Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
9,86 MB
Nội dung
lllllllll DI G T 0 0 2 H O À N G ĐỨC Q U Ỳ N H - N G U Y Ễ N t h ị h n h (đ n g ch ủ b iê n ) GUN c LIỆU É I E b 'Ha MỊI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỖC GIA HÀ NỘ! B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ ĐẠI HỌC THÁI NGUN _ HỒNG ĐỨC QUỲNH - NGUN THỊ HẠNH (đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH Y HỌC CỔ TRUYỂN DẠI HỌCTHA[NCUN TRUNG TÂM HỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI ĐỔ N G CHỦ BIÊN ❖ BS.CKI Hồng Đức Quỳnh ❖ ThS Nguyễn Thị Hạnh THAM GIA BIÊN SOẠN ❖ BS.CKI Đỗ Thị Q ❖ BS.CKI Hồng s m ❖ ThS Nguyễn Minh Thúy CHỊU TRÁCH NHIỆM SỬA BẢN THÀO ❖ ThS N guyễn Thị Hạnh SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỬA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỤC LỤC T R IẾ T H Ọ C PH Ư Ợ N G ĐƠN G ỨNG DỤNG TRO N G Y H Ọ C c ổ T R U Y Ể N i Mục tiê u II Nội d u n ii A Học thuyết âm dương Đại cương Nhữna quy luật âm dirơng 10 Biểu tượng cùa học thuyết âm dư na 11 Úng dụng cùa học thuyết âm dương vào Y h ọ c 11 B I lọc thuyết nuũ h n h 13 Dại cương 13 N hữns mơi quan hộ Iiỉiũ hành 14 U ns dụne cùa học thuyết ngũ hành vào Y học 14 c Tạna phù 16 Dại cương 16 Các tạ n u 16 Các p h ủ 19 Các hoạt dộng khác 21 D Đại cươne vổ kinh lạc h u y ệ t 22 Dại cươns huyệt 22 Dại cươns kinh lạ c 23 E Níỉun nhân b ện h .24 Nlũrníì nsun nhàn êy bệnh ngồi (naoại n h ân ) 24 N hữna ngun nhân bên troim (nội nhàn) 27 N hừne neuycn nhân k h c 27 PHƯONCỈ PH Á P C H Ẩ N ĐỐN VÀ ĐIỂU TRI c i ) ế\ V HỌC c ó T R U Y Ề N 28 I Mục liê u .28 II Nội d u n g 28 A Tứ c h ẩ n -8 Nhìn (vọng c h ẩ n ) -8 Văn chẩn (nghe ngửi) 30 Vấn c h ẩ n 30 Thiết chẩn (xem mạch, sờ nan) 33 B Bát .34 Biểu ch ứ n a 34 Lý c h ứ n e 34 Hàn chứng 34 Nhiệt chứng 35 Hư c h ứ n a 35 Thực c h ứ n g 35 Âm h 35 Dươna hư 36 c Bát pháp 36 Phép hãn 36 Phép th ổ 37 Phép h 37 Phép h o 37 Phép n .37 Phép 37 Phép tiê u 38 Phép b ổ .39 CÁC VỊ T H U Ố C C Ổ TR U Y Ề N s DỤNG ĐIỂU T R Ị BỆNH CH Ứ N G 40 I Mục tiê u 40 II Nội d u n g 40 Đại cương th u ố c 40 Các n h ó m 44 Thuốc giải b i ể u 44 Thuốc phát tán phons h n 45 Thuốc phát tán phong nhiệt .49 Thuốc phát tán phons th ấ p 52 Thuốc n h i ệ t 58 Thuốc nhiệt tả h o ả 59 Thuốc nhiệt lương h u y ế t 63 Thuốc nhiệt giải độc 65 Thuốc nhiệt táo thấp 68 Thuốc giải th 72 Thuốc b ổ 74 Thuốc bổ âm 74 Thuốc bổ d n g 78 Thuốc bổ k h í 82 Thuốc bổ huyết 85 Thuốc hành khí (lý k h í ) 89 Thuốc hành huyết (hoạt h u y ế t) 93 Thuốc an t h ầ n 97 Thuốc dưỡng tâm an thần 97 Thuốc trọng chấn an th ần 101 80 HUYỆT THƯỜNG DÙNG ĐIỂU T R Ị TÁ M CHỨ NG BỆNH TH Ư Ờ N G G Ặ P 103 I Mục tiê u 103 II Nội d u n g 103 Đại cương .103 Vị trí tác dụng 80 huyệt thường dùng điều trị bệnh chứng thường c ặ p 103 KỸ THUẬT XOA B Ĩ P 119 I Mực tiê u 119 II Nội d u n g 119 Neuồn gốc tác dụng xoa bó p 119 Nội dnne b ản 120 CÁM C Ú M 130 I Mực tiê u 130 II Nội d u n g 130 Đại cương 130 N euvên nhân chế sinh bện h 131 Chẩn đốn c ú m 131 Các thể lâm sà n g 132 Phương pháp điều trị .132 Chế độ chăm sóc, ăn u ố n g 135 Phòng b ệ n h 135 Biến chứng .'3 Kết luận 136 LIỆT DÂY THẨN KINH VII NGOẠI B I Ê N .137 I Mục tiê u 137 III Nội durm 137 Đại cirơna .137 Nguycn nhân chế bệnh sin h 137 Triệu chứne 138 Chẩn đốn phân b iệ t 138 Ngun tắc điều trị theo Y học đ i 138 Các thể lâm sàne theo Y học cổ tru y ền 138 Phươne pháp điểu trị 139 Tư v ấ n 142 NỔI MẨN DỊ Ứ N G 143 I Mục tic u 143 II Nội d u n g 143 A Quan niệm cùa Y học đại mẩn dị ứng 143 Ncun nhân, chế bệnh sinh, dịch tễ học cùa mẩn dị ứne 143 Phương pháp chân đốn 144 Ngun tắc điều trị 145 Các thuốc thườne d ù n e 145 B Quan niệm mần dị ứng theo Y học cổ tru y ền 146 Ngun n h â n 146 Các thể lâm s n e .146 Phòng b ệ n h 148 ĐAU DÂY T H Ầ N K IN H T O A 149 I Mục tiê u 149 II Nội d u n g 149 Đại cươna 149 Ngun nhân gây dau dây thần kinh toạ 149 Các thể lâm sàns đau dây thần kinh t o .] 