chế số lượng đồ dùng dạy học hay thiết bị Như vậy, trẻ ý tới mà cần phải yêu cầu bạn cho Một lần nữa, hạn chế có chủ động tạo hội tự nhiên để trẻ sử dụng ngôn ngữ +■ Cho phép trẻ lựa chọn đồ dùng dạy học, tạo cho trẻ nhiều hội lựa chọn nhà trường Trẻ tự kiểm soát chủ động cố gắng giao tiếp +■ Mỗi hoạt động phải xem hội phát triển ngôn ngữ Hãy lựa chọn thời điểm ngày kể trẻ nhà hay trường để sử dụng ngôn ngữ +■ Bắt chước hành động "lời nói" trẻ Bắt chước hành động lời nói ban đầu cách hay để kích thích trẻ hoạt động nói +■ Hãy mở rộng "lời nói" trẻ ví dụ trẻ nói "rơi" bsng rơi xuống, người chăm sóc trẻ nói "Bông nơi rồi" "Bông rơi +■ Có thể kết hợp lời nói với cử điệu cần +■ Dừng lại để tạo hội cho trẻ giao tiếp Cách đòi hỏi người giáo viên hay cha mẹ phải biết dừng lại ngồi lại chờ đợi để trẻ có hội nói mà muốn Giáo viên nên phối hợp với cán cung cấp dịch vụ (chẳng hạn chuyên gia điều chỉnh ngôn ngữ lời nói) Điều quan trọng người làm việc với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ phải sử dụng phương pháp làm việc giống có kỳ vọng Về mục tiêu ngôn ngữ cho đứa trẻ 5.2.7 Hổ trở trẻ có rối loạn tự kĩ Thiết lập môi trường lớp học quy trình quản lí lớp học phù hợp với trẻ tự kĩ quan trọng điều này, trẻ bị lãng lo lắng không tham gia vào hoạt động học tập cách có hiệu Giáo viên cần lưu ý yếu tố môi trường âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ có số trẻ tự kĩ thường có bắt thường cảm giác trẻ đau đớn khó chịu nghe âm chói tai bị ánh sáng rọi thẳng vào mắt Ngoài giáo viên cần lưu ý tới thời gian để trẻ hoàn thành công việc, diện tích lớp học, đồ dùng, đồ chơi, kích thích từ môi trường đến cảm giác trẻ Với trẻ có vấn đề hành vi, điều quan trọng cần có môi trường không phúc tạp (dễ đoán biết) quán, cần xây dựng, tri quy định dành cho lớp học thực quán quy định đề cần tạo cho trẻ thói quen chuẩn bị trước có thay đổi thói quen, sử dụng tín hiệu cánh bảo chuông, nhac hay hát, tranh ảnh để bảo hiệu thời gian chuyển tiếp đến chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác Đây cách thức đơn giản mà cho phép trẻ cảm thấy an toàn biết điều diễn ngày *Khi Điều chỉnh đồ dùng dạy học, có số điểm mà ta cần ý: - Cần lựa chọn đồ dùng dạy học khuyến khích khả tự thể trẻ - Đồ dùng dạy học an toàn, có tác dụng kích thích trẻ tương tác tích cực với bạn bè giáo viên Điều quan trọng giáo viên phải quan sát trẻ lúc chơi, loại bỏ đồ vật nguy hiểm - Cung cấp đủ đồ dùng cho tất trẻ lớp nhằm tránh xuất hành vi không mong muốn trẻ Giáo viên nên ước lượng số đồ dùng cần thiết lớp học Một mặt, giáo viên cần khuyến khích trẻ mẫu giáo chia sẻ với mặt khác nên tránh xung đột tình trạng thiếu đồ dùng gây sử dụng đồ chơi có tác dụng kích thích tinh thần hợp tác trẻ - Cung cấp đồ dùng dạy