MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 1 1. Lịch sử hình thành phát triển 1 2. Cơ cấu tổ chức: 4 3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 5 PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC CHUYÊN NGHÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 10 1. Hộ tịch 10 2. Vai trò quản lý, đăng ký hộ tịch 14 3.Quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch, đăng ký hộ tịch và vai trò quản lý hành chính nhà nước đăng ký hộ tịch 14 3.1. Quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch 15 3.2. Quản lý hành chính nhà nước về đăng ký hộ tịch 16 3.3. Vai trò của quản lý hành chính nhà nước, đăng ký hộ tịch 17 4. Nguyên tắc đăng ký quản lý hộ tịch và thực trạng về vấn đề quản lý hộ tịch ở xã Yên Lâm từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015 18 4.1. Nguyên tắc đăng ký quản lý hộ tịch 18 PHẦN III. ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 23 1.Giải pháp 23 2. Kiến nghị 24 KẾT LUẬN 26
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 2
1 Lịch sử hình thành phát triển 2
2.Cơ cấu tổ chức: 5
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 6
PHẦN II 11
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC CHUYÊN NGHÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ 11
1.Hộ tịch 11
2 Vai trò quản lý, đăng ký hộ tịch 15
3.Quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch, đăng ký hộ tịch và vai trò quản lý hành chính nhà nước đăng ký hộ tịch 15
3.1 Quản lý hành chính nhà nước về hộ tịch 16
3.2 Quản lý hành chính nhà nước về đăng ký hộ tịch 17
3.3 Vai trò của quản lý hành chính nhà nước, đăng ký hộ tịch 18
4 Nguyên tắc đăng ký quản lý hộ tịch và thực trạng về vấn đề quản lý hộ tịch ở xã Yên Lâm từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015 19
4.1 Nguyên tắc đăng ký quản lý hộ tịch 19
PHẦN III 24
ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 24
1.Giải pháp 24
2 Kiến nghị 25
KẾT LUẬN 27
Trang 2PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP
1 Lịch sử hình thành phát triển
a Điều kiện tự nhiên:
Yên Lâm là một xã thuộc địa bàn của huyện Hàm Yên huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, là một vùng đất với rất nhiều núi rừng mang một vẽ đẹp hùng vĩ đầy thiên nhiên, tạo nên một nét rất riêng khi nhắc tới miền đất này Ai đến với nơi đây sẽ được tận hưởng một không khí trong lành mát mẻ Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp như lúa, ngô và nổi tiếng là cam sành Khí hậu thuận lợi nên cam sành ở xã Yên Lâm nói riêng và huyện Hàm Yên nói chung
đã mang một thương hiệu lớn ta thị trường Chăn nuôi có cá và các loại gia súc như trâu, bò, dê…Cây công nghiệp có chè Với địa hình nhiều đồi núi xã Yên Lâm nổi tiếng nhất là nghành lâm nghiệp với các đồi keo và được trồng xen kẽ với lúa nương, các đồi núi hùng vĩ của thiên nhiên ban tặng đã mang lại cho nơi đây một nền không khí mát mẻ, trong lành của miền sơn cước, tạo nên một miền đất rất riêng mang tên “Yên Lâm xanh” Là xã có truyền thống cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng, tầng lớp nhân dân đã góp sức người, sức của đấu tranh để bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng một làng xã vững mạnh và phát triển
b.Dân số:
Nước Việt Nam có 53 dân tộc anh em thì xã Yên Lâm là một xã có rất nhiều dân tộc sinh sống như dân tộc Kinh, Tày, Dao, Nùng…và một dân tộc chiếm đại đa số của xã này là dân tộc H’Mông Người H’Mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn à một phần của sự thống nhất khối đại đoàn kết dân tộc và góp phần làm phong phú cho nền văn hóa các dân tộc Việt Nam Đồng bào có câu “Lửa cháy đến đâu người H’mông theo đến đó” hay
“Người chạy theo nương” để nói về cuộc sống du canh nương rẫy Nghề dệt vải lanh là một trong những hoạt động sản xuất đặc sắc của người H’mông với những phong tục tập quán rất phong phú và mang một nét riêng rất độc đáo của người dân tộc này Dân số xã Yên Lâm năm 1999 là 3539 người Mật độ dân số đạt 28 người/km2 Người dân nơi đây thường sống quần tụ trong từng bản có
