Các em học sinh thân mến kể từ năm 2007 bộ đã chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm nên đòi hỏi các em phải có phương pháp học tập đúng để phù hợp với hình thức thi nói trên mà nói đúng hơn là phải có cách giải nhanh, chính xác, ra đòn quyết định.Tuy nhiên một số nặm gần đây trong đề đại học có xuất hiện các câu hỏi hay lạ khó, đặc biệt là chương dao động cơ học. Đi sâu khai thác và mổ xẻ các câu hỏi, tôi nhận thấy thực ra các câu hỏi hay lạ và khó đó là chế biến từ các câu hỏi của các trường chuyên trên trên cả nước. Chính vì lẽ đó tôi đã hệ thống và giải các câu hỏi hay của các trường chuyên nhằm giúp cho các em có thêm tài liệu học tâp, đồng nghiệp có thêm tài liệu giảng dạy, đặc biệt là giúp các em chinh phục được những câu hay khó của dao động cơ trong đề thi đại học sắp tới. Cuối lời tôi xin chúc tất cả các em học sinh học thật tốt, đạt điểm số bứt phá trong kì thi THPTQG sắp tới. Thân ái và quyết thắng
THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM Chương 2: SÓNG ÂM Kiến thức thuộc phần: Vận Dụng – Vận dụng cao (Dành cho học sinh đặt mục tiêu 7-9đ môn Vật lý) VÍ DỤ CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: (ĐH-2012): Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C.5 D Ví dụ 2.(Chuyên SP Hà Nội 2016) Tại O có nguồn phát âm đẳng hướng với công suất không đổi Một người mang theo máy dao động ký điện tử từ A đến C theo đường thẳng Người ghi âm từ nguồn O thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I lại giảm xuống I Tỉ số AO/AC bằng: A.3/4 C / B / D.1/3 Ví dụ 3: Ba điểm O, A, B nằm đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, B 20 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB là: A 40dB B.34dB C 26dB D 17dB Ví dụ 4: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O I 16 theo thứ tự, tỉ số cường độ âm A B A Một điểm M nằm IB OM ( I A I B ) TØ sè lµ OA 16 25 A B C D 16 25 Ví dụ 5: (THPT Tĩnh Gia Thanh Hóa – 2016) Nguồn âm O có công suất không đổi Trên đường thẳng qua O có điểm A, B, C nằm phía O theo thứ tự ta có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A 20dB , mức cường độ âm B mức cường độ âm C 20dB Biết Tính tỉ số AB /BC A 10 B.1/10 C.9 D 1/9 đoạn OA, cường độ âm M Ví dụ 6: Ba điểm O, M, N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm M 70 dB, N 30dB Nếu chuyển nguồn âm sang vị trí M mức cường độ âm trung điểm MN A 36,1 dB B 41,2 dB C 33,4 dB D 42,1 dB Ví dụ 7: (Quãng Nam – 2016): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng đặt O Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 40dB 30dB, biết OA vuông góc với OB Điểm M trung điểm AB Xác định mức cường độ âm M? A 34,6dB B 35,6dB C.39,00dB D.36,0dB Ví dụ 8: (Lâm Đồng – 2016): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 40dB 30dB Điểm M nằm môi trường truyền sóng cho ∆AMB vuông cân A Xác định mức cường độ âm M? A 37,54dB B 32,46dB C 35,54dB D 38,46dB Ví dụ (Quãng Ngãi – 2016) ): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng đặt O Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 60dB 40dB, biết OA vuông góc với OB Điểm H hình chiếu vuông góc O lên AB Xác định mức cường độ âm H? A 59,9dB B.59,8dB C.59,7dB D.59,6dB Ví dụ 10: (QG-2016).Cho Điểm O, M, N, P nằm môi trường truyền âm Trong đó, M N đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP tam giác Tại O, đặt nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẵng hướng môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm M N 50dB 40dB Mức cường độ âm P A.43,6dB B.38,8dB C.41,1dB D.35,8dB Ví dụ 11: (Tĩnh Gia – Thanh Hóa - 2016): Tại phòng nghe nhạc , vị trí mức cường độ âm tạo từ nguồn 84dB , mức cường độ âm phản xạ tường phía sau 72dB Tinh cường độ âm toàn phần vị trí la (bức tường không hấp thụ âm ) A 77dB B 79dB C 81dB D 83dB Ví dụ 12: (Chuyên KHTN – 2016) Tại vị trí O mặt đất, người ta đặ nguồn âm phát âm với công suất không đổi Một thiết vị xác điịnh mức cường độ âm chuyển động từ M đến N Mức cường độ âm âm phát O máy thu trình chuyển động từ 45dB đến 50dB giảm 40dB Các phương OM ON hợp với góc vào khoảng: A.1270 B.680 C.900 D.1420 Ví dụ 13: (Ngô Sỹ Liên 2016) Ba điểm S,A B nằm đường kính AB, biết AB = SA Tại S đặt nguồn âm đẵng hướng mức cường độ âm B 40,00 dB Mức cường độ âm trung điểm AB là: A.41,51dB B.44,7dB C.43,01dB D.36,99dB Ví dụ 14: (THPT – Cẩm Bình 2016) Trong môi trường đẵng hướng không hấp thụ âm có điểm thẳng hàng theo thứ tự A,B, C, nguồn điện phát âm với công suất P đặt O, di chuyển máy thu âm từ A đến C thấy mức cường độ âm lớn LB = 46,02dB mức cường độ âm A C LA= LC = 40dB Bỏ qua nguồn âm O, đặt A nguồn âm điểm phát âm với công suất P’, để mức cường độ âm B không đổi thì: CHẮT LỌC SÓNG ÂM A P ' P THẦY HOÀNG MICHAEL C P ' B P ' 3P P D P ' 5P Ví dụ 15: (Nghệ An – 2016) Một nguồn phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẵng hướng không hấp thụ âm Một người đứng A cách nguồn âm khoảng d nghe thấy âm có cường độ I Người di chuyển theo hai hướng khác nhau, theo hướng AB người nghe thấy âm to 4I theo hướng AC người nghe âm to có cường độ 9I Góc BAC có giá trị xấp xỉ A.490 B.1310 C.900 D.510 Ví dụ 16: (THPT Triệu Sơn Thanh Hóa 2016) Trong môi trường đẵng hướng không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng Một nguồn âm điểm phát âm với công suất P đặt O mức cường độ âm A C 30dB Bỏ nguồn âm O đặt B nguồn âm điểm phát âm với công suất 10P/3 thấy mức cường độ âm O C 40dB, mức cường độ âm A gần với giá trị sau đây? A.29dB B.34dB C.38dB D.27dB Ví dụ 17 (Chuyên Vinh lần 3):Một nguồn âm S có công suất phát sóng P không đổi, truyền không khí với vận tốc 340 m/s Coi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Năng lượng âm chứa hai mặt cầu đồng tâm, có tâm S, có hiệu bán kính 1m 0,00369J Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm cách S 10 m A 80 dB B 70 dB C 90 dB D.100 d Ví dụ 18: (Chuyên Vinh lần 1-2016) Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự nguồn âm phát âm với công suất không đổi, chạm đất B nguồn âm đứng yên Tại C khoảng cách A B ( không thuộc AB), có máy M đo mức cường độ âm, C cách AB 12cm Biết khoảng thời gian từ thả nguồn đến máy M thu âm có mức cường độ âm cực đại, lướn 1,528s so với khoảng thời gian từ đến máy M thu âm có mức cường độ âm không đổi đồng thời hiệu hai khoảng cách 11m Bỏ qua sức cản không khí Lấy g =10m/s2 Hiệu mức cường độ âm cuối xấp xỉ A.4,68dB B.3,74dB C.3,26dB D.6,27dB Ví dụ 19 (Chuyên Vinh lần – 2016): Người ta định đầu tư phòng hát Karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18 m2, cao m Dàn âm gồm loa có công suất đặt góc A, B góc A’, B’ A, B, hình gắn