học (và hoạt động) hấp dẫn trẻ cần có nhiều loại đồ chơi hấp dẫn để trẻ lựa chọn đặc biệt việc sử dụng đồ chơi ưa thích có liên quan tới hành vi trẻ *Trẻ tự kĩ thường có khó khăn ngôn ngữ, giao tiếp xã hội hành vi Vì dạy học, giáo viên giúp trẻ số biện pháp điều chỉnh sau đây: - Sử dụng hướng dẫn trực tiếp để dạy nhiệm vụ - Tạo nhóm bạn hỗ trợ - Sử dụng đa dạng củng cố - Sử dụng gợi ý tranh ảnh dấu hiệu để trẻ dễ hiểu lời hướng dẫn - Sử dụng câu ngắn, cụ thể - Phản ứng nhanh nhaạy với khả nhu cầu trẻ để kiểm soát kích thích từ môi trường - Ban đầu hướng dẫn 1-1, sau dần mở rộng hoạt động theo nhóm - Quan sát xem trẻ tập trung tương tác hoạt động Nếu trẻ thích thứ hoạt động sử dụng để dạy trẻ hoạt động khác - Học sinh tự kĩ giống đứa trẻ khác thích tham gia hoạt động (những hoạt động mà trẻ thích làm) đồ vật mà trẻ thích chơi, chạm vào cần có đồ vật (những đồ vật mà em thích) Giáo viên nên tìm hoạt động đồ vật ta sử dung đồ vật phần thường để khuyến khích trẻ làm hoạt động mà trẻ không thích làm cố gắng làm quen với hoạt động - Có điểm khởi đầu điểm kết thúc xác nhiệm vụ hoạt động; ví dụ, nói với học sinh cần đâu kết thúc đâu; Sử dụng khay/ hộp (dụng đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động) bắt đầu khay / hộp kết thúc - Sử dụng lịch trình để thể số thứ tự sấp xếp hoạt động ngày bước cần thực nhiệm vụ Các hoạt động ngày thể hình ảnh Những búc ảnh đơn giản lại cần thiết trẻ nhanh chóng dễ dàng nhớ hình ảnh tượng trưng cho hoạt động - Khi đặt nhiệm vụ mới, bao gồm có phần quen thuộc mà trẻ thấy dễ dàng làm quen để vật liệu không gây trở ngại, khó khăn làm trẻ bị rối, sử dụng nội dung mà trẻ quan đến thấy thích thu; ví dụ chủ đề mà trẻ thấy hứng thú, đồ vật hoạt động mà trẻ quan đến - Sử dụng quy trình, lộ trình nhiệm vụ có tính quán, không nên trì thời gian lâu Hãy đổi lộ trình vài tuần lần đừng để trẻ làm nhiệm vụ giống liên tục liên tục nhiều lần Trẻ tự kĩ thường thích lặp lại việc giống nhau, trẻ làm không nên thời gian lâu cản trở trẻ hình thức học Khi trẻ thực hoạt động kĩ năng, giới thiệu hoạt động kĩ cho trẻ - Tạo chế độ nhạy cảm trẻ giúp trẻ điều chỉnh phản ứng kích thích từ môi trường Nếu trẻ tỏ kích thích cung cấp cách giúp trẻ thư giãn hơn, ví dụ hít thở sâu chậm rãi, nằm gối mềm rộng, giảm ánh sáng phòng, sử dụng giọng nói nhỏ nhe bình tĩnh để an ửi trẻ Một số trẻ cảm thấy bình tĩnh lại mặc áo khoác nặng Một số trẻ khác cảm thấy thoải mái nằm đệm, chiếu thảm, cuộn chăn mặc áo chật - Chuẩn bị công việc độc lập cho trẻ tự kĩ để trẻ không cảm thấy có thời gian trống Việc dễ ta tưởng trẻ hoàn toàn cảm thấy vui lặp lại nhiệm vụ Giáo viên không cần phải chuẩn bị nhiều tài liệu nhiều ngày - Sử dụng hình ảnh trực quan thay vi giải thích Hãy nhớ rằng, trẻ tự kĩ dường