1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM_KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH

12 603 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 200,66 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nông nghiệp là nền văn minh ra đời sớm nhất và tồn tại lâu nhất, và cũng là một ngành không thể thay thế được, cho dù là trong thế kỷ XXI, hoặc sau này, khi mà các ngành khoa học kỹ thuật, hóa sinh phát triển cao độ. Nông nghiệp – nông dân – nông thôn đã trải qua nhiều thăng trầm trong các phương thức sản xuất. Nhiều quốc gia đã đi tìm các con đường khác nhằm rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, hoặc tìm cách phát triển nông nghiệp một cách bền vững nhằm bảo đảm các vấn đề thiết yếu của quốc gia. Dù là các nước tư bản phát triển, hay các nước đang trên đường phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành với các trang trại, với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu. Trên cơ sở nhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau, sản xuất hàng hóa, dịch vụ, với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu .Từ thực tiễn đó đã thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học nghiên cứu một cách nghiêm túc về hộ và kinh tế nông hộ. Nước ta đã và đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nói riêng. Từ một nước chỉ sản xuất tự cung tự cấp, nay đã và đang chuyển qua sản xuất hàng hóa, có thể nói đây là một bước chuyển mình đầy mới mẻ và đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đất nước đổi mới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong ngành nông nghiệp nói chung, thì đối với kinh tế hộ nông dân của cả nước cũng đã có được nhiều kết quả làm thay đổi cuộc sống của nhiều hộ nông dân. Từ việc canh tác với những công cụ và kỹ thuật thô sơ, lạc hậu và năng suất thu được chỉ đủ cho gia đình sử dụng thì nay họ còn bán những sản phẩm mà mình tạo ra nhằm cải thiện cuộc sống gia đình, và mua thêm những trang thiết bị, máy móc nhằm đạt được năng suất cao hơn trong sản xuất. Trong quá trình học và nghiên cứu môn học Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp do PGS.TS Nguyễn Thị Sơn giảng dạy, được sự phân công và nhất trí của giảng viên em đã thực hiện việc tìm hiểu về hình thức nông hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn, nhằm hiểu rõ hơn thực trạng, thời cơ và thách thức của kinh tế nông hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam hiện nay. NỘI DUNG 1. Định nghĩa 1.1. Hộ gia đình Khi nghiên cứu về khái niệm “hộ”, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa dưới những góc độ nhìn nhận khác nhau. Hộ: + Là gia đình coi như một đơn vị hành chính + Là đơn vị những người cùng ăn cùng ở với nhau + Là tất cả những người cùng sống chung trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm công. Theo Liên hiệp Quốc: Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ. 1.2. Nông hộ (hộ nông dân) Là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp. Hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản. Hộ nông dân có những đặc trưng riêng biệt, nó có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, do đó có thể thấy rằng: nông hộ là một đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt. Kinh tế hộ gia đình nông dân là một cơ sở kinh tế có đất đai, các tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn. Nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao. 2. Đặc điểm Nông hộ là hình thức vốn có của tổ chức sản xuất nhỏ, có các đặc điểm cơ bản sau: Về đất đai, quy mô canh tác: nhỏ bé, biểu hiện rõ tính chất tiểu nông (từ 0,5 (ở miền Bắc); đến 0,6ha 1ha ở đồng bằng Sông Cửu Long). Ở nước ta hộ chỉ có quyền sử dụng ruộng đất mà không có quyền sở hữu ruộng đất. Về vốn đầu tư cho sản xuất: ít, vật tư được mua để phục vụ cho sản xuất từ tiền bán nông phẩm. Khả năng tích lũy thấp làm hạn chế khả năng đầu tư tái sản xuất. Về sử dụng lao động: Chủ yếu sử dụng lao động gia đình. Kĩ thuật canh tác và công cụ sản xuất ít biến đổi, mang nặng tính truyền thống. Ứng dụng KHKT, trình độ quản lí hạn chế. Quy mô sản xuất (vốn, lao động, đất đai) rất nhỏ bé 1. Mục đích sản xuất: chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gia đình 3. Vai trò Với hơn 60% dân số nước ta sống ở nông thôn thì kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng, nhất là khi quyền quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyên lâu dài được giao cho hộ sản xuất thì vai trò sử dụng nguồn lao động, tận dụng tiềm năng đất đai, tài nguyên, khả năng thích ứng với thị trường ngày càng thể hiện rõ nét. Người lao động có toàn quyền tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp hưởng kết quả lao động sản xuất của mình, có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn xã hội Tạo và giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động Góp phần phát triển kinh tế nông thôn Là cơ sở cho kinh tế tập thể tồn tại Thúc đẩy nông thôn tiến lên trình độ cao hơn (sản