Trang 3vài chục nóc nhà, họ thương thích sống khép kín, nhà phổ biến là nhà bưng ván hay vách nứa, mái tranh Trong thời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay, để phát triển mà không bị hòa tan,mất bản sắc, thì việc bảo tồn văn hóa dân tộc đòi hỏi phải có sự nghiên cứu,tâm huyết,bền bỉ và lâu dài nên xã Yên Lâm luôn luôn cố gắng xây dựng một làng xã tiên tiến,mặc dù trình độ dân trí còn thấp và là một trong những vùng 135 vùng đặc biệt khó khăn,nên cũng gặp khá nhiều khó khăn, nhưng có như thế nào những giá trị văn hóa sẽ mãi mãi được gìn giữ và phát huy
c Tình hình kinh tế xã hội:
-Về kinh tế:
Kinh tế ngày một phát triển bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống kinh tế của nhân dân có nhiều khởi sắc nhờ chuyển dịch cơ cấu thâm canh, tăng gia sản xuất, cải tạo đất trồng trọt đã giúp thu nhập của người dân tăng lên Sản lượng lâm nghiệp cũng tăng lên tổng giá trị thu được từ trồng trọt những năm gần đây thu được lợi nhuận rất cao, đặc biệt là gỗ Xã có hai doanh nghiệp sản xuất hành nghề thủ công mỹ nghệ nhờ sản lượng gỗ có sẵn nên doanh thu khá cao đồng thời cũng tạo công ăn việc làm cho người dân trong xã có thêm thu nhập Ngoài ra người dân nơi đây còn rất phát triển với nghành nông nghiệp trồng lúa nước và lúa nương, cũng nhờ khí hậu thuận lợi, hệ thống sông ngòi dầy đặc,đất đai phù sa màu mỡ các loại cây ăn quả như thanh long, cam, phật thủ, táo… Nói chung nền kinh tế của xã Yên Lâm cũng khá triển nhưng còn chậm vì nơi đây vẫn còn là một nơi nghèo nàn và khá lạc hậu, mới đang trên đà phát triển Được sự quan tâm của Nhà nước và chính quyền địa phương đã góp sức cho nền kinh tế của xã ngày một đi lên, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước
-Về văn hóa- xã hội:
Yên Lâm là một xã có nền văn hóa lâu đời, dựa trên sự thống nhất dạng sắc thái văn hóa tộc người, đặc biệt là dân tộc H’mông
+) Công tác tuyên truyền: Yên Lâm là một vùng nông thôn có nhiều dân tộc sinh sống, có thể nói Yên Lâm là một xã được nhà nước đặc biệt quan tâm
Trang 4bởi đây là một điểm khá nhạy cảm, một số người dân còn mù chữ nên công tác tuyên truyền của xã cũng gặp rất nhiều khó khăn Ngoài tuyên truyền bằng băng biển khẩu hiệu, các cán bộ ở xã còn cử các cô giáo hoặc cán bộ y tế đi vào từng nhà để tuyên truyền hoặc vận động, đồng thời có thể tuyên truyền vận động bằng hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân có thêm thu nhập.
+) Về y tế: vì đây là một xã còn nghèo nàn và lạc hậu nên Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên, về y tế Nhà nước cấp phát bảo hiểm y tế miễn phí cho những người dân tộc và hộ nghèo, bên cạnh đó Nhà nước còn tổ chức các buổi khám bệnh và cấp phát thuốc miễn phí cho xã Còn trạm y tế thì được xây dựng đầy đủ về cơ sở vật chất, khám và điều trị tại trạm có nhiều chuyển biến mọi chế
độ của nhân dân được thực hiện đúng và cán bộ y tế có đủ chuyên môn
+) Về giáo dục: là vùng miền có nhiều dân tộc sinh sống nên công tác giáo dục rất quan trọng, luôn được đặt lên hàng đầu vì việc thất học mù chữ nơi đây vẫn còn các thầy cô phải thường xuyên đi vận động học sinh đi học Dù gặp nhiều khó khăn nhưng các thầy cô giáo vẫn luôn cố gắng giúp các em ra lớp đi học và được hưởng các chế độ tốt nhất để con em mình có thể cắp sách tới trường Công tác xã hội hóa giáo dục được phát triển chất lượng dạy và học ngày càng được nâng lên, hoàn thiện về cơ sở vật chất các trường học, thực hiện hiệu quả chương trình phát triển giáo dục đào tạo có chiều sâu Cơ sở vật chất thiết bị trong trường học ngày càng hiện đại trình độ giáo viên ngày càng chuẩn hóa
+) Về công tác thương binh xã hội: công tác chi trả chế độ cho người dân đúng theo quy định pháp luật, xã đặc biệt quan tâm tới các gia đình có người thân là thương binh liệt sĩ, những gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, xã tặng quà vào những ngày lễ để giúp đỡ một phần nhỏ bé về vật chât cũng như tinh thần cho các hộ gia đình
d Đánh giá chung:
-Thuận lợi:
Yên Lâm là xã có diện tích đất trồng rộng nhiều đồi núi thuận lợi cho việc
Trang 5trồng trọt 6 tháng đầu năm 2015 các loại cây lâm nghiệp như keo, do thời tiết thuận lợi tạo điều kiện cho các cây nông nghiệp như lúa, ngô, sắn đem lại năng suất cao, bà con nơi đây có một vụ mùa màng tươi tốt.