tường ABB’A’ Bỏ qua kích thước người loa, coi loa phát âm đẳng hướng tường hấp thụ âm tốt Phòng có thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát trung điểm M CD đối diện cạnh AB lớn Tai người chịu cường độ âm tối đa 10 W/m2 Công suất lớn loa mà tai người chịu đựng xấp xỉ A 796 W B 723 W C 678 W D 535 W Ví dụ 20 ( PTQG - 2015) Tại vị trí O nhà máy, còi báo cháy ( xem nguồn âm điểm) phát âm với công suất không đổi Từ bên ngoài, thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu không gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 dừng lại N ( cổng nhà máy) Biết NO = 10 m mức cường độ âm ( còi phát ra) N lớn mức cường độ âm M 20 dB Cho môi trường truyền âm đẵng hướng không hấp thụ âm Thời gian thiết bị chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị sau đây? A 27s B 32 s C 47 s D 25 s HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Ví dụ 1: (ĐH-2012): Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm không đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C.5 D Hướng dẫn: *Mức cường độ âm; n nP nP L log 10L 10LA LM 101 n2 n2 n2 4 R 4 R Để M có LM 30 điểm O cần phải có nguồn âm O lúc đầu có nguồn âm nên cần đặt thêm nguồn âm Chọn B O A M Ví dụ 2.(Chuyên SP Hà Nội 2016) Tại O có nguồn phát âm đẳng hướng với công suất không đổi Một người mang theo máy dao động ký điện tử từ A đến C theo đường thẳng Người ghi âm từ nguồn O thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I lại giảm xuống I Tỉ số AO/AC bằng: A.3/4 C / B / D.1/3 O Hướng dẫn: I A IC OA OC OAC cân O I P OA I M OA 2OM 4 R I A OM Chuẩn hóa OM OA A AC AM AC Suy ra: AM OA2 OM Chọn B M AO AC C THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM Ví dụ 3: Ba điểm O, A, B nằm đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, B 20 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB là: A 40dB B.34dB C 26dB D 17dB Hướng dẫn: * AM MB OM OA OB OM 2OM OA OA (1) P P 10 L R 100,5 L (2) 4 R 4 R *Từ L log Thay (2) vào (1): 100,5LM 100,5 LA 100,5 LB 100,5LM 100,5.6 100,5.4 LM B Chọn A Ví dụ 4: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O I 16 theo thứ tự, tỉ số cường độ âm A B A Một điểm M nằm IB OM lµ ( I A I B ) TØ sè OA 16 25 C D 16 25 Hướng dẫn: đoạn OA, cường độ âm M A B *Ta có cường độ âm M N là: O M A I B = 16 I A I 1 25 IM I A I A I A M Chọn B 4 16 64 IA I I I M A B Ví dụ 5: (THPT Tĩnh Gia Thanh Hóa – 2016) Nguồn âm O có công suất không đổi Trên đường thẳng qua O có điểm A, B, C nằm phía O theo thứ tự ta có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A 20dB , mức cường độ âm B mức cường độ âm C 20dB Biết Tính tỉ số AB /BC A 10 B.1/10 C.9 D 1/9 Hướng dẫn: Yêu cầu toán: O A B C B AB OB OA BC OC OB 1 *Theo giả thiết ta có: OB OB L L log A 10 B OB OC OA OA 10 OC OC 10 OA OB OB LB LC log OB Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta được: OC OB OB OA 1 AB 10 Chọn B OB OA OC OB 10 BC 10 Bình luận: Cách giải khéo léo sử dụng tính chất dãy tỉ số nên sớm tìm kết giây lát Ví dụ 6: Ba điểm O, M, N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm M 70 dB, N 30dB Nếu chuyển nguồn âm sang vị trí M mức cường độ âm trung điểm MN A 36,1 dB B 41,2 dB C 33,4 dB D 42,1 dB Hướng dẫn: *Lúc đầu nguồn âm đặt O: M N O ON ON LM LN log 102 OM OM chuẩn hóa OM ON 100 MN 99 , MI MN / 49,5 *Chuyển