50 Chẩn đ o n 15] Điều t r ị .151 Phòna b ệ n h ' 54 ĐAU VAI G Á Y 155 I Mục tiê u 155 II Nội d u n g 155 Dại cương 155 Ngun nhân đau vai g y .155 Các thể lâm sàn g 156 Tư vấn phòna bệnh điều tr ị 158 TÂM CẢN SUY N H Ư Ợ C 159 I Mục tiê u 159 II Nội d u n g 159 Khái niệm tâm suy nhược theo Y học đ i 159 Neun nhân chế bệnh sinh tâm suy nhược theo Y học cổ truyền .159 Hội chứng tâm suy n h ợ c 160 N sun tắc điều trị theo Y học đ i 160 Các thể lâm sàng tâm suy nhược theo Y học cổ truyền 161 Diều trị thể tâm suy nhược theo Y học cổ tru y ề n 161 Phòne b ệ n h 165 VIÊM K H Ớ P DẠNG T H Ấ P ( V K D T ) 166 I Mục tiê u 166 II Nội d u n g 166 Dại cương 166 Chần đốn viêm khớp dạng thấp theo Y học đ i 167 Giai đoạn bệnh theo Y học đại 168 Các thể lâm sàng VKDT theo Y học cồ tru y ề n 168 Điều trị thể VKDT theo Y học cổ tru y ề n .169 Đề phòng VKDT tái phát khớp khơng đau .171 Kiến thức phòng bệnh V K D T 171 PHỤC HỐI DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIẾN M Ạ C H MÁU N Ã O 172 I M ạc tiê u 172 II Nội d u n a 172 Đại cươna tai biến mạch máu não 172 Dịch tễ h ọ c .173 Các thể lâm sàng điều trị phục hồi di chứns T B M M N .173 Đặc điểm q trình phục h i .174 Ngun tắc trone điều trị phục hồi vận đ ộ n a .174 Điều t r ị 175 Tư v ấ n 179 TÀI LIỆU TH A M K H Ả O 180 - Phong hay di chuyển biến hố: bệnh phong hay di chuyển đau khớp, lúc đau cho này, lúc đau chỗ khác, gây ngứa nhiều chỗ (còn gọi phong động), biến hố bệnh nặng, nhẹ, mau lẹ 1.1.2 Kết hợp với ngoại tà khác - Phong hàn: bệnh cảm mạo lạnh, đau dây thần kinh ngoại biên, đau co cứng lạnh - Phong nhiệt: cám sốt, viêm đường hơ hấp trên, giai đoạn đầu bệnh truyền nhiễm - Phong thấp: viêm khớp, phù dị ứng, chàm 1.2 Hàn Là âm tà I!• 'Iig làm tổn hại đến dương khí, chủ khí mùa Dơng 1.2 ì Dặc linh hàn - Hay gây đau, điểm đau cố định, chườm nóng hết đau - 1Liy gây ứ trệ co cứng, mồ khơng - Người bệnh sợ lạnh, thích ấm 1.2.2 Ket hợp với ngoại khác - Phong hàn (đã nêu phần trên) - Hàn thấp: ia chày, đầy bụng lạnh 1.3 Thử Là nang, dương tà, chủ khí mùa Hạ, thường làm tồn thương đến tân dịch ì ỉ Đặc tính thừ - Hay gày sốt cao, vật vã, khát nước, mạch hồng, gây mồ nhiều - Trường hợp nặng (trúng Thử) gây truỵ mạch, mê 1.3.2 Ket hợp với loại tà khác - Thử nhiệt: bệnh sốt cao mùa hè, vật vã khát nước, mồ nhiều - Thừ thấp: gặp rối loạn tiêu hố, ỉa chảy mùa hè lỵ, nhiễm khuẩn 1.4 Thấp Là độ ẩm thấp, chủ khí cuối hạ, mùa mưa lũ 1.4.1 Đặc tinh thấp - Thường gây bệnh nửa người dưới, bệnh kéo dài dai dẳng, gây cảm giác nặng nề, cử động khó khăn (thấp khớp), hay tiết chất đục (thấp trọc) đại tiện lỏng, lưỡi bệu rêu lưỡi trắng, dày, nhớt, dính 25 1.4.2 Kết hợp ¡oại tà khác - Thấp nhiệt: gây bệnh viêm nhiễm đường tiêu hố, tiết niệu, sinh dục khớp, bệnh ngồi da - Phong thấp: (đã nêu phần trên) - Thừ thấp: (đã nêu phần trên) - Thấp chẩn: Eczema, lt chày nước nhiều 1.5ệ Táo Là khơ hanh, dương tà, chủ khí mùa Thu, thường làm tổn thương tàn dịch 1.5 Ị Đặc tinh cùa Táo - Gây tổn thương chức nãng tạng Phế: mũi, miệng, họng khơ da nứt né táo bón, tiểu tiện sen, ho khan - Gày sốt cao, khơng có mồ hơi, khát, thích uống nước 1.5.2 Kết hợp ngoại tà khác - Táo nhiệt: bệnh sốt cao mùa Thu sốt xuất hut, viêm não - Lương táo: trường hợp cảm mạo mùa Thu, sốt, sợ lạnh, đau đầu, khơng có mồ hơi, họng khơ 1.6 Hoả (nliiệt) Thường gọi nhiệt (thực hoả mức cao nhiệt), dươna tà chủ khí mùa Hạ, ngoại tà khác phong, hàn, thử, thấp, táo vào thể có khả chuyển hố thành hoả 1.6.1 Đặc tinh cùa hồ - Gây sốt cao, sợ nóng, thích mát, mồ nhiều, khát nước, mặt đỏ, mắt đỏ - Gây chảy máu (nhiệt huyết vong hành) - Gây mụn nhọt, bệnh truyền nhiễm - Nhiệt thường bốc lên trên, làm mê man, phát cuồng 1.6.2 Két hợp ngoại tà khúc - Thấp nhiệt: nêu phần trẽn - Phong nhiệt: nêu phần - Thử nhiệt: nêu phần 1.6.3 Clnmg hư nhiệt Do âm hư khơng kiềm giữ hồ để hư hồ bốc lên Biểu sốt