xuất hàng hóa) Ở một khía cạnh khác, kinh tế hộ sản xuất còn đóng vai trò đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chính trị xã hội, giảm bớt các tệ nạn trong xã hội do hành vi nhàn cư vi bất thiện gây ra. 4. Quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta. Trong suốt quá trình lịch sử vừa qua, cùng với quá trình đổi mới và sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế, nông nghiệp nước ta đã có một bước tiến dài trên con đường phát triển của mình. Đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt. Góp phần vào những thành tựu to lớn đó, kinh tế hộ nông dân Việt Nam đang dần khẳng định vai trò và vị trí của mình đối với đất nước. Tuy nhiên, không phải dễ dàng mà chúng ta có những thành tựu này, đó là cả một quá trình mà kinh tế hộ nông dân đã phải trải qua, có những lúc khó khăn, gian khổ, tưởng chừng không thể thay đổi, nhưng chúng ta vẫn vượt qua để có ngày hôm nay. Tõ năm 1955 1959: Sau khi miÒn B¾c hoµn toµn gi¶i phãng. жng vµ Nhµ nưíc ta ®• thùc hiÖn chÝnh s¸ch c¶i c¸ch ruéng ®Êt víi môc ®Ých: Ngưêi cµy cã ruéng“; cïng víi c«ng t¸c khuyÕn n«ng ®• lµm cho n«ng hé cã ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn sản xuất nông nghiệp. Tõ 1960 1980: giai ®o¹n thùc hiÖn tËp thÓ hãa mét c¸ch å ¹t, song ®©y còng chÝnh lµ lóc tËp thÓ béc lé râ tÝnh yÕu kÐm cña m×nh, thêi kú nµy hé gia đình kh«ng được coi träng. Tõ 1981 1987: Ban bÝ thư trung ư¬ng §¶ng ban hµnh, quyÕt ®Þnh thùc hiÖn chÕ ®é kho¸n s¶n phÈm cuèi cïng ®Õn nhãm vµ người lao ®éng, ®êi sèng n«ng d©n phÇn nµo được c¶i thiÖn, tÝch lòy cho hîp t¸c x•. Tõ tháng 4 năm 1988 ®Õn nay: Bé ChÝnh trÞ vµ Ban ChÊp hµnh Trung ư¬ng §¶ng thõa nhËn hộ gia đình lµ ®¬n vÞ kinh tÕ c¬ b¶n trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ x©y dùng n«ng th«n míi; xác lập vị trí tự chủ cho hộ nông dân ở nước ta. Hé gia ®×nh được giao quyÒn sö dông ®Êt l©u dµi, hé trë thµnh ®¬n vÞ kinh tÕ ®éc lËp. Sản xuất nông nghiệp nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, ở các địa phương ruộng đất đã được giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài. Quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cùng với quyền sở hữu tư liệu sản xuất khác là nguồn gốc tạo ra động lực mới thúc đẩy hộ nông dân chăm lo sản xuất, đồng thời khắc phục tình trạng vô chủ trong quản lý sử dụng đất đai và các tư liệu sản xuất khác trong nhiều năm ở nông thôn. Sau 25 năm được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, sự phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận cả về quy mô, tốc độ và cơ cấu. Kinh tế hộ gia đình là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, nhiều hộ gia đình đã đứng vững được trong nền kinh tế thị trường, có tác động lớn đến sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của địa phương cũng như cả nước. Hiện nay ở nước ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân với khoảng trên 60% lao động cả nước và hơn 80% lao động ở nông thôn. Hiện nay cả nước có: 14,8% số hộ nông dân nghèo (khoảng 1,5 1,6 triệu hộ) đang còn ở trrình độ sản xuất tiểu nông tự cấp tự túc, nhiều khi không đủ ăn. 62,8% số hộ nông dân trung bình (khoảng 6,3 6,5 triệu hộ) chủ yếu là sản xuất tự túc, đủ ăn, có một ít nông sản hàng hoá không đáng kể; 22,4% số hộ khá và giàu (khoảng 2,2 2,3 triệu hộ), bước đầu vượt ra khỏi quỹ đạo của nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc để đi vào sản xuất hàng hoá với các mức độ khác nhau. Bảng 1: Số hộ hoạt động nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản trong khu vực nông thôn Đơn vị tính: triệu hộ, %. 2001 2006 2011 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tổng số 13,1 100 13,7 100 15,3 100 Hộ Nông – lâm – thủy sản 10,5 80,9 9,7 71,7 9,5 62,2 Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản 2001, 2006 và 2011.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền văn minh nông nghiệp là nền văn minh ra đời sớm nhất và tồn tại lâu nhất, và cũng là một ngành không thể thay thế được, cho dù là trong thế kỷ XXI, hoặc sau này, khi mà các ngành khoa học kỹ thuật, hóa sinh phát triển cao độ Nông nghiệp – nông dân – nông thôn đã trải qua nhiều thăng trầm trong các phương thức sản xuất Nhiều quốc gia đã đi tìm các con đường khác nhằm rút ngắn quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, hoặc tìm cách phát triển nông nghiệp một cách bền vững nhằm bảo đảm các vấn đề thiết yếu của quốc gia Dù là các nước tư bản phát triển, hay các nước đang trên đường phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, thì cuối cùng nền nông nghiệp cũng hình thành với các trang trại, với những quy mô khác nhau, sử dụng lao động gia đình là chủ yếu Trên cơ sở nhu cầu phát triển các nông hộ (trang trại gia đình) hợp tác với nhau, sản xuất hàng hóa, dịch vụ, với quy mô đa dạng và thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, cung cầu Từ thực tiễn đó đã thúc đẩy nhiều nhà nghiên cứu khoa học, kinh tế, xã hội học nghiên cứu một cách nghiêm túc về hộ