khả ý tập trung vào trao đổi lời nói - Thỉnh thoảng cho phép trẻ đứng ngồi cạnh để theo dõi bạn hoạt động Cần tạo nhiều hội để trẻ “lựa chọn" ngày học (chọn góc học, đồ về, đồ ăn nhẹ đồ chơi) để trẻ có cảm giác quản lí đôi chút Cũng nên tạo hội để trẻ tự thể qua hoạt động về, âm nhạc hay đóng kịch Một số trẻ thể theo cách thức hợp lí thấy dễ dàng tham gia hoạt động kể nhằm thể thân Khi tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ, lựa chọn bạn trang lứa với trẻ thật cẩn thận chúng mẫu hình tốt hành vi, khả xã hội hoá giao tiếp 5.2.8 Hỗ trở trẻ nhiễm HIV Các nghiên cứu chúng minh, trẻ nhiễm HIV tham gia vào hoạt động trường mầm non vấn đề sức khỏe Giáo viên dạy trẻ khuyết lật không nên lo lắng việc bị lây nhiễm AIDS phải làm việc với trẻ Do vậy, việc trẻ mắc bệnhAIDS chơi với bạn tiếp xúc với giáo viên an toàn Các nghiên cứu khẳng định “HIV' không lây nhiễm qua nôn, mồ hôi, phân hay nước mũi Sự tiếp xúc ôm vai, chạm, ho hay dùng chung quần áo không làm lây nhiễm Tất nhiên, việc giữ vệ sinh cần thiết kiểm soát bệnh toàn diện vô cần thiết phải đeo găng tay y tế điều trị chảy máu mũi, phải rửa tay kĩ xà phòng (xà phòng nước giết chết vi rút HIV) rửa bề mặt bẩn đồ chơi, chiếu nhà tắm chất tẩy gia dụng thông thường Hầu hết trẻ nhỏ mang vi rút HIV dương tính chuyển sang giai đoạn AIDS tham gia chương trình giáo dục mầm non Theo Hội Bệnh nhi Hoa Kì Tất trẻ nhiễm HIV cần giáo dục đáp ứng nhu cầu phát triển cháu Nhà trường thầy cô giáo có vai trò trách nhiệm đấu tranh chống AIDS Giáo dục trẻ em, chuyên gia cộng đồng Về công tác phòng ngừa lây nhiễm AIDS bước quan trọng Thông tin xác công cụ vô hữu hiệu để phá lo lắng không cần thiết Dưới số gợi ý dành cho giáo viên làm việc với trẻ mắt bệnh AIDS: - Hoà nhập trường Việc loại trẻ mắc bệnh AIDS khỏi trường không công sức khỏe trẻ cho phép trẻ hoà nhập - Quản lí nhóm tiền chức năng: Việc dụng chương trình giáo dục phù hợp điều quan trọng thứ hai muốn nâng cao chất lượng sống trẻ Vai trò giáo viên giáo dục đặc biệt đảm bảo dịch vụ cung cấp tới tận môi trường hạn chế bình thường - Đánh gịá sớm thường xuyên: Công tác đánh giá phải gắn trực tiếp với việc dạy học dịch vụ cần thiết - Lấy gia đình làm trung tâm: Các dịch vụ hỗ trợ gia đình phải triển khai môi trường tự nhiên phải góp phần nâng cao lực cho gia đình lực lượng khác nhằm giúp họ trở nên độc lập có khả tự định - Các dịch vụ nhạy cảm không phân biệt tạo môi trường không phân biệt góp phần nâng cao hiệu dịch vụ giáo dục đặc biệt xây dựng lòng tin gia đình giáo viên giáo dục đặc biệt - Bảo mật: Cha mẹ, bác sĩ hiệu trưởng người định người nhận thông tin liên quan tới trẻ chương trình trị liệu cho trẻ phải xây dựng quy định cụ thể việc bảo mật thông tin liên quan tới bệnh AIDS trẻ - Đảm bảo an toàn: Giáo viên nên áp dụng biện pháp phòng ngừa chung phải tiếp xúc với chất dịch từ thể trẻ - Cập nhật liệu liên quan tới bệnh AIDS thay đổi nhanh chóng Cập nhật thông tin cách mà ta giúp học sinh thân - Xây dựng chương trinh giáo dục tập trung vào vấn đề phòng ngừa: Giáo viên giáo dục đặc biệt cần tham gia phòng ngừa lây lan bệnh AIDS thông qua chương trình phòng chống ADDS giúp cha mẹ tham gia chương trình tập huấn bệnh ADDS - Chuẩn bị nhóm giáo dục: Tất thành viên nhóm giáo dục giáo viên, chuyên gia giáo dục liên quan, cán trị liệu, cán hỗ trợ cán quản lí phải chuẩn bị đầy đủ nhằm góp phần tạo trường học tập tích cực cho học sinh - Chú ý tới chất lượng sống: cần xem xét tới tất khía cạnh công tác giáo dục để nâng cao chất lượng sống cho trẻ - Tuyên truyền giáo viên giáo dục đặc biệt lực lượng tuyên truyền cộng đồng đảm bảo quyền trẻ em 5.3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1) Mời 10 học viên lên chơi trò chơi “Bước lên phía trước" 2) Học viên thảo luận nhu cầu trẻ trò chơi 3) Thảo luận cách đáp ứng nhu cầu trẻ 4) Giảng viên tổng kết: Do có khác biệt trí tuệ, bị ảnh hưởng bời khiếm khuyết Về nhận thức, thể chất, giác quan, ngôn ngữ hay cảm xúc số trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt Ngay việc theo học chương trình phổ thông, trẻ gặp khó khăn Do vậy, phải có chương trình, phương pháp thiết bị hỗ trợ dạy học phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu riêng trẻ Việc lựa chọn chương trình, phương pháp, thiết bị phụ thuộc vào loại tật, mức độ nghiêm trọng độ tuổi trẻ Do vậy, giáo viên dạy hoà nhập, giáo viên giáo dục đặc biệt người làm việc liên quan đến trẻ nên trang bị kiến thức dạng khuyết tật khác để hiểu đặc điểm trẻ Điều quan trọng phân biệt định danh dạng khuyết tật khác mà chủ yếu quan trọng người làm việc với trẻ hiểu nhu cầu khác dạng khuyết tật đáp ứng nhu cầu đó. Câu hỏi 10 Bạn áp dụng kiến thức, kĩ học phần vào công việc nào? Điểm dùng xe buýt 1: PHƯƠNG PHÁP KlỂM TRA THÍNH LỰC Những điều cần ý kiểm tra: Kiểm tra thính lực việc kiểm tra xem em có nghe âm nhỏ hay không Việc kiểm tra thực em chơi, môi trường yên tĩnh, ý âm tiếng ô tô, xe máy chay qua, tắt hết thiết bị đài tivi Kiểm tra lời trí nhớ - Trẻ mẹ (hoặc bố) (là người tham gia kiểm tra) ngồi vào bàn, đối diện với với khoảng cách mét - Mẹ vừa cho trẻ xem “Các hình tranh", vừa nói với giọng nói bình thường “Mẹ nói tên hình này, mẹ nói hình ngón tay vào hình có tên mẹ nói nhé", đọc tên cho bé hình tranh luyện tập trẻ hình theo tên gọi - Tiếp theo mẹ nói “Lần mẹ goị tên hình với giọng nhỏ hơn, lắng nghe ngón tay vào hình mà nghe thấy nhé" Người mẹ không dùng ngón tay nói tên hình tất hình giọng “thì thầm” Giọng nói người mẹ lúc thở nhẹ, nói thầm (Giong thầm nhỏ với mức