khơng cao thường chiều đêm (còn gọi triều nhiệt), lòng bàn chân nóna lòng bàn 26 tay nóng, ngực nóng (còn gọi ngũ tâm phiên nhiệt), gây bứt rứt cào, khát nước, tiều tiện sẻn đại tiện táo, mơi đỏ, gò má đỏ mạch nhanh nhỏ, mồ trộm, đau nhức xương (còn gọi cốt chưng), ho khan, họng khơ Những ngun nhân bên tronịỉ (nội nhân) Là ngun nhân hoạt động tinh thần, quan hệ gia đình, xã hội (rối loạn tâm lý xã hội, stress bệnh lý) Có loại tình chí sau: Vui mừng (hỷ) thuộc tạng Tâm Giận (nộ) thuộc tạng Can Buồn phiền (bi) thuộc lạng Phế Lo láng (ưu) thuộc tạng Tỳ Sợ sệt (kinh) thuộc tạng Thận Suy nghĩ (tư) thuộc tạng Tỳ Hốt hồng (khùng) thuộc tạng Thận Quan hệ cá nhân với gia đình xã hội thuận hồ tâm thần thư thái, bệnh tật khơng xảy ra, ngược lại chan thương tinh thần căng thẳng kéo dài gây bệnh Nhóm bệnh nội thương Nhũng nguycn nhân khác (bất nội ngoại nhàn) 3.1 Ngun nhân ăn uống - Ản q nhiều gây rối loạn tiêu hố (thực tích) - Ăn nhiều thức ăn sống, lạnh, thiu gây tồn thương Tỳ, Vị Ăn nhiều thức ăn béo dễ sinh nhiệt, sinh thấp (bệnh rối loạn chuyển hố) - Ăn thiếu dan đến âm hư, huyết hư 3.2 Ngun nhím lao (lộng - Nếu khơng hoạt động khí huyết khó lưu thơng dễ sinh bệnh Lao động q sức, kéo dài sinh lao lực - Lao độns khơng an tồn dễ gây chan Ihươne 3.3 Ngun nhân tình dục Tiết chế tình dục biện pháp bào vệ sức kh Hoạt động tình dục q độ có ánh hường đen sức khoẻ yếu tố dẫn đến bệnh tật Người xưa nói: "Miếu sắc hại Tâm, đa dâm hại Thận" 27 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN VÀ Đ lỂ U TRỊ CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN I MỤC TIÊU Mơ tà nội dung bàn tứ chẩn Phân tích nội dung bát cương Trình bày nội dung bàn bát pháp II NỘI DUNG Đại cương: Phương pl}áp chẩn đốn điều trị Y học cồ truyền dược dựa tảng "tứ chẩn", "bát cương" "bát pháp" Đây sở lý luận quan trọng, xun suốt q trình từ thăm khám, chẩn đốn việc chi định phương pháp điều trị người thầy thuốc - Bốn phương pháp để thăm khám bệnh: nhìn (vọng chẩn), nghe (văn chẩn), hỏi (vấn chẩn), xem mạch, sờ nắn (thiết chẩn) gọi tứ chẩn Đây phương pháp thăm khám bệnh Y học cổ truyền - Thơng qua tứ chẩn sau thăm khám bệnh nhân, người thầy thuốc quy nạp triệu chứng dựa vào tám cương lĩnh Y học cổ truyền đề chẩn đốn vị trí tính chất, trạng thái xu chung bệnh gọi tắt bát cương - Bát pháp: tám phương pháp dùng thuốc uống trong, người thầy thuốc lựa chọn định phù hợp với chứng bệnh bệnh nhân A Tứ chẩn Đây phương pháp khám bệnh giúp thầy thuốc khai thác triệu chứng, từ đưa cương lĩnh phương pháp điều trị cụ thể Nhìn (vọng thân) 7.7 Vọng tliần: quan sát thần sắc người bệnh, phản ánh tình trạne hoạt động tinh thần, ý thức hoạt động tạng phủ bên thê biểu ngồi Khi xem cần xác định: - Còn thần: mắt sáng, tinh táo bệnh nhẹ, khí chưa suy, cơng tạng phù tốt 28 - Khơng thần: thờ ơ, lãnh đạm, tinh thần mệt mòi, nói khơng có sức bệnh nặng, khí suy, chữa bệnh khó khăn lâu dài - Hiện tượng giả thần: bệnh nặng, người bệnh tinh táo, ánh mắt sáng bất thường dấu hiệu nguy kịch, khí săp /.2ỂXem sắc: thường xem sắc mặt, người binh thường sắc mặt tươi nhuận, có bệnh thường có biến đồi sau: a, Sắc đỏ nhiệt', cần phân biệt mặt đỏ thực nhiệt hay hư nhiệt - Do thực nhiệt tồn mặt đỏ đểu trường hợp sốt nhiễm khuẩn, say nắng - Do hư nhiệt: gặp người mắc bệnh lâu ngày, sốt chiều, đêm, cặp nhiệt độ khơng cao, hai gò má đò âm hư sinh nội nhiệt b, Sắc vàng hư, thắp: Tỳ kiện vận, thuỷ thấp khơng hố khí huyết giủm sút, bì phu khơng ni dưỡng nên có màu vàng - Chứng vàng da (hồng đàn): sắc vàng tươi, sáng thấp nhiệt - sác vàng ám tối hàn thấp - Sắc mặt vàng Tỳ hư c, Săc trăng hư, hàn, máu - sẳc mặt trang, phù: thận dương hư - Bệnh cấp tính sắc mặt trắng dương khí d, Săc đen hàn, đau, huyết ứ, thận hư tinh khí suy kiệt 1.3 Xem lưỡi Rêu lưỡi: chất bám bề mặt cùa lưỡi - Rêu lưỡi trang mỏng: hàn biểu - Rêu lười vàng: chứng nhiệt, bệnh lý - Rêu lưỡi xám đen: bệnh nặng - Rêu lưỡi dày: bệnh vào phần lý - Rêu lưỡi khơ: âm hư, tân dịch cực nhiệt - Rêu lưỡi dày dính thấp nhiều Chất lưỡi: !