Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, song song với sự phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường đang bị xuống cấp trầm trọng. Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ con người. Nhiều giải pháp nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường sống hiện nay đã được nghiên cứu và vận dụng. Trong đó, vấn đề giáo dục ý thức, quan điểm và trách nhiệm của con người về môi trường được xem là biện pháp hiệu quả và có tính bền vững cao bởi vì việc giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ cung cấp những kiến thức về môi trường, thực trạng môi trường hiện nay mà còn cung cấp những giải pháp thiết thực để bảo vệ môi trường. Quan trọng hơn, giáo dục môi trường còn nhằm hình thành nên ý thức và trách nhiệm của người công dân đối với môi trường sống xung quanh mình. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng ghép trong các môn học và hoạt động ngoại khoá ở tất cả các cấp học. Bậc Giáo dục giáo dục phổ thông là bậc rất quan trọng, vì nó góp phần hình thành những nét nhân cách ban đầu cho học sinh trước khi vào giảng đường Đại học. Vì thế, giáo dục môi trường cho học sinh ở bậc này được xem là điều kiện tiên quyết cho hiệu quả của quá trình đưa giáo dục môi trường vào trường học. Cùng với nhiều môn học khác ở cấp THPT, môn Hoá học (HH) ở lớp 10 có những kiến thức cơ bản gắn liền với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh học sinh. Do đó, môn học này sẽ là một ‘môi trường’ thuận lợi để giáo dục học sinh các kiến thức về môi trường, kĩ năng ứng xử với môi trường và thái độ sống có trách nhiệm với môi trường. Việc dạy học tích hợp như thế, một mặt, giúp nội dung giáo dục môi trường (GDMT) được chuyển tải đến học sinh (HS) một cách tự nhiên, nhẹ nhàng; mặt khác, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, làm cho việc học của học sinh lớp 10 trở nên sinh động và hứng thú.
VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP VẤN ĐỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC (PHẦN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ LỚP 10 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT NƯỚC CHDCND LÀO NCS KhongViLay VOLAYUTH MỞ ĐẦU Môi trường có vai trò vô quan trọng tồn phát triển nhân loại Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế xã hội, chất lượng môi trường bị xuống cấp trầm trọng Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ người Nhiều giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường sống nghiên cứu vận dụng Trong đó, vấn đề giáo dục ý thức, quan điểm trách nhiệm người môi trường xem biện pháp hiệu có tính bền vững cao việc giáo dục bảo vệ môi trường không cung cấp kiến thức môi trường, thực trạng môi trường mà cung cấp giải pháp thiết thực để bảo vệ môi trường Quan trọng hơn, giáo dục môi trường nhằm hình thành nên ý thức trách nhiệm người công dân môi trường sống xung quanh Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép môn học hoạt động ngoại khoá tất cấp học Bậc Giáo dục giáo dục phổ thông bậc quan trọng, góp phần hình thành nét nhân cách ban đầu cho học sinh trước vào giảng đường Đại học Vì thế, giáo dục môi trường cho học sinh bậc xem điều kiện tiên cho hiệu trình đưa giáo dục môi trường vào trường học Cùng với nhiều môn học khác cấp THPT, môn Hoá học (HH) lớp 10 có kiến thức gắn liền với môi trường tự nhiên môi trường xã hội xung quanh học sinh Do đó, môn học ‘môi trường’ thuận lợi để giáo dục học sinh kiến thức môi trường, kĩ ứng xử với môi trường thái độ sống có trách nhiệm với môi trường Việc dạy học tích hợp thế, mặt, giúp nội dung giáo dục môi trường (GDMT) chuyển tải đến học sinh (HS) cách tự nhiên, nhẹ nhàng; mặt khác, góp phần đổi phương pháp dạy học, làm cho việc học học sinh lớp 10 trở nên sinh động hứng thú Vấn đề giáo dục môi trường nước giới Trên giới, nhiều hội nghị tổ chức mục tiêu bảo vệ môi trường Nội dung chủ yếu hội nghị đưa chương trình, chiến lược giải pháp GDMT Các hội nghị quốc tế điển Hội nghị Liên hợp quốc “Môi trường người” (năm 1972 – Thuỵ Sĩ), Hội thảo quốc tế GDMT (năm 1975 – Nam Tư), Hội nghị thượng đỉnh giới (năm 1992 – Rio) … Các hội nghị thống mục tiêu nguyên tắc hướng dẫn GDMT: “Đưa khái niệm môi trường phát triển, kể khái niệm dân số vào tất chương trình giáo dục Lôi trẻ em vào công trình nghiên cứu sức khỏe môi trường” (Chương trình nghị 21 