độ ta đặt tay áp vào cổ, cảm giác rung) - Kết ghi vào phiếu kiểm tra, trường hợp trẻ nghe ta khoanh tròn o, trường hợp em không nghe ta ghi dấu chéo X Kiểm tra nghe tiếng cọ sát - Mẹ đứng vị trí sau lưng trẻ - Cách xa tai trẻ khoảng cách 5cm Mẹ dùng ngón tay ngón tay trỏ cọ sát vào nhau, ý không để ngón tay chạm vào tóc tai trẻ - Yêu cầu trẻ giơ tay lên trả lài “vâng" nghe đưoc tiếng cọ sát ngón tay mẹ - Kiểm tra từ tai phải chuyển sang kiểm tra tai trái cửa trẻ - Kết ghi vào phiếu kiểm tra, trường hợp trẻ nghe ta khoanh tròn o, trường hợp trẻ không nghe ta ghi dấu chéo X Bản kiểm tra tiếng thầm: +■ Con chó +■ Cái dù/ ô +■ Con mèo + Đôi giày +■ Con voi +Cái ghế Điểm dùng xe buýt 2: PHƯƠNG PHÁP KlỂM TRA THỊ LỰC *Kiểm tra dấu hiệu khuyết tật thị giác trẻ Các dấu hiệu điển hình là: - Hay nháy mắt - Lác mắt - Mắt đỏ, đau, hay chảy nước sưng - Mệt mỏi đau đầu - Cầm sách sát vào mặt - Cầm sách xa mặt - Có khó khăn đọc mô tả tranh sơ đồ - Có khó khăn bắt bóng tung bóng vụng - Thường phàn nàn không nhìn rõ - Nhạy cảm với ánh sáng Bất kỳ học sinh có vấn đề thị giác cần phải cho khám Tuy nhiên trẻ không nhận biết thực có vấn đề thị giác Cách kiểm tra sau giáo viên kiểm tra thị lực có nghi ngở có dấu hiệu trẻ có vấn đề thị thị giác: - Lấy bảng chữ E để kiểm tra thị lực Các trung tâm nguồn giáo dục đặc biệt có bảng chữ E trang sau có bảng - Yêu cầu học sinh đứng ngồi cách thoải mái - Thực bước kiểm tra cự ly gần với học sinh để trẻ nắm cần phải làm Bước bước lùi so với trẻ cho trẻ xem bảng, cần đảm bảo trẻ thấy rõ bảng - Yêu cầu trẻ bịt mắt lại - Chỉ vào chữ E lớn yêu cầu trẻ hướng chữ E hướng tới Lần đầu cần mô tả hướng dẫn cho trẻ - Chỉ vào tất chữ E, bắt đầu với chữ E lớn Kết thúc chữ E nhỏ Yêu cầu học sinh hướng chữ E - Bịt mắt lặp lặp lại bước Nếu trẻ có khó khăn với chữ E có vấn đề thị lực Giáo viên cần trao đổi với cha mẹ trẻ hiệu trưởng trường đề nghị hiệu trưởng cho trẻ khám bác sĩ bệnh viện, yêu cầu giúp đỡ trung tâm nguồn giáo dục đặc biệt gần để tiến hành đo đạc thị giác kĩ Điểm dùng xe buýt 3: BẢNG KlỂM NHẬN BIẾT TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Quá trình học trẻ em trải qua gai đoạn: tiếp nhận thông tin từ môi trường, xử lí thông tin sử dụng thông tin Trẻ khuyết tật trí tuệ thường thể khó khăn giai đoạn N ếu có mục mức thường xuyên luôn trẻ gặp khó khăn học tập cần đánh giá kĩ để xem xét trẻ có bị khuyết tật trí tuệ hay không Nếp nhận thông tin đến từ môi trường Thường xuyên luôn Hiếm chưa Trẻ không hiểu hướng dẫn, phản ứng chậm chờ để nhìn trẻ khác làm trước Trẻ dường bối rối không làm trẻ khác làm Trẻ làm với vật liệu đồ chơi, sử dụng chúng xai mục đích Những tiếng động mạnh/ âm lớn làm trẻ lãng Nhiều chuyển động tự xung quanh lớp làm trẻ bối rối Trẻ gặp rắc