Các chủ trương của Đảng và nhà nước trong lĩnh vực an sinh xã hội cũng được quan tâm, các cụ già dân tộc cao tuổi được hưởng trợ cấp như tiền, gạo hàng tháng từ nhà nước,các gia định neo đơn có hoàn cảnh khó khăn,học sinh được hương các chê độ như hộ nghèo, ủng hộ quần áo,sách vở…Về an ninh chính trị đoàn kết thống nhất trong cơ quan,giữ vững ổn định trật tư an toàn xã hội
Thực hiện tốt các quy chế dân chủ ở cơ sở được nhân dân đồng tình ủng hộ
-Khó khăn:
Sự khủng hoảng của nền kinh tế thị trường cũng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế của địa phương, cơ cấu giông lúa cũng đã có chuyển biến tích cực tuy nhiên so với các xã tốc độ phát triển vẫn còn chậm Phát triển về cây lâm nghiệp nên việc tăng cường bảo vệ rừng là rất quan trọng, công tác bảo vệ rừng vẫn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng tình trạng lạm dụng chặt phá rừng quá mức làm ảnh hưởng đên thiên nhiên gây ra các tình trạng như lũ lụt hoặc hạn hán…
2.Cơ cấu tổ chức:
Xã Yên Lâm là một xã luôn luôn tích cực trong mọi hoạt động của xã hội,
cố gắng phấn đấu là một xã tiên tiến, luôn đi đầu trong mọi công tác và hoàn thành các công việc được giao Ủy ban nhân dân xã Yên Lâm gồm: 22 chức danh
Bí thư Đảng bộ: Đoàn Long Hải
Phó bí thư: Nguyễn Thị Thương
Trang 6Phó công an: Lý Văn Bằng
Phó công an: Lý Văn Sơn
Xã đội trưởng: Vũ Văn Thịnh
Trưởng văn phòng: Nguyễn Ngọc Lâm
Tư pháp hộ tịch: Triệu Quốc Cử
Kế toán tài chính: Lương Thị Huy
Địa chính đất đai: Nông Anh Hiếu
Tài nguyên môi trường: Phạm Văn Ân
Giao thông thủy lợi: Nguyễn Trọng Tuấn
Văn hóa xã hội: Trần Thị Nhất
Lao động thương binh và xã hội: Phạm Văn Trầm
Văn phòng đảng ủy: Vũ Đình Hiếu
*Tổ chức chính trị:
Chủ tịch mặt trận: Lý Văn Tu
Chủ tịch HĐND: Lý Văn Chính
Chủ tịch hội cựu chiến binh: Nguyễn Văn Vương
Bí thư đoàn thanh niên: Lý Văn Bắc
Chủ tịch hội phụ nữ: Phạm Thị Ngọc Quỳnh
3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
*Trong lĩnh vực kinh tế, Ủy ban nhân dân xã thực hiện nhũng nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân Huyện Hàm Yên để phê duyệt; tổ chức thực hiện
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu ,chi ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trương hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
ủy ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhà
Trang 7nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã và báo cáo
về ngân sách theo quy định của pháp luật
- Quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý công trình công cộng đường giao thông, trụ sở trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của xã trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản
lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
* Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp, Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển và sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ để phát triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi
- Tổ chức việc xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ, thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, phòng, chống, và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương, tránh tình trạng chặt phá rừng trái phép ảnh hưởng nghiêm trọng, gây ra các tình trạng bão lũ
- Quản lý kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguần nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật, tránh tình trạng sử dụng nguần nước một cách lãng phí không khoa học hoặc xả các chất thải độc hại vào nguần nước gây ô nhiễm
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các nghàng nghề, nghề truyền thống ở địa phương và tổ chức sử dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ
để phát triển các nghành nghề mới, giúp nâng ca tay nghề và tăng thu nhập cho người dân
Trang 8* Trong lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theo phân cấp
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đương giao thông, cầu cống trong xã theo quy định của pháp luật
* Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự ngiệp giáo dục ở địa phương, phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc văn hóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa gia đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống ác dịch bệnh
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử- văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phưng theo quy định của pháp luật
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với cách mạng theo quy định của pháp luật
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn tan tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa;
tổ chức các hình thức nuôi dưỡng,chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương theo quy định của pháp luật