à xem tổ chức niêm mạc lưỡi - Chất lưỡi nhạt: bệnh hư hàn, khí huyết hư - Chất lưỡi đỏ: thuộc nhiệt chứng - Chât lưỡi xanh tím: nêu khơ cực nhiệt, nêu ướt cực hàn ứ huyết 29 - Lưỡi bệu: thuộc hư chứng - Lưỡi lệch: trúng phong - Lưỡi run: Tâm, Tỳ, khí, huyết, hư nghiện rượu Văn chân (nghe ngửi) 2Ể1 Nghe âm tlianlt - Tiếng nói nhỏ, thều thào khơng thuộc hư chứng - Mê sàng nhiệt vào Tâm bào - Nói ngọng, nói khó trúng phong - Tiếng thở to, mạnh thực chứng - Tiếng ho mạnh Phế thực nhiệt - Tiếng ho yếu: Phế âm hư - Ho kèm theo hắt hơi: phong hàn - Trẻ em ho dài, có tiếng rít nơn mửa ho gà 2.2 M ùi phân nước tiêu - Phân lỗng có mùi tanh: tỳ hư - Phân mùi chua thối khẳm: thực tích - Nước tiểu khai đục: thấp Vấn chan Hỏi, vấn ngồi nội dung hỏi bệnh chung Y học đại, có phần hỏi đặc thù Y học cổ truyền 3.1 Hỏi hàn nhiệt * Cảm giác sợ lạnh - Bệnh mắc mà sợ lạnh: cảm phong hàn, - Bệnh lâu ngày mà sợ lạnh, chân tay lạnh thận dương hư - Chân tay lạnh kèm theo đau bụng ia chày buổi sáng sớm thận dương hư * Phát sốt - Sốt nhẹ, nhức đầu sổ mũi, sợ lạnh phong hàn - Sốt cao, mồ nhiều, khát nước, mặt đò, lưỡi đỏ, vật vã, biêu lý thục nhiệt - Sốt nhẹ chiều làu ngày, cò má đỏ, mồ trộm, nhức tr> : lòng bàn chân, lòng bàn tav nóng thuộc chứng âm hư hỗ vượng 30 Nirơno - Lúc sốt nóne, lúc sốt rét thuộc chứng bán biêu bán lý 3.2 Hỏi mò - Sốt, khơng mồ hơi: biểu thực nhiệt - Sốt, mồ nhiều: lý thực nhiệt - Tự mồ hơi: (khơng phái lao động thời tiết nóng) dương hư - Tự mồ ban đêm ngủ âm hư 3.3 Hỏi đau * Đau đầu: - Đau vùng chẩm, vai, gáy: thuộc kinh thái dương - Dau vùng trán, tai, mắt: thuộc kinh dương minh - Đau nứa đầu vùng thái dương: thuộc kinh thiếu dương - Dau vùng đinh đầu: thuộc âm Can - Dau khắp đau bó chặt: Tỳ thấp * Đau ngực: - Đau ngực kèm theo sốt cao, ho, đờm qnh Phế nhiệt - Dau ngực lâu ngày, hay tái phát: đo dàm ẩm - Ngực sườn dầy tức: Can khí uất * Đau lưng: - Dau ê ẩm nặng nề, ngủ dậy đau nhiều, vận động đau giảm phong thấp - Dau lưng mang vác nặng sai tư huyết ứ - Đau hmg lâu ngày, bệnh hay tái phát, thể trạng yếu, vận động đau tăng Can Thận âm hư * Dau bụne: - Đau bụng kèm theo đầy hơi, ợ chua: thực tích - Dau bụng có liên quan đốn bữa ăn, đau giâm sau ăn, sợ xoa nắn, thích chườm nóní>: thuộc chứne thực hàn - Đaư bụng đầy hơi, đau chỗ này, lúc đau chỗ khác khí trệ 3.4 Hòi vé ăn uống * Cảm giác khát: - Khát, thích uống nước mát: thực nhiệt - Khát khơng muốn uống: hàn thấp - Thích uống nước nóng, uống lạnh đầy bụng dương hư * Thèm ăn: - Thèm ăn, ăn nhiều, mau đói: Vị nhiệt - Đói mà khơng muốn ăn: Vị âm hư - Ăn thức ăn mát, lạnh bụng đầy chướng Tỳ dương hư * Cám giác miệng: - Miệng đẳng: nhiệt Can, Đởm - Miệng chua, hơi: nhiệt VỊ - Miệng hơi: Vị hỏa bốc lên - Miệng nhạt: gặp chứng hư, đàm trệ - Miệng ngọt: thấp nhiệt Tỳ - Miệng mặn: Thận hư 3.5 Hỏi ngủ - Mất ngủ kèm theo hồi hộp, hay mê: Tâm huyết hư - Tran trọc khó vào giấc ngù: âm hư hồ vuợng - Ngủ nhiều chúng dương hư âm thịnh 3.6 Hỏi đại tiện * Táo bón: bệnh mới, người khoẻ thực nhiệt Ở người già, yếu âm hu, huyết hư khí hư * ia lỏng: - Phân thối kham: tích trệ, lý nhiệt - Phân thối: Tỳ Vị hư hàn - ia lỏng buổi sáng sớm: Thận dương hư - Phân trước rắn sau lòng: Tỳ Vị hư - Đại tiện nhiều lần kèm theo đau mót rặn: thấp nhiệt Đại trườrm 3.7 Hỏi tiểu tiện - Nước tiểu ít, nóng, màu đậm: thực nhiệt - Nước tiểu trong, nhiều: hư hàn - Đái buốt, đái rắt, nước tiều đậm màu: thấp nhiệt Bàng quang - Đái ln, mót đái, đái đêm nhiêu lân: Thận khí hư 3.H Hỏi kinli nguyệt - Kinh nguyệt sớm trước kỳ, màu đỏ tươi, lượng nhiều: huyết nhiệt - Kinh nguyệt muộn sau kỳ, mầu thẫm có cục kèm theo đau bụng trước hành kinh: hàn huyết ứ - Hành kinh muộn, lượng ít, màu nhạt huyết hư - Khí hư màu trắng, nhiều: Tỳ Thận hàn thấp - Khí hư vàng dính, hơi: thấp nhiệt Thiết chẩn (xem mạch, sò' nắn) 4.1 Mục ctích Dánh giá tình trạng hư, thực khí, huyết, vị trí nơng sâu tính chất hàn nhiệt bệnh 4.2 Nơi xem mạch Thường xem mạch thốn (động mạch quay cổ tay) Thốn dược chia làm vị: thốn, quan, xích Bộ quan ngang với mỏm châm quay, thốn lui phía bàn tay, xích phía khuỷu tay Cách phân định vị sau Bơ vi Tay trái thuộc huyết T^v phải thuộc Thốn Tâm, Tiểu trường Phế, Dại trường Quan Can, Đởm Tỳ, Vị Xích Thận âm, Bàng quang Thận dương, Tam tiêu 4.3 Cách xem mạch Thầy thuốc ngồi theo hướng vng góc hướng ngồi bệnh nhân Người bệnh để ngửa bàn tay gối mỏng Thầy thuốc dùng ngón tay: ngón đặt vào quan, ngón trỏ đặt vào thốn, ngón nhẫn đặt vào xích Khoảng cách ngón tay phụ thuộc vào người bệnh cao, thấp, lớn, nhỏ Thầy thuốc tập trung tư tường để cảm nhận biểu mạch Khi xem mạch có độ ân tay: nhẹ vừa, sâu Lúc đau xem tổng qt cà bộ, sau xem 4.4 Các loại mạch chủ yểu - Mạch bình thường, mạch vị trí trung án (ấn vừa thấy mạch đập rõ nhất) hồ hỗn mạch xích mạch quan: có lực - Mạch phù (nổi): đặt nhẹ tay thấy mạch đập rõ, ấn vừa thấy đập yếu đi, ấn mạnh khơng thay đập: phàn ánh bệnh cùn biểu 33 - Mạch trầm (chìm): ấn mạnh thấy mạch đập (ờ người béo có mạch trầm, cần phân biệt) phản ánh tình trạng bệnh phần lý - Mạch xác (nhanh): mạch trẽn 90 lần/ phút, phản ánh bệnh thuộc chứng nhiệt - Mạch trì (chậm): mạch 60 lần/ phút, phàn ánh bệnh thuộc chứng hư, chứng hàn - Mạch hữu lực: ấn mạnh, mạch đập, thành mạch mêm mại khơng căng cứng, phản ánh bệnh thuộc thực chứng - Mạch vơ lực (khơng có lực): ấn mạnh, mạch khơng đập nữa, thành mạch mềm khơng có sức chống lại, phán ánh bệnh thuộc hư chứng 4.5 Sờ nan - Sờ da lòng bàn tay, lòng bàn chân nóng âm hư Cà chân tay đêu lạnh dương hư Da căng, khơ Phế nhiệt - Nắn bụng: tìm u cục, điểm đau, ấn day bệnh nhân thấy dỗ chịu (thiện án), thuộc hư chứng Án day đau, đẩy tay (cự án), thuộc thực chứng; Bụng dây, chướng Tỳ hư, khí trệ, thuộc thực chứng - Ẩn tìm điểm đau: thường để tìm thị huyệt tìm xem đường kinh có bệnh (gọi kinh lạc chẩn) B Bát cưong Biểu chứng: bệnh bì phu, kinh lạc, cân cơ, xương, khớp, bệnh càm mạo bệnh truyền nhiễm giai đoạn khởi phát Biểu hiện: phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, đau đầu, đau mình, ngạt mũi Lý chứng: bệnh bẽn trong, sâu thường bệnh thuộc tạng phủ, huyết dịch, bệnh nội thương bệnh nhiễm khuẳn, truyền nhiễm giai đoạn tồn phát Biểu lâm sàng: sốt cao, khát nước, mê sảng, chất lưỡi đò, rêu lưỡi vàng, nước tiểu đỏ, nơn mửa, đau bụng, táo bón ỉa chảy, mạch trầm - Biểu lý kết hợp: trường hợp bệnh phát bên ngồi mụn nhọt, ban chẩn, mày đay Nhưng lại bệnh lý bên huyết nhiệt gây - Chứng bán biểu bán lý: biểu lúc sốt nóng, lúc sổt rét, ngực sườn đầy tức miệng đắng, mắt hoa Phàn ánh tinh trạng bệnh tà lúc biểu, lúc lý biểu lý chưa rõ ràng Hàn chứng: hàn tà dương hư, biểu hiện: sợ lạnh, thích nónn miệng nhạt, khơng khát, sắc mặt xanh trắng, chân tay lạnh, nước tiêu dài chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, ướt bóng, mạch trì - cần phân biệt với "giả hàn" Ví dụ, có trường hợp gốc bệnh nhiệt biểu ngồi hàn (giả hàn), bệnh nhiễm trùng, bệnh trun nhiễm, độc tố vi khuẩn gây truỵ mạch biêu da xanh tái, chân tay lạnh, mạch yếu (giả hàn) Nhiệt chứng: ngun nhân bên ngồi hoả, thử, nhiệt, táo phong, hàn, thấp, đàm, khí, huyết uất kết mà hố nhiệt gây nên - Chứng thực nhiệt phải dùng thuốc mát lạnh để trừ, chứng hư nhiệt phải dùng thuốc dưỡng âm để chữa - Nhiệt chứng biểu hiện: sốt cao, khơng sợ lạnh, sợ nóng, tiểu tiện đỏ, rêu lưỡi vàng khơ, mạch xác - Cần phân biệt với giả nhiệt: bên chứng âm hàn cực mạnh, dương ngồi, chuyển hố "hàn cực sinh nhiệt "của bệnh Ví dụ: chứng ỉa chảy lạnh (chân hàn), nhiều lần dẫn đến điện giải, gây khát vật vã, miệng khơ, nóng, chí sốt (già nhiệt) Hư chứng: phàn ánh tình trạng sức đề kháng thể suy yếu (chính khí hư), cần dùng phương pháp bổ để nâng cao khí - Biểu hiện: vẻ mặt bơ phờ, mệt mỏi, linh hoạt, sắc mặt trắng bệch, gầy yếu, tiếng nói nhỏ, tự mồ mồ trộm, tiều tiện ln tiểu tiện khơng tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch nhơ khơng có lực Thạc chứng: nói lèn sức dề kháng (chính khí) thể tốt, ngun nhàn gây bệnh (tà khí) cơng mạnh, phài dùng pháp tả để trừ (hư bổ, thực tà) - Biểu hiện: tiếng nói, tiếng thờ to, mạnh, người phiền não, bứt rứt, ngực bụng đầy tức có sưng, nóng, đỏ, đau, ấn đau (cự án), táo bón, đau quặn, mót rặn, bí đái, đái buốt, đái rắt, rêu lưỡi vàng, mạch có lực - Diễn biến lâm sàng thường phức tạp, hư, thực lẫn lộn, xen kẽ lẫn + Thí dụ 1: bệnh nhân sốt cao, mặt đỏ, mắt đò, lưỡi đỏ, mạch xác, thở mạnh (thực chứna) Do sốt cao, mồ nhiều dẫn đến tân dịch (mất nước điện giải) gây tình trạng khát nước, mệt mỏi, phờ phạc (hư chứng) + Thí dụ 2: bệnh nhân vốn có bệnh mãn tính, thề suy nhược (hư chứng) lại mắc bệnh cấp tính cảm mạo, bệnh nhiễm khuẩn (thực chứng) Ờ bệnh nhân vừa có cà chúng hư lẫn chúng thực, chữa vừa dùng phép tả vừa dùng phép bổ để điều trị Âm hu: phản ánh tình trạng tinh huyết, tân dịch bị suy giảm, phần âm hư nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt), phải dùng thuốc dưỡng âm, tư âm sinh tân dịch để trị chứng hư hồ 35 - Biểu hiện: sốt nhẹ chiều đêm, ho khan, mơi miệng khơ, họng khát, gò má đỏ, mồ trộm, lòng bàn tay lòng bàn chân nóng, bứt rứt khó ngú lưỡi đò mạch tế xác - Cần phân biệt với dương chứng: thường tà khí mạnh, nhiệt tà thịnh chức hoạt động tạng phù q vượng, biểu hiện: chân tay âm nóng, sơt, tiếng nói to, tiếng thở to, mạnh, khát nước, mặt đỏ, lưỡi đò, mạch phú xác có lực Điều trị phải dùng thuốc mát lạnh để trừ nhiệt tà, thuốc sinh tân để dưỡng âm dịch Dương hư: phản ánh tình trạng dương khí bị giảm sút khơng đủ làm âm thể, chủ yếu đo chức tạng Tỳ Thận suy giàm hàn tà q mạnh dẫn dến bệnh, phải dùng thuốc ơn ấm để trợ dương, thúc đay tạng phù trừ hàn - Biểu hiện: sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn khơng tiêu, thường rối loạn tiêu hố, ia chày, đau lưng, mỏi gối, tiểu tiện đêm nhiều lần, di tinh, liệt dương, chât lưỡi nhạt, rêu lưỡi trang, mạch vơ lực - Cần phân biệt với âm chứng: thường thể cảm nhiễm phải hàn tà chức hoạt động cùa tạng phủ bị suy giảm mà dẫn đên biêu hiện: người lạnh, chân tay lạnh, mệt mỏi, thờ yếu, thích ấm nóng, khơng khát, tiểu trong, đại tiện lỏng, nằm quay mặt vào bóng tối, mạch phù trì c Iỉát pháp Sau thăm khám, chẩn đốn, người thầy thuốc lựa chọn tám phương pháp điều trị sau để chữa bệnh cho bệnh nhân Tuỳ theo bệnh nhân cụ thề, cỏ thể phối hợp phương pháp cho phù hợp Phcp hân (làm mồ hơi) Là làm cho mồ để đưa tác nhân gây bệnh (tà khí) ngồi thể 1.1 Chi định: ngoại tà phần biểu Vi dụ: - Do phong thấp, dùng giải biểu trừ thấp bệnh: viêm khớp dạng thấp, đau thần kinh Các vị thuốc thường dùng: Hy thiêm, Thổ phục linh, Ké đầu ngựa, Độc hoạt, Khương hoạt, Phòng phong - Cảm mạo phong nhiệt: cảm mạo có sốt, thời kỳ đầu bệnh truyền nhiễm Các vị thuốc thường dùng: sấn dây, Bạc hà, Dâu Khi chừa cần châm tà huyệt: Phong mơn, Hợp cốc, Đại truỳ, Khúc trì, Ngoại quan - Cảm mạo phong hàn: cảm lạnh, đau dây thần kinh lạnh, liệt VII lạnh viêm mũi dị ứng lạnh Các vị thuốc thường dùng: Quế (que chi) Gìme tươi Bạch chi, Te tàn, Ma hồng Khi chữa cần cứu huyệt: Liệt khuyết, Dại truỳ 1.2 Cliống cltỉ địnli - ìa chảy nước, nơn mửa nhiều, thiếu máu 36 - Bệnh vào phần lý - Cần thận trọng người già yếu, âm huyết hư, phụ nữ có thai, người ốm dậy, phụ nữ sau đẻ * Chú ý: mùa hè mồ nhiều khơng nên phát hãn mạnh, sau mồ khơng nên gió Phép thổ (gây nơn) Là gây nơn đổ loại trừ chất độc, thức ăn (nhung phải biết chất độc dang dày) Thuốc dùng: cuống dưa đá, Thường sơn ngốy họng gây nơn 1’hép hạ (sồ tẩy) Làm sổ tẩy nhuận tràng để đưa bệnh tà Đại trường ngồi 3.1 Chi định - Táo bón neun nhân: âm hư, khí hư, nhiệt tích Đại trường (bụng chướng dau, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khơ, mạch