toàn cầu) Nghiên cứu nhiều nước cho thấy: gia đình, cộng đồng nhà trường ba phạm vi GDMT Nhiều quốc gia, GDMT đưa vào giảng dạy môn học khoá môn học tự chọn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy vai trò cô giáo, thầy giáo quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường tất bậc học Nhiều tác giả Việt Nam là: Trần Thị Tú Anh, Luận văn: “Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội môi trường dạy học môn Hoá học lớp 12 trung học phổ thông”, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2009 PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh, (2012) “Tích hợp dạy học Sinh học” NXB Đại học Thái Nguyên Đinh Xuân Giang, Luận văn thạc sĩ: “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lí 10 – bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 4 Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ: “Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10”, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Trần Thị Mai Lan, Luận văn thạc sĩ: “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 Ngọc Châu Vân, Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp trung học sở”, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Ở Lào, có nhiều công trình khai thác tài nguyên môi trường có viết DHTH liên quan ô nhiễm Chúng tổng hợp số kết từ công trình nghiên cứu liên quan tới báo sau: Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh vô cần thiết ngày cấp bách trước xuống cấp môi trường, mục tiêu phương hướng đưa giáo dục môi trường vào nhà trường tiểu học thống nhất, phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học thuộc chương trình Giáo dục THPT giới thiệu đa dạng Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp giáo dục môi trường môn Hoá học lớp 10 chưa đề cập cụ thể đầy đủ Vì vậy, nghiên cứu tập trung tìm hiểu cách thức tích hợp nội dung GDMT vào môn Hoá học lớp 10 nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học hiệu giáo dục bảo vệ môi trường thông qua môn học 1.1 Mục đích nguyên cứu Việc dạy học nội dung GDMT thong qua dạy học tích hợp có ưu điểm không làm cho thời lượng tăng lên gây nặng nề, tải cho học sinh nên nội dung GDMT truyền tải đến học sinh nhẹ nhàng mà hiểu Bài nguyên cứu góp phần thống kê địa môn Hoá học lớp 10 tích hợp GDMT nội dung mức độ tích hợp tương ứng; tổng hợp xây dựng phương pháp dạy học tích hợp GDMT tiến hành dạy học để đánh giá hiểu phương pháp trang dạy học 1.2 Các khái niệm sở a) Môi trường là: tập hợp tất điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể, kiện hay thể sống Môi trường chia thành môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội (Bùi Thị Nga, 2010) Theo tác giả Lê Huy Bá (2002) môi trường yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, lí học, hoá học, sinh học tồn không gian bao quanh người Các yếu tố có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn tác động lên cá thể sinh vật hay người để tồn phát triển b) Giáo dục bảo vệ môi trường là: trình thông qua hoạt động giáo dục nhằm giúp người có hiểu biết, kĩ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái (Bùi Thị Nga, 2010) c) Tích hợp dạy học là: lồng ghép nội dung giáo dục vào dạy, tùy theo mức độ phù hợp nội dung giáo dục với môn học/bài học mà việc lồng ghép thực mức độ khác như: liên hệ, lồng ghép phận hay toán phần, từ giáo dục rèn luyện kĩ sống cho học sinh (Nguyễn Hữu Dục, 2003) d) Tích hợp giáo dục môi trường là: kết hợp chặt chẽ có hệ thống kiến thức giáo dục môi trường kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ phương thức tích hợp như: lồng ghép toán phần (mục tiêu nội dung học phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục môi trường); lồng ghép phận (có số phần học có mục tiêu, nội dung phù hợp với nội dung, mục tiêu giáo dụcmôi trường); liên hệ (mục tiêu nội dung họccó điều kiện lô gic với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường) Cùng với phương pháp dạy học tích hợp lồng ghép như: phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, đề án, kể chuyện… (Nguyễn Hữu Dục, 2003) 1.3 Quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) Theo Dhainaut (1997, xuất lần thứ 5, 1998), chấp nhận quan điểm tích hợp khác môn học: – Quan điểm “trong nội môn học”, ưu tiên nội dung môn học Quan điểm nhằm trì môn học riêng rẽ; – Quan điểm “đa môn”, đề nghị tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác Ví dụ, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua nhiều môn học khác (Sinh học, Giáo dục công dân, Văn học, Toán học, Địa lí, Vật lí, Hoá học, …) Theo quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học không thực tích hợp; – Quan điểm “liên môn”, đề xuất tình tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều môn học Ví dụ, câu hỏi: “Tại voi bảo vệ?” giải thích ánh sáng nhiều môn học: Địa lí, Lịch sử, Toán học, Sinh học,… Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước: trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải quyết; – Quan điểm “xuyên môn”, chủ yếu phát triển kĩ mà HS sử dụng tất môn học, tất tình Đó kĩ xuyên môn Có thể lĩnh hội kĩ môn học qua hoạt động chung nhiều môn học 1.4 Tại phải dạy học tích hợp? Dạy học tích hợp trình bày lí thuyết giáo dục, mặt đóng góp vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng hoạt động dạy học nhà trường Do việc dạy học tích trường phổ thông có ảnh hưởng tích cực: DHTH góp phần thực mục tiêụ giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông: Vận dụng DHTH yêu cầu tất yếu việc thực nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông Việc có nhiều môn học đưa vào nhà trường phổ thông thể trình thực mục tiêu giáo dục toàn diện Các môn học phải liên kết với để thục mục tiêu giáo dục nêu Mặt khác, tri thức khoa học quan niệm xã hội loái người phát triển vũ bão quỹ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn, đưa nhiều môn học vào nhà trường cho dù tri thức cần thiết Chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩ sống cho HS (các kiến thức an toàn giao thông, bảo vệ môi trường sống, lượng sứ dụng lượng, định hướng nghề nghiệp ) tri thức tạo thành môn học để đưa vào nhà trường lí phải đảm bảo không tải học tập để phù hợp với phát triển HS Dù khác đặc trưng môn, song môn học nhà trường phổ thông có chung nhiệm vụ thực hoá mục tiêu phát triển toàn diện HS Có thể nêu nét chung nhiệm vụ môn học dạy nhà trường sau: hình thành hệ thống tri thức, kĩ theo yêu cầu khoa học môn; phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học; giáo dục HS thông qua trình dạy học môn (như hình thành giới quan vật biện chứng, nhânsinh quan thái độ, phẩm chất nhân cách người lao động ); góp phần giáo dục HS chuẩn bị cho HS tham gia lao động sản xuất Do chất mối liên hệ tri thức khoa học: Lí cần DHTH môn học nhà trường xuất phát từ yêu cầu phát triển khoa học Các nhà khoa học cho khoa học chuyển từ giai đoạn phân tích cấu trúc lên giai đoạn tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự động hoá ) Vì vậy, xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS xác thực toàn diện Quá trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hoá tri thức, đồng thời thay "tư giới cổ điển" "tư hệ thống" Nếu nhà trường quan tâm dạy cho học sinh khái niệm cách rời rạc, nguy hình thành học sinh "suy luận theo kiểu khép kín", hình thành người "mù chức năng", nghĩa người lĩnh hội kiến thức khả sử dụng kiến thức hàng ngày Góp phần giảm tải học tập cho học sinh: Từ góc độ giáo dục, dạy học tích hợp giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tự HS, tạo tình để HS vận dụng kiến thức tình gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung dạy học môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập Nhân nên nhìn nhận giảm tải góc độ khác, nghĩa giảm tải không gắn với việc giảm thiểu kiến thức môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung kiến thức theo quy định Phát triển hứng thú học tập xem biện pháp hợp lí có ý nghĩa đưa nội dung gần với sống vào môn học, từ tạo xúc cảm nhận thức làm cho HS nhẹ nhàng vuợt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui hứng thú HS Các nguyên tắc tích hợp giáo dục Tích hợp kết hợp có hệ thống kiến thức có liên quan (hay gọi kiến thức cần tích hợp) kiến thức môn học thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đưa vào học Như cần phải vào nội dung học để lựa chọn kiến thức tích hợp có liên quan Nội dung kiến thức tích hợp chứa đựng học, môn học khác Do đó, GV phải xác định nội dung cần tích hợp kiến thức môn học, biết cách lựa chọn, phân loại kiến thức tương ứng, phù hợp với mức độ tích hợp khác để đưa vào giảng, thời gian giảng lớp có hạn, nên GV phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chốt để dạy