Trang 9- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch quản lý nghĩa địa
ở địa phương
* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương, Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương athucj hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng ký quản lý quân nhân
dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an nnh tổ quốc vững mạnh; thực hiện biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương
- Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc ddilaij của người nước ngoài ở địa phương Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật
* Trong việc thi hành pháp luật, Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn sau:
- Ủy ban nhân dân xã Yên Lâm luôn luôn đi đầu trong vấn đề tuyên truyền và phổ biến pháp luật cho người dân nơi đây bằng nhiều hình thức khác nhau
-Tổ chức tuyên truyền bằng băng dôn, khẩu hiệu vào các ngày lễ ngày kỷ niệm, tuyên truyền pháp luật bằng đài phát thanh
- Giáo dục pháp luật cho người dân ở làng xã hoặc tại nhà văn hóa để cho người dân am hiểu về pháp luât hơn, nâng cao tinh thần, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người Ngoài ra còn giáo dục pháp luật tại các trường học cho các em học sinh, tổ chức các cuộc thi về luật an toàn giao thông và các trò chơi
Trang 10giúp các em tuân thủ trong việc thực hiện pháp luật.
- Giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật, để đảm bảo an ninh trật tự ngay tại xã, giữ vững ổn định trật tự xã hội
- Tổ chức tiếp dân, đây là một trong những yếu tố rất quan trọng thể hiện sự công bằng và quan tâm tới người dân, giải quyết các vấn đề khúc mắc cho người dân, tránh những hiểu lầm không đáng có, giúp cho người dân am hiểu hơn về pháp luật
- Giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền, đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong từng vụ việc để người dân có thể yên tâm và tin tưởng hơn vào pháp luật
- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định
về xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
- Muốn thực hiên tốt được pháp luật, trước tiên phải nâng cao được ý thức của người dân trong việc đưa pháp luật vào đời sống, để người dân am hiểu những kiến thức cơ bản của pháp luật, để đưa vào đời sống và không vi phạm pháp luật Cho nên mỗi người hãy tự nâng cao ý thức tự giác của mình trong việc thực hiện pháp luật để bảo vệ chính mình cũng như bảo vệ những người thân xung quanh chúng ta
Trang 11PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP VÀ CÁC VẤN
ĐỀ CÓ LIÊN QUAN TỚI KIẾN THỨC CHUYÊN NGHÀNH DỊCH VỤ
PHÁP LÝ 1.Hộ tịch
Khái niệm:
* Hộ tịch là sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người
từ khi sinh ra tới khi chết
* Hoạt động xác nhận các sự kiện hộ tịch:
+ Sinh: Đăng ký khai sinh trên trên cơ sở giấy khai sinh
+ Kết hôn, ly hôn: ( trên cơ sở hôn thú ) ly hôn trong nước, đăng ký kết hôn, ly hôn có yếu tố nước ngoài
+ Tử: Khai tử, tuyên bố khai tử ( trên cơ sở giấy khai tử )
+ Nuôi con nuôi: Nuôi con nuôi trong nước, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
+ Giám hộ
+ Nhận cha mẹ nuôi
+ Thay đổi họ tên chữ đệm ( tên đệm hay tên lót )
+ Cải chính hộ tịch gồm: Thay họ tên chữ đệm, ngày tháng năm sinh
+ Xác định lại dân tộc
+ Đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn
+ Đăng ký lại các việc sinh, tử, kết hôn, nuôi con nuôi
+ Xác định lại dân tộc giới tính
*Hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác ghi vào sổ đăng ký hộ tịch các việc về:
Trang 12+ Hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Hủy hôn nhân trái pháp luật
+ Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành nien
+ Hoặc những sự kiện khác
Cấp giất tờ hộ tịch Gấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo thủ tục trình tự được quy định tại pháp luật mỗi nước, và là bằng chứng chứng cứ công nhận các sự kiện về hộ tịch, làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của cá nhân tổ chức
Căn cứ pháp lý:
Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho hoạt động đăng ký hộ tịch hiện nay tại Việt Nam gồm:
+ Luật hôn nhân và gia đình năm 2002
+ Nghị định số 158/2005 NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch
+ Nghị định 06/2012 NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 về sửa đổi bổ sung một số điều về các nghị định đăng ký và quản lý hộ tịch
+ Nghị định số 68/2002 NĐ-CP ngày 10 tháng 07 năm 2002 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều luật có yếu tố nước ngoài
+ Thông tư số 01/2008 TT-BTP ngày 02 thaashasng6 năm 2008 của Bộ tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Chính phủ về đăng ký và quản lý
- Thứ ba: Hộ tịch là sự kiện nhân thân không nhường hóa thành tiền và
Trang 13không phải hành hóa để trao đổi trên thị trường.