và kinh tế nông hộ

Nước ta đã và đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung, và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nói riêng

Từ một nước chỉ sản xuất tự cung tự cấp, nay đã và đang chuyển qua sản xuất hàng hóa, có thể nói đây là một bước chuyển mình đầy mới mẻ và đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đất nước đổi mới Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong ngành nông nghiệp nói chung, thì đối với kinh tế hộ nông dân của cả nước cũng

đã có được nhiều kết quả làm thay đổi cuộc sống của nhiều hộ nông dân Từ việc canh tác với những công cụ và kỹ thuật thô sơ, lạc hậu và năng suất thu được chỉ đủ cho gia đình sử dụng thì nay họ còn bán những sản phẩm mà mình tạo ra nhằm cải thiện cuộc sống gia đình, và mua thêm những trang thiết bị, máy móc nhằm đạt được năng suất cao hơn trong sản xuất

Trong quá trình học và nghiên cứu môn học Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp do PGS.TS Nguyễn Thị Sơn giảng dạy, được sự phân công và nhất trí của giảng viên em

đã thực hiện việc tìm hiểu về hình thức nông hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn, nhằm hiểu rõ hơn thực trạng, thời cơ và thách thức của kinh tế nông hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam hiện nay

Trang 2

NỘI DUNG

1 Định nghĩa

1.1 Hộ gia đình

Khi nghiên cứu về khái niệm “hộ”, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học đã đưa ra nhiều định nghĩa dưới những góc độ nhìn nhận khác nhau

Hộ: + Là gia đình coi như một đơn vị hành chính

+ Là đơn vị những người cùng ăn cùng ở với nhau

+ Là tất cả những người cùng sống chung trong một mái nhà Nhóm người

đó bao gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm công

Theo Liên hiệp Quốc: Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ

1.2 Nông hộ (hộ nông dân)

Là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là nông nghiệp

Trang 3

Hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản Hộ nông dân có những đặc trưng riêng biệt, nó có một cơ chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, do đó có thể thấy rằng: nông hộ là một đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt

Kinh tế hộ gia đình nông dân là một cơ sở kinh tế có đất đai, các tư liệu sản

xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn Nhưng chủ yếu được đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao

2 Đặc điểm

Nông hộ là hình thức vốn có của tổ chức sản xuất nhỏ, có các đặc điểm cơ bản sau:

- Về đất đai, quy mô canh tác: nhỏ bé, biểu hiện rõ tính chất tiểu nông (từ 0,5 (ở miền Bắc); đến 0,6ha - 1ha ở đồng bằng Sông Cửu Long) Ở nước ta hộ chỉ có quyền sử dụng ruộng đất mà không có quyền sở hữu ruộng đất

- Về vốn đầu tư cho sản xuất: ít, vật tư được mua để phục vụ cho sản xuất từ tiền bán nông phẩm Khả năng tích lũy thấp làm hạn chế khả năng đầu tư tái sản xuất

- Về sử dụng lao động: Chủ yếu sử dụng lao động gia đình

- Kĩ thuật canh tác và công cụ sản xuất ít biến đổi, mang nặng tính truyền thống Ứng dụng KHKT, trình độ quản lí hạn chế

- Quy mô sản xuất (vốn, lao động, đất đai) rất nhỏ bé [1]

Trang 4

- Mục đớch sản xuất: chủ yếu đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của gia đỡnh

3 Vai trũ

Với hơn 60% dõn số nước ta sống ở nụng thụn thỡ kinh tế hộ sản xuất nụng nghiệp cú vai trũ hết sức quan trọng, nhất là khi quyền quản lý và sử dụng đất đai, tài nguyờn lõu dài được giao cho hộ sản xuất thỡ vai trũ sử dụng nguồn lao động, tận dụng tiềm năng đất đai, tài nguyờn, khả năng thớch ứng với thị trường ngày càng thể hiện rừ nột Người lao động cú toàn quyền tổ chức sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm, trực tiếp hưởng kết quả lao động sản xuất của mỡnh, cú trỏch nhiệm hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

- Đúng vai trũ quan trọng trong việc bảo tồn xó hội

- Tạo và giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động

- Gúp phần phỏt triển kinh tế nụng thụn

- Là cơ sở cho kinh tế tập thể tồn tại

- Thỳc đẩy nụng thụn tiến lờn trỡnh độ cao hơn (sản xuất hàng húa)

- Ở một khớa cạnh khỏc, kinh tế hộ sản xuất cũn đúng vai trũ đảm bảo an ninh trật tự, ổn định chớnh trị xó hội, giảm bớt cỏc tệ nạn trong xó hội do hành vi

"nhàn cư vi bất thiện" gõy ra.

4 Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn ở nước ta

Trong suốt quỏ trỡnh lịch sử vừa qua, cựng với quỏ trỡnh đổi mới và sự phỏt triển vượt bậc của nền kinh tế, nụng nghiệp nước ta đó cú một bước tiến dài trờn con đường phỏt triển của mỡnh Đạt được những thành tựu to lớn trờn tất cả cỏc mặt Gúp phần vào những thành tựu to lớn đú, kinh tế hộ nụng dõn Việt Nam đang dần khẳng định vai trũ và vị trớ của mỡnh đối với đất nước Tuy nhiờn, khụng phải dễ dàng mà chỳng ta

cú những thành tựu này, đú là cả một quỏ trỡnh mà kinh tế hộ nụng dõn đó phải trải qua, cú những lỳc khú khăn, gian khổ, tưởng chừng khụng thể thay đổi, nhưng chỳng

ta vẫn vượt qua để cú ngày hụm nay

- Từ năm 1955 - 1959: Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng Đảng và Nhà nước ta

đã thực hiện chính sách cải cách ruộng đất với mục đích: "Người cày có ruộng“; cùng với công tác khuyến nông đã làm cho nông hộ có điều kiện để phát triển sản xuất nụng nghiệp

Trang 5

- Từ 1960 - 1980: giai đoạn thực hiện tập thể hóa một cách ồ ạt, song đây cũng chính

là lúc tập thể bộc lộ rõ tính yếu kém của mình, thời kỳ này hộ gia đỡnh không được coi trọng

- Từ 1981 - 1987: Ban bí thư trung ương Đảng ban hành, quyết định thực hiện chế độ khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động, đời sống nông dân phần nào được cải thiện, tích lũy cho hợp tác xã

- Từ thỏng 4 năm 1988 đến nay: Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương Đảng

thừa nhận hộ gia đỡnh là đơn vị kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp và xây

dựng nông thôn mới; xỏc lập vị trớ tự chủ cho hộ nụng dõn ở nước ta Hộ gia đình được giao quyền sử dụng đất lâu dài, hộ trở thành đơn vị kinh tế độc lập