rối việc ý tới chi tiết nhỏ Trẻ không trả lời gọi tên Trẻ thực yêu cầu bước Trẻ tập trung vào việc thời gian dài dễ bị lãng, nếp nhận thông tin đến từ môi trường thường xuyên luôn chưa Trẻ hứng thú xung quanh Xử lí thông tin Trẻ gặp rắc rối nhớ lại xảy Trẻ ghép màu hình Trẻ phân biệt màu hình Trẻ trả lời câu hỏi đơn giản tên gì? trả lời nghĩa Trẻ điều mà trẻ lớp biết Trẻ làm sai trật tự Trẻ đoán trước hậu nguy hiểm hành động Trẻ nghe từ có khác (bông, đóng) Trẻ kể lại câu chuyện đơn giản Trẻ gặp rắc rối làm theo hướng dẫn nhiều theo trình tự đứng Trẻ không hiểu âm phổ biến môi trường (không thể nói “ô tô” nghe tiếng còi ô tô Không nhớ hoạt động hàng ngày lớp Trẻ quên chừng làm Trẻ có rắc rối với câu chuyện hành động chơi giả vờ Không hiểu khái niệm mối quan hệ, thời gian, không gian, số lượng trẻ khác, nếp nhận thông tin đến từ môi trường thường xuyên luôn chưa Sử dụng thông tin Đáp ứng lời nói Trẻ không nói Không thể hiểu lời nói trẻ Trẻ giao tiếp từ, cử cách độc lập hay kết hợp Trẻ gọi tên miêu tả đồ vật giống Đáp lại hành động Run rẩy Ngã đâm sầm vào đồ vật nhiều lần Đi khập khiễng giật cực Sự phối hợp tay mắt Không thể mặc/ cởi quần áo đơn giản Rắc rối dùng đồ chơi khối xếp hình Không thể copy hình dạng đơn giản đường thẳng, hình tròn, hình vuông Hành vi lớp Cưỡng lại thay đổi hoạt động cách khóc, giận từ chối tham gia Không thể lựa chọn hoạt động cách độc lập Bắt chước trò chơi trẻ khác tự tạo cách chơi riêng Rút lui không tham gia vào hầu hết tất hoạt động Phá vỗ quy tắc lớp học Điểm dùng xe buýt : CÁC DẤU HIỆU PHÁT HIỆN TRẺ CÓ KHÓ KHĂN VỀ NGÔN NGỮ - GIAO TIẾP *Từ sinh đến 20 ngày: - Không thể phản ứng giật với âm to - Không nhìn vào mắt người khác bế *1-4 tháng: - Không bập bẹ - Không cười - Không quay đầu hướng có âm *4- tháng: - Không bập bẹ - Không cười - Không thể tập trung, thích thu vào âm mới, khác lạ - Không vui thích nghe thây giọng nói người chăm sóc *6-12 tháng: - Không tuân theo yêu cầu “không" yêu cầu đơn giản - Không thích thứ với âm phát từ *12-18 tháng: - Không nói nhiều câu từ - Không trả lời câu hỏi “có" “không" câu trả lời phù hợp khác *10-24 tháng: - Không nói sử dụng nhiều câu từ mà dễ hiểu với người - Không tuân theo yêu cầu ngôn ngữ nói đơn giản trừ yêu cầu đưa kèm theo điệu bộ, cử cách thức thị giác khác *3 tuổi: - Không nói nhiều câu - từ - Không có lời nói mà thường xuyên dễ hiểu với người lạ - Không nói tên yêu cầu (Điều chỉnh từ Prizaiit, B & Weatherby, A.M (1993) Đánh giá giao tiếp ngôn ngữ cho trẻ nhỏ) Khi kiểm tra ngôn ngữ trẻ lớn có khía cạnh sau: *Kiểm tra ngôn ngữ chủ động - ngôn ngữ tự trẻ nói Ở kiểm tra: - Trẻ phát âm sao? - vốn từ trẻ nào? - Trẻ có sử dụng quy tắc ngữ pháp không? 