trầm thực) 3.2 Cliống cliỉ định - Bệnh biêu - Người già yếu, phụ nữ có thai, trỏ nhỏ Phcp hồ (hồ hãn) Chữa bệnh bán biểu, bán lý hồ giải mối quan hệ tạng phù Can Tỳ bất hồ 4.1 Chỉ định - Viêm lt dày tá tràng (thể Can khác Tỳ) - Suy nhược thần kinh sang chấn tinh thần - Thống kinh, rối loạn kinh nguyệt 4.2 Chong (lịnli - Những trường hợp bệnh chứng rõ biêu lý Phép ơn (làm ấm thể) chữa chứng thực hàn, dương hư sinh hàn - Chi định điều trị: trúng hàn, chống truy mạch, Tỳ Vị hư hàn - Chổng chi định: chứng thực nhiệt, âm hư sinh nội nhiệt, chân nhiệt giả hàn - Huyệt thường dùng: cứu Quan ngun, Khí hài, Mệnh mơn Phép Dùng để chữa chứng thực nhiệt, giáng hồ sinh tân dịch, trừ phiền khát 37 6.1 Cliỉ địnli - Thanh nhiệt tả hoả: chữa sốt cao Các vị thuốc thường dùng: Thạch cao sống, Chi tử, Tre rễ Sậy Châm tả huyệt: Thập tun, Đại truỳ, Họp cốc, Ngoại quan Khúc tri - Thanh nhiệt giải độc: chữa sốt nhiễm trùng Các vị thuốc thường dùng: Kim ngân hoa, Bồ cơng anh, Sài đât Châm tà huyệt: Ơn lưu, Khúc trì, Uỷ trung, Huyết hải - Thanh nhiệt trừ thấp: chữa nhiễm khuẩn đường tiêu hố, tiêt niệu, sinh dục Các vị thuốc thường dùng: Hồng liên, Hồng bá, Xun tâm liên Châm huyệt: Huyền chung, Nội đình, Thái xung, Tam âm giao - Thanh nhiệt lương huyết: chữa chứng huyết nhiệt sinh mụn nhọt, địa dị ứng, nhiễm khuẩn Các thuốc thường dùng: Sinh địa, Huyền sàm, Dịa cốt bì Châm huyệt: Khúc trì, Huyết hải - Thanh nhiệt giải thử: chữa say nắng, say nóng Thuốc dùng: Dưa hấu, Sen 6.2 Chống định Chứng hàn, chân hoả suy, nhiệt âm hư chứng chân hàn giả nhiệt Phép tiêu Làm thơng ứ trệ, tan khối kết tụ kích thích tiêu hố 7.1 Chì định điều trị - Nhóm thuốc hành khí: chừa chứng đau co thát, đầy chướne bụng Thuốc dùng: Hương phụ, Sa nhân, Trần bì, Mộc hương Huyệt dùng: Thiên khu, Trung quản, Túc tam lý - Nhóm thuốc hoạt huyết: chữa chứng đau, trường hợp huyết ứ thường dùng phối hợp với thuốc hành khí Thuốc thường dùng: Huyết giác, Đan sâm, Xun khung, Ngưu tất, ích mẫu Châm huyệt: Cách du, Huyết hải, Á thị huyệt - Nhóm thuốc tiêu đờm giảm ho: Thuốc thường dùng: Trần bì, Cát cành Hạnh nhân Huyệt: Phế du, Xích trạch - Nhóm thuốc kích thích tiêu hố: Thuốc dùng: Sơn tra, Mạch nha Thằn khúc Huyệt dùng: Vị du Tỳ du, Túc tam lý - Nhóm thuốc lợi tiểu tiêu phù: Thuốc dùng: Sa tiền tử, Mộc thơng, Tỳ giải Huyệt: Th phân, Xích trạch, Hợp cơc 7ề2 Cliống clii' địnli - Người mang thai - Thận trọng người suy kiệt Phcp bổ Làm tăng cường chức tạng phủ để nâng cao khí, gồm có loại sau: 8.1 Bổ âm - Chữa chứng âm hư: người gầy yếu, họng khơ, tai ù, thị lực giảm, hồi hộp sợ hãi, mồ trộm, gặp bệnh suy nhược thần kinh thể ức chế giảm, tăng huyết áp, đau nhức xương, lao - Thuốc dùng: Mạch mơn, Thiên mơn, Sa sâm, Khởi từ, Thạch hộc, Bạch thược 8.2 Bo dương - Chữa chứng dương hư, gặp bệnh suy nhược thần kinh thề hưng phấn giảm, hội chứng lão suy - Thuốc thường dùng: Đỗ trọng, Thơ ty tử, Ba kích, Nhục thung dung, cẩu tích, Phá cố chi, kim anh tử - Sử dụng phương pháp cứu huyệt: Quan ngun, Khí hải, Mệnh mơn, Đại truỳ 8.3 Bổ kh í - Chữa chứng khí hư, gặp suy nhược thể, viêm đại tràng mãn, sa nội tạng - Thuốc thường dùng: Đàng sâm, Bạch truật, Hồng kỳ, Hồi sơn, Đại táo, Cam thào - Huyệt thường dùng: Túc tam lý, Tỳ du, Vị du 8.4 Bổ huyết - Chữa chứng huyết hư (thiếu máu), da xanh, miên mạc nhợt, móng chân, móng tay khơ, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, teo cơ, cứng khớp thời kỳ hồi phục bệnh nhiễm khuẩn - Thuốc thường dùng: Hà thủ ơ, Thục địa, Đương quy, Bạch thược, Long nhãn - Huyệt thường dùng: cứu Cao hoang, Cách du, Tỳ du * Chú ý: - Khơng dùng thuốc bổ đơn chứng thực - Khơng dùng thuốc bổ âm cho trường hợp dương hư ngược lại 39 [...]... s vn chuyn) 1. 