Sản xuất nụng nghiệp nước ta đó cú những chuyển biến quan trọng, ở cỏc địa phương ruộng đất đó được giao cho hộ nụng dõn sử dụng lõu dài Quyền sử dụng ruộng đất lõu dài cựng với quyền sở hữu tư liệu sản xuất khỏc là nguồn gốc tạo ra động lực mới thỳc đẩy hộ nụng dõn chăm lo sản xuất, đồng thời khắc phục tỡnh trạng

vụ chủ trong quản lý sử dụng đất đai và cỏc tư liệu sản xuất khỏc trong nhiều năm ở nụng thụn

Sau 25 năm được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, sự phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh nụng thụn đó đạt được nhiều thành tựu đỏng ghi nhận cả về quy mụ, tốc độ

và cơ cấu Kinh tế hộ gia đỡnh là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam Đến nay, nhiều hộ gia đỡnh đó đứng vững được trong nền kinh tế thị trường, cú tỏc động lớn đến sự nghiệp xúa đúi giảm nghốo của địa phương cũng như cả nước Hiện nay ở nước ta cú khoảng 10 triệu hộ nụng dõn với khoảng trờn 60% lao động cả nước

và hơn 80% lao động ở nụng thụn

Hiện nay cả nước cú: 14,8% số hộ nụng dõn nghốo (khoảng 1,5 - 1,6 triệu hộ) đang cũn ở trrỡnh độ sản xuất tiểu nụng tự cấp tự tỳc, nhiều khi khụng đủ ăn 62,8%

số hộ nụng dõn trung bỡnh (khoảng 6,3 - 6,5 triệu hộ) chủ yếu là sản xuất tự tỳc, đủ

ăn, cú một ớt nụng sản hàng hoỏ khụng đỏng kể; 22,4% số hộ khỏ và giàu (khoảng 2,2

- 2,3 triệu hộ), bước đầu vượt ra khỏi quỹ đạo của nền kinh tế tiểu nụng tự cấp tự tỳc

để đi vào sản xuất hàng hoỏ với cỏc mức độ khỏc nhau

Bảng 1: Số hộ hoạt động nụng nghiệp – lõm nghiệp – thủy sản

trong khu vực nụng thụn

Đơn vị tớnh: triệu hộ, %

Trang 6

2001 2006 2011 Số

lượng

lượn g

lượng

Tỉ lệ

Hộ Nông – lâm – thủy sản 10,5 80,9 9,7 71,7 9,5 62,2

Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản 2001, 2006 và 2011.

Trong nội bộ ngành NN-LN-TS, sự chuyển dịch cơ cấu hộ cũng diễn ra theo chiều hướng tích cực So sánh năm 2011 với năm 2001, số hộ thuần nông giảm 2,6%

về tỷ trọng và 6,2% về số hộ; tương ứng hộ lâm nghiệp tăng 0,3% và 10,5%; hộ thủy sản tăng 2,3% và 38,8%

Lĩnh vực hoạt động của các hộ nông thôn ngày càng đa dạng, nhờ đó cơ cấu thu nhập của hộ cũng có sự thay đổi theo hướng bền vững hơn Ngoài những ngành nghề truyền thống như trồng lúa và các loại cây ăn trái, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm , các hộ đã chủ động chuyển đổi ngành nghề, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để tạo nguồn thu nhập cao và ổn định hơn Kết quả là nhiều hộ nông dân đạt doanh thu/năm lên tới con số hàng tỷ đồng, lợi nhuận/năm trên 1 tỷ đồng, thậm chí có hộ đạt 5,6 tỷ đồng

Bảng: Nguồn thu nhập chính từ Nông – Lâm - Thủy sản trong cơ cấu thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn phân theo các vùng

(Đơn vị: %)

BTB & DHNTB 80,7 70,2 60,8

Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản 2001, 2006 và 2011.