nguồn âm sang vị trí M M nguồn âm điểm lúc mức cường độ âm O mức cường độ âm lúc đầu M (Vì nguồn âm di chuyển qua lại vị trí O M khoảng cách OM không thay đổi) 2 MO Áp dụng: LI LO log log 3, 61 B 36,1 dB MI 49,5 Chọn A Ví dụ 7: (Quãng Nam – 2016): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng đặt O Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 40dB 30dB, biết OA vuông góc với OB Điểm M trung điểm AB Xác định mức cường độ âm M? A 34,6dB B 35,6dB C.39,00dB D.36,0dB Hướng dẫn: O A B M THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM *Tam giác OAB vuông cân O, M trung điểm AB nên M tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC AB Do đó: OM MB MA 2 OB OB 2 LA LB log log OB 10OA chuẩn hóa: OA OA 2 AO OB 10 BA 11 MA OM 2,75 2 OA * LM LA log log 3,56 B 35, dB Chọn B OM 2, 75 Ví dụ 8: (Lâm Đồng – 2016): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 40dB 30dB Điểm M nằm môi trường truyền sóng cho ∆AMB vuông cân A Xác định mức cường độ âm M? A 37,54dB B 32,46dB C 35,54dB D 38,46dB Hướng dẫn: M OB 2 OB 10OA OA O B Chuẩn hóa OA OB 10 A AB OB OA 10 , ABM vuông cân A nên AB AM 10 * LA LB 10 log * OM OA2 MA2 LM LA log 10 OA2 log OM 1 10 3, 246 B 32, 46 dB Chọn B Ví dụ (Quãng Ngãi – 2016) ): Một nguồn âm P phát âm đẳng hướng đặt O Hai điểm A, B nằm phương truyền sóng có mức cường độ âm 60dB 40dB, biết OA vuông góc với OB Điểm H hình chiếu vuông góc O lên AB Xác định mức cường độ âm H? A 59,9dB B.59,8dB C.59,7dB D.59,6dB Hướng dẫn: 2 OB OB 2 LA LB log log OB 100OA chuẩn hóa: OA OA AO OB 100 O A B H 1 1 100 2 OH 2 OH OA OB 100 101 OH 0,99 LH LA log log 5,99 B OA * Chọn A Ví dụ 10: (QG-2016).Cho Điểm O, M, N, P nằm môi trường truyền âm Trong đó, M N đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP tam giác Tại O, đặt nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẵng hướng môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm M N 50dB 40dB Mức cường độ âm P A.43,6dB B.38,8dB C.41,1dB D.35,8dB Hướng dẫn: *Từ công thức: L log P 4 R I P ON ON LM LN log O M H log OM OM ON 10OM chuẩn hóa OM ON 10 MN 10 N MN 10 1 OH OM 2 OP OH PH OP 11 10 10 MN PH 2 * 11 10 OP LM LP log LP 4,11 41,1 dB LP log OM Chọn C Ví dụ 11: (Tĩnh Gia – Thanh Hóa - 2016): Tại phòng nghe nhạc , vị trí mức cường độ âm tạo từ nguồn 84dB , mức cường độ âm phản xạ tường phía sau 72dB Tinh cường độ âm toàn phần vị trí la (bức tường không hấp thụ âm ) A 77dB B 79dB C 81dB D 83dB Hướng dẫn: *Cường độ âm nhận tổng cường độ âm nguồn phát cường độ âm phản xạ âm gây nên I L log I0 *Tổng cường độ âm nhận được: I I t I px I I 10 t I 10 *Mức cường độ âm nhận được: L Lpx THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM It I px 1 Lpx Lt L log log 108,4 107,2 8, 42 B L log 10 10 I Chọn D Ví dụ 12: (Chuyên KHTN – 2016) Tại vị trí O mặt đất, người ta đặ nguồn âm phát âm với công suất không đổi Một thiết vị xác điịnh mức cường độ âm chuyển động từ M đến N Mức cường độ âm âm phát O máy thu trình chuyển động từ 45dB đến 50dB giảm 40dB Các phương OM ON hợp với góc vào khoảng: A.1270 B.680 C.900 D.1420 Hướng dẫn: *Theo giả thiết toán I thuộc đoạn MN M I N O OM OM OI OI * LI LM log 0,25 cos 1 100,25 10 cos 1 ON ON 0,5 * LI LN log cos 1 100,5 10 cos OI OI Từ đó: MON 1 arc cos 100,25 arc cos 10 0,5 127 Chọn A Ví dụ 13: (Ngô Sỹ Liên 2016) Ba điểm S,A B nằm đường kính AB, biết AB = SA Tại S đặt nguồn âm đẵng hướng mức cường độ âm B 40,00 dB Mức cường độ âm trung điểm AB là: A.41,51dB B.44,7dB C.43,01dB D.36,99dB Hướng dẫn: S *Chuẩn hóa SA AB OA OB OS= AB 2 * SAB vuông S nên: A O SB AB SA SA SB 2 B 2 SB LO LB log log 4,301 B 43, 01 dB Chọn C SO /2 Ví dụ 14: (THPT – Cẩm Bình 2016) Trong môi trường đẵng hướng không hấp thụ âm có điểm thẳng hàng theo thứ tự A,B, C, nguồn điện phát âm với công suất P đặt O, di chuyển máy thu âm từ A đến C thấy mức cường độ âm lớn LB = 46,02dB mức cường độ âm A C LA= LC = 40dB Bỏ qua nguồn âm O, đặt A nguồn âm điểm phát âm với công suất P’, để mức cường độ âm B không đổi thì: A P ' P B P ' 3P C P ' P D P ' 5P Hướng dẫn: *Từ giả thiết toán cho ta kết luận tam giác OAC cân O *Lúc đầu nguồn âm đặt O công suất P thì: P P 10 LA 10 LC (1) 2 4 I 0OA 4 I 0OC O A P B 1 OA LB LA 10LB 100,602 OA 2OB 10 4 I 0OB OB Chuẩn hóa OB OA AB *Bỏ qua nguồn âm O, đặt A nguồn âm có công suấT P' thì: P' P P' AB LB L'B L'B ' 10 P P 3P 4 I AB 4 I 0OB 4 I AB OB Chọn B Ví dụ 15: (Chuyên Thái Bình – 2016) Một nguồn âm điểm O phát âm với công suất đẵng hướng môi trường không hấp thụ phản xạ Điểm M cách nguồn âm khoảng R có mức cường độ âm 20dB Tăng công suất nguồn âm lên n lần mức cường độ âm N cách nguồn âm khoảng R/2 36dB Giá trị n là: A.8 B.4,5 C.2,5 D.10 Hướng dẫn: *Từ công thức cường độ âm ta có: n1 P LM 4 I OM 10 n1 OM R LM LN 10 n2 9,95 n P n ON n R / L 2 10 N 4 I 0ON Chọn D Ví dụ 16: (Nghệ An – 2016) Một nguồn phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẵng hướng không hấp thụ âm Một người đứng A cách nguồn âm khoảng d nghe thấy âm có cường độ I Người C CHẮT LỌC SÓNG ÂM THẦY HOÀNG MICHAEL di chuyển theo hai hướng khác nhau, theo hướng AB người nghe thấy âm to 4I theo hướng AC người nghe âm to có cường độ 9I Góc BAC có giá trị xấp xỉ A.490 B.1310 C.900 D.510 Hướng dẫn: *Cường độ âm người vị trí A, B, C B là: P I 4 OA2 OB sin 1 A P OA 4I 4 OB OC sin P OA I 4 OC O C 1 3 *Góc BAC: BAC 1 30 arcsin 49, 47 Chọn A Ví dụ 17: (THPT Triệu Sơn Thanh Hóa 2016) Trong môi trường đẵng hướng không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B, C thẳng hàng Một nguồn âm điểm phát âm với công suất P đặt O mức cường độ âm A C 30dB Bỏ nguồn âm O đặt B nguồn âm điểm phát âm với công suất 10P/3 thấy mức cường độ âm O C 40dB, mức cường độ âm A gần với giá trị sau đây? A.29dB B.34dB C.38dB D.27dB Hướng dẫn: *khi đặt nguồn âm O thì: LA LC OA OC OAC cân O Suy ra: P P 10 LA 10 LC 103 (1) 2 4 I 0OA 4 I 0OC *Khi đặt nguồn âm tai B thì: LO LC BC BO BOC cân B Suy ra: 10 P 10 P 10 LO 10 LC 104 (2) 2 3.4 BO I 3.4 BC I Từ (1) (2) suy OA2 3OB , chuẩn hóa OB BC OA OC *Ta có OAC đồng dạng BOC suy OA BO AC OC AC AC BA AC BC A H B Mức cường độ âm A lúc là: 2 O BC 1 LA LB log log 3, B 34 dB BA 2 11 C Chọn B Ví dụ 18 (Chuyên Vinh lần 3):Một nguồn âm S có công suất phát sóng P không đổi, truyền không khí với vận tốc 340 m/s Coi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Năng lượng âm chứa hai mặt cầu đồng tâm, có tâm S, có hiệu bán kính 1m 0,00369J Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm cách S 10 m A 80 dB B 70 dB C 90 dB D.100 dB Hướng dẫn: *Do bỏ qua hấp thụ âm nên công suất O côn suất mặt cầu có tâm S, nghĩa PS PA PB P 4 r I 10 L