học theo cách tích hợp, phần kiến thức dễ hiểu nên để HS tự đọc SGK tài liệu tham khảo Việc đưa kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa vào nguyên tắc sư phạm sau: – Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến dạy sinh học thành giảng toán học, vật lí, hoá học hay thành giáo dục cấn đề khác (Môi trường, dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS…), nghĩa kiến thức tích hợp vào phải tiềm ẩn nội dung học, phải có mối quan hệ logic chặt chẽ học – Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng: Theo nguyên tắc này, kiến thức tích hợp đưa vào học phải có hệ thống, xếp hợp lí làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn, tránh trùng lặp, không thích hợp với trình độ HS, không gây tải, ảnh hưởng đến việc tiếp thu nội dung – Đảm bảo tính vừa sức: DHTH phải phát huy cao độ tính tích cực vốn sống HS Các kiến thức tích hợp đưa vào học phải làm cho học rõ ràng học tường minh hơn, đồng thời tạo hứng thú cho người học Xây dựng giáo án tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu tổ môn hoá đạo thầy cô tổ xây dựng giáo án dạy học tích hợp Sau phân công thầy cô triển khai dạy học tích hợp, lấy Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit dạy học kì KẾT LUẬN Kết chủ yếu trình dạy học mang lại học sinh biết hành vi nên thường xuyên thực để bảo vệ môi trường Theo đó, em biết giữ vệ sinh trường lớp, nơi ở, biết tự dọn dẹp bàn học, nơi sinh hoạt mình, giữ vệ sinh tốt tham quan, du lịch, giữ gìn tài sản công cộng, phải biết tiết kiệm điện nước… Bên cạnh, em biết hành vi gây hại tới môi trường như: giẫm lên cỏ, hái hoa công viên, chặt phá cây, xả rác bừa bãi, phá hoại công trình công cộng, khu di tích lịch sử,… Như vậy, với phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục môi trường môn Hoá học lớp 10 có tác dụng tích cực nhận thức hành động học sinh việc bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier – Nguyên Văn Cuờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, T ài liệu tập huấn giáo viên trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo khoa học: “Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên trường đại học sư phạm”, NXB Đại học Sư phạm Đinh Quang Báo (2014), Tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông mới, Huế Phạm Đình Thái (1991), Vị trí nhiệm vụ hoạt động giáo dục môi trường nước ta, Báo cáo hội nghị khoa học giáo dục môi trường nhân ngày Môi trường giới trường CĐSP Hà Nội tổ chức 4/6/1991 Hoáng Đức Nhuận (1999), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Lào (2010), Chiến lược Kế hoạch tổng thể phát triển giáo dục 2010 – 2020, Viêng Chăn 7 Bộ Giáo Dục Thể thao (2012), Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển lực cho học sinh THCS–THPT Lào, NXB Vientiane [...]... các khu di tích lịch sử,… Như vậy, với những phương pháp dạy học tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong môn Hoá học lớp 10 đã có những tác dụng tích cực đối với sự nhận thức và hành động của học sinh về việc bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bernd Meier – Nguyên Văn Cuờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, T ài liệu tập huấn giáo viên trung học phổ... thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, T ài liệu tập huấn giáo viên trung học phổ thông 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo khoa học: “Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở trường đại học sư phạm”, NXB Đại học Sư phạm 3 Đinh Quang Báo (2014), Tiếp cận năng lực trong chương trình giáo dục phổ thông Kỉ yếu hội thảo: Chương trình giáo dục phổ thông tổng... hội nghị khoa học về giáo dục môi trường nhân ngày Môi trường thế giới do trường CĐSP Hà Nội tổ chức 4/6/1991 5 Hoáng Đức Nhuận (1999), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục 6 Bộ Giáo Dục Lào (2 010) , Chiến lược và Kế hoạch tổng thể sự phát triển giáo dục 2 010 – 2020, Viêng Chăn 7 Bộ Giáo Dục và Thể thao (2012), Báo cáo tổng kết và kế hoạch phát triển năng lực cho học sinh THCS–THPT... KẾT LUẬN Kết quả chủ yếu quá trình dạy học mang lại là học sinh biết được những hành vi nào nên thường xuyên thực hiện để bảo vệ môi trường Theo đó, các em biết giữ vệ sinh trường lớp, nơi ở, biết tự dọn dẹp bàn học, nơi sinh hoạt của mình, giữ vệ sinh tốt khi tham quan, du lịch, giữ gìn tài sản công cộng, phải biết tiết kiệm