Vốn tích lũy bình quân/hộ ở khu vực nông thôn cứ sau 5 năm lại tăng hơn gấp đôi, kể cả ở những vùng không có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế như Trung du và Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Các hộ

Trang 7

thuần nông đã đạt được một lượng vốn tích lũy đáng kể: năm 2006 đạt mức 4,784 triệu đồng/hộ (tăng 1,9 lần so với 2001); năm 2011 đạt 12,504 triệu đồng/hộ (tăng 2,6 lần so với 2006)

Một bộ phận đáng kể hộ nông dân đã thành lập các doanh nghiệp nhỏ hoặc vừa, một bộ phận khác là sáng lập viên của các tổ hợp tác và hợp tác xã Sự liên kết,

mở rộng quy mô, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các hộ đã thể hiện xu hướng phát triển của nền sản xuất hàng hóa theo hướng hiện đại Nếu so với giai đoạn

2002-2007, số hộ đạt mức thu nhập trên 200 triệu đồng/năm giai đoạn 2007-2011 đã tăng gấp 3 lần, và số hộ có mức thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm tăng 5 lần [2] Nhờ đó, tỷ suất nông sản hàng hóa một số sản phẩm đạt mức khá cao, trong đó hạt điều đạt trên 90%, cao su trên 85%, chè trên 60%, lúa gạo trên 50%, cà phê 45% [3]

Kinh tế hộ nông nghiệp trong nông thôn đã đóng vai trò chính trong việc tạo ra lượng hàng hóa lớn để phục vụ xuất khẩu Trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, đã

có 5 mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD Đó là thủy sản (3,8 tỉ USD),

gỗ (2,4 tỉ USD), cà phê (1,86 tỉ USD), gạo (1,46 tỉ USD), cao su (1,4 tỉ USD) [6]

Ngày càng xuất hiện nhiều hộ nông dân khẳng định được vị trí trong nền kinh

tế thị trường và có tác động lớn đến sự nghiệp xóa đói giảm nghèo bền vững tại địa phương, được phong danh là “Hộ sản xuất kinh doanh giỏi” Riêng năm 2011, số hộ nông dân đạt danh hiệu này là 4,24 triệu, chiếm 27,7% tổng số hộ [2] Điều đáng khích lệ là, những hộ sản xuất kinh doanh giỏi đó không chỉ làm giàu cho bản thân,

mà còn giúp đỡ nhiều hộ khác thoát nghèo thông qua việc tích cực hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo thêm việc làm mới

và tham gia đào tạo nghề cho họ Tính trong 5 năm (2007-2011), các hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã tạo ra hơn 10,5 triệu việc làm cho lao động tại địa phương, trong đó: trên 3,3 triệu lao động có việc làm thường xuyên; hơn 7 triệu lao động có việc làm theo mùa vụ hoặc khâu công việc; giúp đỡ vốn, giống cây, con và kinh nghiệm sản xuất cho hơn 7,1 triệu lượt hộ nông dân; giúp hơn 150 ngàn hộ thoát được nghèo và đang vươn lên làm ăn khá giả Ngoài ra, các hộ sản xuất kinh doanh giỏi còn giúp đỡ cải thiện nhà ở và vốn sản xuất cho hơn 1 triệu hộ thuộc diện chính sách và hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Qua thực tế phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta hiện nay, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây:

Trang 8

- Hộ nông dân sản xuất nhiều nông sản hàng hoá xuất hiện ở hầu hết các địa phương Kinh tế trang trại đang dần khẳng định vai trò vị thế của mình

- Các hộ sản xuất hàng hoá bao gồm nhiều dân tộc ở khắp mọi miền của tổ quốc

- Các hộ sản xuất nhiều hàng hoá có cơ cấu sản xuất đa dạng với nhiều ngành nghề khác nhau Có hộ sản xuất chuyên canh nhưng cũng có những hộ sản xuất tổng hợp

- Quy mô sản xuất của các hộ nông dân nước ta nói chung là nhỏ, kể cả về ruộng đất, vốn liếng cũng như khối lượng sản phẩm và thu nhập

- Lao động của hộ nông dân nước ta bình quân là 2 lao động chính với trình độ văn hoá có nơi còn rất thấp

- Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá của các hộ nông dân nước ta là rất cao Như vậy, kinh tế hộ nông dân nước ta đang phát triển từ kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc lên kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, phù hợp với quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và xu hướng phát triển của nền nông nghiệp thế giới

5 Những cơ hội và thách thức của nông hộ.

5.1 Cơ hội:

- Chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nông hộ có cơ hội nắm bắt nhu cầu của thị trường, tự quyết định sẽ sản xuất cây - con gì nhằm đem lại hiệu quả cao nhất mà không phải qua khâu trung gian