1) Kiểm tra ngôn ngữ bị động - ngôn ngữ trẻ nghe nói người khác yêu cầu, vấn đề kiểm tra khả nghe hiểu trẻ , kiểm tra ngôn ngữ bị động tích cực (trẻ nói yêu cầu, định hướng giáo viên ngôn ngữ mình) ngôn ngữ thụ động (ví dụ, trẻ phát âm lại âm vị theo mẫu) 2) Có thể kiểm tra phát âm lời nói trẻ bằng: - Các nguyên âm: Độ nói môi, miệng: +■ Mở rộng; a +■ Hơi rộng: e,o +■ Hơi hẹp: e, ô +■ Hẹp: u,i +■ a-ô-u; a-ơ-ư; a-o-i, u-ư-i - Bằng vần mỏ nửa mở: +■ ba, bà, bố +■ bò, bê, be, be +ca, ca nô, cá, +■ mũ, bé múa, bơi lội - Bằng câu ngắn xem trẻ có nói rõ không? có nói ngọng, nói lắp không? Phát âm có đứng không? +■ Cái ô tô màu đỏ +■ Bà em hay kể chuyện +■ Con bê lông màu vàng +■ Con bò gặm cỏ +■ Em yêu đội +■ Cô giáo giảng Điểm dùng xe buýt 5: PHIẾU KlỂM TRA TỰ KĨ *Khó khăn giao tiếp không lời Không dùng mắt để diễn đạt cảm xúc ý nghĩa Dường không hiểu phản ứng với giao tiếp mắt Không dùng điệu hành động để biểu cảm xúc ý nghĩ Dường không hiểu điệu người khác Không thể cảm xúc khuôn mặt Dường không hiểu biểu khuôn mặt Không cười nhiều Không thích nghe hát ru bị chạm vào người *Khó khăn cảm xúc: Dường không hiểu cảm xúc người khác Không cho người khác xem đồ vật trẻ có trỏ đồ vật Không giao tiếp với Không giao tiếp với trừ bố mẹ thành viên gia đình Không thể tình cảm yêu mến Dường không học hành vi xã hội từ người khác Dường không hiểu hành vi xã hội Hiểu sai cảm xúc hành động người khác *Khó khăn tình bạn: Dường không nhận thức có mặt người khác Không cố gắng để kết bạn tỏ thân thiện Có gắng kết bạn kết bạn Không tham gia vào trò chơi chơi với trẻ khác Rất cảnh giác với người lạ Không hiểu chia sẻ Không hiểu *Khó khăn với hành vi xã hội: Cư xử không phù hợp mặt xã hội Không xấu hổ có hành vi không phù hợp mặt xã hội *Khó khăn giao tiếp: Không nói Rất chậm phản ứng Nhắc nhắc lại người khác nói Nhắc lại từ, cụm từ câu hỏi Nhắc lại từ cụm từ vô nghĩa Nghe không phản ứng người khác nói Nói không hiểu giao tiếp Nói lặp lặp lại điều hội thoại Có khó khăn bắt chước hành động điệu người khác *Hành vi bất thường: Các hành động lặp lặp lại ném đá vỗ tay Khoa tay trước mặt nhìn người khác chăm Vụng Về Đi ngón chân (nhón gót) tư tay lạ thường lại Ít phản ứng bị đau không thoải mái Tự làm tổn thương đến thân đập đầụ cắn tay, nghiến *BỊ ảm ảnh sở thích thói quen: Rất thích vài đồ vật Rất đau khổ có thay đổi vị trí đồ vật Rất đau khổ có thay đổi thói quen hàng ngày Khăng khăng thói quen ý nghĩa cách thức làm việc Lặp lặp lại hoạt động, xếp đồ vật thành hàng Mỗi hành vi trẻ cần phải đánh dấu, hành vi không thường xuyên Nếu đứa trẻ có nhiều hành vi trên, trẻ bị hội chúng tự kĩ Tuy nhiên, không nên đưa kết luận dựa phiếu kiểm tra mà cần có giải thích khác cần cân nhắc kĩ lưỡng hành vi tương tự bắt nguồn từ nguyên nhân khác tự kĩ, như: Bị điếc hay khuyết tật nghiêm trọng