Thời gian â mđi từ A đến B: t AB / v Năng lượng âm nằm hai mặt cầu bán kính OA, OB: AB 4 102.1012.10L L AB A Pt P A 4 r 10 0, 00369 v v 340 Từ tính L 8,9 B 98 dB Chọn C Ví dụ 19: (Chuyên Vinh lần 1-2016) Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự nguồn âm phát âm với công suất không đổi, chạm đất B nguồn âm đứng yên Tại C khoảng cách A B ( không thuộc AB), có máy M đo mức cường độ âm, C cách AB 12cm Biết khoảng thời gian từ thả nguồn đến máy M thu âm có mức cường độ âm cực đại, lướn 1,528s so với khoảng thời gian từ đến máy M thu âm có mức cường độ âm không đổi đồng thời hiệu hai khoảng cách 11m Bỏ qua sức cản không khí Lấy g =10m/s2 Hiệu mức cường độ âm cuối xấp xỉ A.4,68dB B.3,74dB C.3,26dB D.6,27dB Hướng dẫn: *Gọi thời gian nguồn âm rơi từ A đến H từ H đến B là t1, t2 AH 0,5 gt12 AH 0,5 gt1 *Ta có: AH HB 0,5 g t1 t2 1 2 AH 0,5 g t t 11 AH HB 11 *Mặt khác t1 t2 1,528 s thay vào hệ (1): A gt12 0,5 g 2t1 1,528 11 t 1, 79 s 10.t12 0,5 2t1 1,528 11 t1 1, 27 s Vì t1 t2 1,528 t1 1,528 , nhận t1 1,79 s AH 0,5 gt12 15,98 HB 15 15,98 4,98 H Do đó: B C(Thu Âm) THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM AC AH HC 10log 2 BC HB HC * LB LC 10log 15,982 122 3, 74 dB Chọn B 2 4,89 12 Thay số: LB LC 10log Ví dụ 16 (Chuyên Vinh lần – 2016): Người ta định đầu tư phòng hát Karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18 m2, cao m Dàn âm gồm loa có công suất đặt góc A, B góc A’, B’ A, B, hình gắn tường ABB’A’ Bỏ qua kích thước người loa, coi loa phát âm đẳng hướng tường hấp thụ âm tốt Phòng có thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát trung điểm M CD đối diện cạnh AB lớn Tai người chịu cường độ âm tối đa 10 W/m2 Công suất lớn loa mà tai người chịu đựng xấp xỉ A 796 W B 723 W C 678 W D 535 W Hướng dẫn: ’ C’ B D’ A’ C B M A D *Cường độ âm M (vị trí người ngồi) loa có công suất P gửi tới (chú ý cường độ âm loa A B gửi tới M loa A’ B’ gửi tới M 2P 2P 2P 1 ' (1) ' 2 4 AM 4 A M 4 AM AM 18 *Gọi độ dài cạnh AB CD a cạnh DA CB , thay vào (1) : a 2P 1 (2) Áp dụng bất đẵng thức I 4 a 2 18 2 a 2 18 2 3 2 a 2 a I I A I B I A' I B' 13 2 2 a 18 a 18 18 a Cauchy cho hai số ta được: 18 , thay a 2 a a 2 2P 1 I max 10 vào (2): I max P 216 678,58 W 4 18 18 32 Chọn C Ví dụ 20 ( PTQG - 2015) Tại vị trí O nhà máy, còi báo cháy ( xem nguồn âm điểm) phát âm với công suất không đổi Từ bên ngoài, thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu không gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 dừng lại N ( cổng nhà máy) Biết NO = 10 m mức cường độ âm ( còi phát ra) N lớn mức cường độ âm M 20 dB Cho môi trường truyền âm đẵng hướng không hấp thụ âm Thời gian thiết bị chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị sau đây? A 27s B 32 s C 47 s D 25 s Hướng dẫn: *Quá trình chuyển đông N thiết bị xác định âm O M I xuất phát từ M đến N t t qua giai đoạn 2 mô tả hình vẽ, mức cường độ âm: L 10 log P / 4 R I0 LN LM 20 L N OM LM 10 log ON MN 90 OM 10 ON OM 100 *Gọi t thời gian mà thiết bị báo cháy chuyển động từ M đến N vI aMI t t t aMI aIN a I M t I tM t N t I Ta có a vI IN t N tI Lưu ý: ( gia tốc hai giai đoạn trái dấu độ lớn nhau) Do giai đoạn chuyển động thời gian độ lớn gia tốc nên suy NI MI MN , 2 MN t 4MN 4.90 *Do áp dụng IM a t 30 s 2 2 a 0, Chọn B CHẮT LỌC SÓNG ÂM THẦY HOÀNG MICHAEL HẾT Mọi góp ý xin vui lòng liên hệ: Phone: 0909.928.109 (THẦY HOÀNG MICHAEL) Email: dieusply1024@gmail.com Địa chỉ: 19/13 An Dương Vương, Huế *Mời em tham gia nhóm: “LUYỆN THI PTQG MÔN VẬT LÝ – THẦY HOÀNG MICHAEL” để giải đáp trao đổi việc học tập *Thường xuyên khai giảng nhóm lớp luyện thi PTQG môn Vật lý cao cấp ( số lượng 3-5 em) Các em thành phố huế muốn đăng kí học vui lòng liên hệ địa nói 15 [...]