* Quản lý hộ tịch: Là một lĩnh vực quản lý thân trạng của công dân và thực trạng của từng gia đình với những nét chính yếu nhất Vì vậy hoạt động quản lý hộ tịch phải đảm bảo tính nguyên tắc và tính khoa học
* Đăng ký hộ tịch: Là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận những sự kiện sinh, kết hôn, tử, nuôi con nuôi, giám hộ, nhận cha mẹ, con, bổ sung, cải chính, điều chỉnh hộ tịch, xác định lại giới tính
* Các nguyên tắc đăng ký hộ tịch:
- Việc đăng ký hộ tịch đợc thực hiện theo quy định mỗi sự kiện hộ tịch chỉ được đăng ký tại một nơi Giấy tờ hộ tịch do cơ quan nhà nước Việt Nam cấp cho cá nhân làm căn cứ pháp lý xác nhận sự kiện hộ tịch của cá nhân đó, trong đó giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân Ngoài ra, các giấy tờ hộ tịch do cơ quan đại diện Ngoại giao, cơ qua lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp cũng cũng có giá trị như tờ giấy hộ tịch được cấp ở trong nước
- Đối với những giấy tờ hộ tịch do nước ngoài cấp, khi sử dụng tại Việt Nam thì bắt buộc phải được hợp pháp hóa lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác riêng đối với giấy tờ hộ tịch do
cơ quan Ngoại giao, lãnh sự của nước ngoài tại Việt Nam cấp cho công dân nước đó để sử dụng tại Việt Nam được miễn phí hợp háp hóa lãnh sự trên cơ sở nguyên tắc có đi, có lại Đối với loại giấy tờ hộ tịch bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt, bản dịch phải được công chứng
- Việt Nam quy định thẩm quyền đăng ký hộ tịch theo nơi cư trú và thẩm quyền đăng ký hộ tịch là:
+ Đối với công dân Việt Nam ở trong nước thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ khẩu thường trú, trong trường hợp nếu không có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ khẩu Việc đăng ký hộ tịch rất cần thiết và quan trọng đối với mỗi người nên cần phải tuân theo đúng quy định và thủ tục của pháp luật đã quy định
Trang 14+ Đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký thường trú, trường hợp nếu không
có nơi đăng ký thường trú, thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người
Người dân nếu có việc hoặc không có điều kiện để đến trực tiếp cơ quan thì có thể ủy quyền (bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực) cho người khác làm thay ngoại trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký việc nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ, đăng ký việc nhận cha, mẹ, con Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì không cần phải có văn bản ủy quyền
Chủ thể thực hiện, đăng ký quản lý đăng ký hộ tịch:
* Ở cấp xã:
- Công chức – tư pháp hộ tịch là công chức giúp Ủy ban nhân dân cấp
xã thực hiện nhiêm vụ quyền hạn trong đăng ký, quản lý hộ tịch, số lượng công việc hộ tịch nhiều thì phải có công chức chuyên trách làm công tác hộ tịch không kiêm nhiệm công tác tư pháp khác
- Công chức tư pháp hộ tịch phải có đủ tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp xã theo quy định của pháp luật thì cán bộ công chức phải có thêm các tiêu chuẩn sau đây:
+ Có bằng trung cấp luật trở lên
+ Được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác hộ tịch
+ Chữ viết rõ ràng
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã (hoặc phó chủ tịch được phân công) thực hiện việc đăng ký các giấy tờ hộ tịch mà công chức hộ tịch đã tổ chức thực hiện