2 Pliõn loi chung cựa du huyt (3 loi) * Huyt nm trờn ng kinh (kinh nguyt): gm cỏc du huyt nm trờn 12 ng kinh chinh v 2 ng kinh ph, tng s cú 690 huyt * Huyt nm ngoi ng kinh (kinh k ngoi huyt): gm cỏc huyt khụnớỡ nm trờn 12 ng kinh chớnh v 2 mch Nhõm, c, cú tt c trờn 200 huyt, cỏc huyt ny cú v trớ c nh v tỏc dng nht nh Ngy nay ngi ta cũn tỡm ra nhiu huyt mi * th huyt: cỏc huyt ny khụng...TRIT HC PHNG ễNG NG DNG TRONG Y HC c TRUYEN I MC TIấU 1 Phõn nh c cỏc quy lut c bn v ng dng ca hc thuyt õm dng, hc thuyt ng hnh trong Y hc 2 Phõn nh dc chc nng sinh lý v biu hin bnh lý ca cỏc tng ph 3 Trỡnh by dc c im c bn v nguyờn nhõn g y bnh theo Y hc c truyn 4 Trỡnh by c kin thc i cng v kinh lc v huyt II NI DUNG A Hc thuyt õm doTig 1 i cong 1. 1 iili ngha Hc thuyt õm dng l trit hc c i phng ụng,... nguyờn nhõn hay gp nht (phong dn u trm bnh) v thng kt hp vi cỏc ngoi t khỏc nh hn, nhit, thp 1. 1 .1 c im chung ca Phong L dng t, hay i lờn v ra ngoi, nờn hay g y bnh phn trờn c th v phn ngoi c th (phn biu), lm ra m hụi (bi phu khai tit), s gi, mch phự hay g y ht hi, s mi, mn nga, co git 24 - Phong hay di chuyn v bin hoỏ: bnh do phong hay di chuyn nh au khp, lỳc au cho ny, lỳc au ch khỏc, hoc g y nga... xut hin nhng ch thy au, vỡ th sỏch Ni kinh cú vit ly ni au lm du huyt" 1. 3 Phng phỏp tỡm v trớ huyt 1. 3 .1 Phng phỏp o xỏc nh huyt * Cỏch chia on tng phn c th (ct phỏp) Ngi xa dựng cỏc mc xỏc nh, chia u, chõn, tay mỡnh ra lm nhiu phn, mi phn chia ra lm nhiu on bng nhau, mi on l 1 tc di ngn tu theo ngi Vớ d: t chõn túc trỏn n chõn túc sau g y chia lm 12 tc (thn) * Cỏch xỏc nh huyt bng thn ng thõn:... phớa ngoi 1. 3.2 Lõv huyt theo mc giói phau v hỡnh thờ t nhiờn - Da vo cỏc cu to c dnh nh tai, mt, mi, ming, lụng my Vớ d: Nghinh hng, Tỡnh minh: cỏch lay huyt ny da vo b phn cu to v hỡnh dỏng c nh nờn xỏc nh huyt chớnh xỏc - Da vo np nhn ca da, vớ d: Di lng, Thỏi uyờn - Da vo c im xng lm mc ly huyt nh: Dne Khờ, i tru, Tam õm giao Cỏch ly huyt ny tng i chớnh xỏc vỡ xng l b phn ớt thay i v trớ - Da vo c... lc (nng lng) thỳc y mi hot ne ca c th con ngi, nú chuyn hoỏ khụng ngng khp c th v cỏc b phn nh Phe khớ, T khớ, Thn khớ Khớ cú quan h õm dng vi huyt, khớ thuc dng, huyt thuc õm Khớ l m ca huyt, khớ hnh, huyt hnh; khớ tr, huyt ; khớ thng, huyt nghch Biu hin bnh lý: - Khớ h: suy nhc c th, mt mi, núi nh, th gp, hay ra 11 10 hụi, n kộm, chm tiờu, ngi gy, c nho - Ph khớ h: chc nng hụ hp gim - T khớ h: chc... nờn cha ho, cm mo Ma hong quy vo kinh Ph nờn cha ho hen, vo Dng quang nờn cú tỏc dng li niu E Nguyờn nhõn g y bnh 1 Nhng nguyờn nhõn g y bnh bờn ngoi (ngoi nhõn) L nhng yu t thi tit v khớ hu bt thng Cú 6 th khớ: phong, hn, th, thp, tỏo, ho Khi tr thnh nguyờn nhõn g y bnh thỡ gi l lc t Thna g y ra nhng bnh ngoi cm (do bờn ngoi a ti) nh bnh nhim khun, bnh truyn nhim, au cỏc d y thn kinh ngoi biờn do lnh... v kt hp vi Tinh c tng tr Thn sinh ra Huyt vn hnh trong huyt qun nh cú Khớ thỳc y Biu hin bnh lý: - Huyt h: da xanh, niờm mc nht, hay ỏnh trng ngc 21 - Huyt : au nhc ti mt v trớ: sng, núng, , au - Huyt nhit: mn nht, mn nga, d ng - Xut huyt: mỏu thoỏt khũi huyt qun di nhiu hỡnh thc 4.3 Tinh: l c s vt cht ca hot ng tinh thn Tinh tiờn thiờn l bm t ca cha m truyn li qua t bo sinh dc Tinh hu thiờn do tng... tng huyt, ch s tit, ch cõn, khai khiu ra mt * Tng huyt: tng tr v iu tit huyt dch trong c th Vớ d: khi ngh ngi, lỳc ng, nhu cu v huyt dch ớt th huyt c tng tr tng Can Trỏi li lỳc hot ng (lao ng) nhu cu dinh dng ca c th ũi hi cao hn, Can li bi xut khi lng huyt dch c tng tr ra cung cp kp thi cho c th * Ch s tit: thỳc y hot ng ca khớ huyt c thụng sut n mi ni trong c th Vớ d can huyt y ự thỡ khớ huyt vn... can khớ s tit kộm s g y tỡnh trng khớ b ut kt, biu hin ngc sn y tc, u ut, suy ngh, hay th di, chua (can khớ ut kt) * Can ch cõn: can huyt h khụng nuụi dng c cõn thỡ gõn khp s teo cng, chõn tay run, co qup * Khai khiu ra mt: tinh khớ ca ng tng thụng qua huyt dch u i lờn mt vớ d: can khớ thc nhit g y ra chng au mỏt ; Can huyt h g y quỏng g, gim th lc, gõn co rỳt, múng chõn, múng tay khụ * Can mc sinh