... 2 2 a 0, 4 Chọn B CHẮT LỌC SÓNG ÂM THẦY HOÀNG MICHAEL HẾT Mọi sự góp ý xin vui lòng liên hệ: Phone: 0909.928.109 (THẦY HOÀNG MICHAEL) Email: dieusply1024@gmail.com Địa chỉ: 19/13 An Dương Vương, tp Huế *Mời các em tham gia nhóm: “LUYỆN THI PTQG MÔN VẬT LÝ – THẦY HOÀNG MICHAEL” để được giải đáp và cùng nhau trao đổi việc học tập *Thường xuyên khai giảng các nhóm lớp luyện thi PTQG môn Vật lý cao... Hướng dẫn: *Quá trình chuyển đông N của thi t bị xác định âm O M I xuất phát từ M đến N t t qua 2 giai đoạn được 2 2 mô tả như hình vẽ, mức cường độ âm: L 10 log P / 4 R 2 I0 LN LM 20 L N OM LM 10 log ON 2 MN 90 OM 10 ON OM 100 *Gọi t là thời gian mà thi t bị báo cháy chuyển động từ M đến N vI 0 aMI t t t aMI aIN a I M t I tM t... tại M (vị trí người ngồi) do 4 loa có công suất P gửi tới (chú ý cường độ âm loa ở A và B gửi tới M bằng nhau và loa ở A’ và B’ gửi tới M bằng nhau 2P 2P 2P 1 1 ' 2 (1) 2 ' 2 2 4 AM 4 A M 4 AM AM 18 *Gọi độ dài cạnh AB CD a thì cạnh DA CB , thay vào (1) : a 2P 1 1 (2) Áp dụng bất đẵng thức I 4 a 2 18 2 a 2 18 2 2 3 2... đổi Từ bên ngoài, một thi t bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn là 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy) Biết NO = 10 m và mức cường độ âm ( do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB Cho rằng môi trường truyền âm đẵng hướng và không hấp thụ âm Thời gian thi t bị đó chuyển... 10.t12 0,5 2t1 1,528 11 1 t1 1, 27 s Vì t1 t2 1,528 t1 1,528 , nhận t1 1,79 s AH 0,5 gt12 15,98 HB 15 15,98 4,98 H Do đó: B C(Thu Âm) THẦY HOÀNG MICHAEL CHẮT LỌC SÓNG ÂM AC 2 AH 2 HC 2 10log 2 2 2 BC HB HC * LB LC 10log 15,982 122 3, 74 dB Chọn B 2 2 4,89 12 Thay số: LB LC 10log Ví dụ 16 (Chuyên...CHẮT LỌC SÓNG ÂM THẦY HOÀNG MICHAEL đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau, khi theo hướng AB thì người đó nghe thấy âm to nhất là 4I và khi đi theo hướng AC thì người đó nghe được âm to nhất có... đứng yên Tại C ở khoảng cách giữa A và B ( nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB 12cm Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lướn hơn 1,528s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm không đổi đồng thời hiệu hai khoảng cách này là 11m Bỏ qua sức cản không khí Lấy g =10m/s2 Hiệu mức cường... như nhau đặt tại các góc dưới A, B và các góc A’, B’ ngay trên A, B, màn hình gắn trên tường ABB’A’ Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt Phòng có thi t kế để công suất đến tai người ngồi hát tại trung điểm M của CD đối diện cạnh AB là lớn nhất Tai người chịu được cường độ âm tối đa bằng 10 W/m2 Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu... THẦY HOÀNG MICHAEL” để được giải đáp và cùng nhau trao đổi việc học tập *Thường xuyên khai giảng các nhóm lớp luyện thi PTQG môn Vật lý cao cấp ( số lượng 3-5 em) Các em ở thành phố huế nếu muốn đăng kí học thì vui lòng liên hệ địa chỉ nói trên nhé 15