thính giác Bị tách biệt mặt xã hội sống tách biệt với người khác sống với thành viên gia đình giao tiếp Bị lạm dụng thể xác tình dục Bị lãng cách nghiêm trọng Bị tổn thương đầu có bệnh có ảnh hưởng đến não Bị bệnh tinh thần Khuyết tật trí tuệ *Các dấu hiệu giúp nhận dạng sớm trẻ tự kĩ: Ít bập bẹ có động tác 12 tháng tuổi Ít nói từ đơn giản 16 tháng tuổi Ít nói cụm từ trẻ 24 tuổi Có giảm thiểu đáng kể kĩ ngôn ngữ giai đoạn Kém giao tiếp mắt nhìn vào điểm cần Ít phản ứng gọi tên Ít có biểu cảm xúc khuôn mặt Nếu đứa trẻ có đặc điểm này, đứa trẻ nên đưa khám để có đánh giá tổng quan, toàn diện Giáo viên không nên coi trẻ trẻ tự kĩ đứa trẻ có đặc điểm giống với đặc điểm đề cập Giáo viên nên thường xuyên thảo luận khó khăn trẻ với bố mẹ trẻ nhân viên y tế để xem có lí giải khó khăn hay hành vi trẻ Điểm dùng xe buýt 6: BẢNG KlỂMTRATRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG *Kiểm tra biểu hiệu sau - Có khó khăn việc trì tư đứng thẳng - Kiểm soát đầu - Hạn chế chức vận động - Dễ mệt - Phản sạ bất thường - Trương lực bất thường bên, trái phải - Trương lực bất thường chân - Trương lực bất thường toàn thân - Trương lực thấp / mềm nhẽo - Căng cứng/ co cứng - Có vấn đề phối hợp thăng - Khó khăn việc khép môi lại, chảy rãi - Run rẩy - Động kinh - Không thể bước trợ giúp - Không thể ngồi trợ giúp - Xương dễ gãy - Khó nuốt - Không sử dụng ngôn ngữ nói Điểm dùng xe buýt 7: HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH TRẺ PHÁT TRIỂN SỚM *Các phưong pháp đánh giá: - Trắc nghiệm trí thông minh - Đo lường tính sáng tạo - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Quan sát - Giới thiệu cửa bố mẹ *Biểu trẻ lớp- - Hỏi nhiều câu hỏi - Thể nhiều sở thích - Biết nhiều thông tin nhiều thứ - Muốn biết - Dường quan tâm tới vấn đề xã hội trị - Phê phán người khác ý tưởng ngớ ngẩn - Trở nên không kiên nhẫn công việc không hoàn hảo - Dường đơn độc - Tỏ chán không làm - Mơ mộng - Nói nhiều - Thích tranh luận - Hiểu vấn đề dễ dàng *Trẻ cỏ khiếu học vấn - Trẻ thể khả trội vài lĩnh vực đọc toán - Đam mê lĩnh vục sở thích - Thích nói chuyện với chuyên gia lĩnh vực - Đưa đáp án toán không trả lời cách làm - Thích sơ đồ hoá thứ - Phát minh hệ thống mã hoá *Trẻ sáng tạo : - Thích làm theo cách mới, khác lạ - Có khiếu hài hước - Thích lịch trình hoạt động khác - Thích sụ đa dạng lạ - Tạo vấn đề khó khăn cách giải hỏi - Thích tranh luận câu hỏi khó - có trí tưởng tượng phong phú *Trẻ cỏ khiếu lãnh đạo: - Tổ chức dẫn dắt hoạt động nhóm - Thích thú với việc nhận việc khó - Tỏ tụ mãn - Thích định, Kiên định với định *Trẻ có khiếu nghệ thuật: - Có khiếu nghệ thuật- âm nhac, múa, kịch, vẽ - Phát minh kỉ thuật thí nghiệm - Nhạy cảm cảm giác - Thích xem chi tiết trình diễn / trưng bày * * * ** * * * * * *