Nếu như một nông sản nào đó mà khan hiếm ở chợ thí dụ những đặc sản của

hộ của địa phương thì đây chính là một cơ hội của hộ Nếu hộ biết lợi dụng cơ hội này tranh thủ sản xuất đưa ra thị trường thì sẽ có thu nhập cao, vì đang ít người bán, nhiều người mua Thí dụ một số hộ trước đây đã nắm bắt cơ hội rau xà lách song và mướp đắng được thành phố ưa chuộng nên họ đã nhanh chóng trồng và bán loại này mang lại thu nhập lớn

- Nhận được những chính sách ưu tiên của Chính phủ hỗ trợ cho phát triển kinh

tế hộ Thí dụ: Nhà nước hỗ trợ vốn phát triển đường sá, cho vay vốn ưu đãi, hoặc xây dựng các trung tâm công nghiệp trong vùng, như vậy các hộ gia đình sẽ có cơ hội để vận chuyển sản phẩm dễ dàng, có vốn đầu tư cho sản xuất, có thị trường (người mua) nên nông sản dễ dàng tiêu thụ hơn và họ có cơ hội tăng thu nhập

Trang 9

5.2 Thách thức:

- Thực tế, nông hộ nhỏ đóng một vai trò rất quan trọng, nhưng vị trí của nông nghiệp và nông dân, nhất là nông hộ nhỏ luôn ở vị trí thấp trong xã hội

- Hộ nông dân thường rất dễ bị tổn thương trước sự chi phối khắc nghiệt của quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền sẽ đến với người có vốn, có điều kiện về thông tin, và kể cả điểm xuất phát cao, sẽ nhiều hơn rất đáng kể so với các đối tượng khác, nhất là người nghèo Có quá nhiều người sản xuất ra sản phẩm cùng loại, chất lượng cao giá rẻ nên nông sản hàng hoá của hộ bán ra với giá sẽ thấp dẫn đến thu nhập của

hộ chỉ đủ bù chi phí

- Trong kinh tế thị trường, việc tìm ra cây gì, con gì để cho sản xuất hàng hóa lớn đã khó, thì việc tiếp cận đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp mấy năm gần đây cũng đang khó khăn không kém Khó khăn trong khâu sơ chế và chế biến sau thu hoạch cũng là một cản trở lớn đối với kinh tế hộ nông dân

Kinh tế hộ nông dân nc ta trong rất nhiều năm qua có tình trạng hoạt động đơn

lẻ trên thị trường, cạnh tranh gay gắt lẫn nhau từ dịch vụ đầu vào đến đầu ra Họ chỉ

có quy mô sản xuất hàng hóa nhỏ hoặc rất nhỏ; kiến thức kinh nghiệm, phương thức kinh doanh yếu, thiếu vốn, thiếu sự hợp tác gắn bó lẫn nhau vì thế rất yếu trên thị trường; phải bán nông sản thô mà chưa được chế biến để có giá trị gia tăng cao hơn

- Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với quá trình sản xuất nông nghiệp Nhưng diện tích đất nông nghiệp đang mất vào các khu công nghiệp, khu đô thị và giao thông với tốc độ quá nhanh Ví dụ: Tại huyện Từ Sơn, Bắc Ninh có 10.600 hộ nông dân mất đất, làm cho 21.000 lao động không có việc làm, nhưng diện tích thu hồi lại bỏ hoang, chờ dự án, hoặc chỉ sử dụng khoảng 30%

Trang 10

KẾT LUẬN

Tổ chức lãnh thổ nói chung và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói riêng là một trong những vấn đề đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học cũng như các nhà hoạch định chiến lược phát triển ở mỗi quốc gia, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển Đối với những nước này, việc khai thác các nguồn lực trong nước cũng như quốc tế cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước có hiệu quả hay không phụ thuộc không nhỏ vào công tác tổ chức lãnh thổ

Trong hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam, đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc nghiên cứu cơ sở lí luận của tổ chức lãnh thổ nói chung và tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói riêng được coi là nền tảng để thực hiện việc triển khai tổ chức lãnh thổ kinh tế, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp một cách khoa học và hợp lí nhất nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường

Là một giáo viên dạy môn học Địa lí ở trường THPT, bản thân em nhận thấy việc nghiên cứu và nắm vững cơ sở lí luận của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cũng như nắm vững các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là rất cần thiết để áp dụng từ lý thuyết đến thực tiễn, đưa vào nội dung giảng dạy những vấn đề lí luận tưởng như trìu tượng nhưng lại gần gũi và dễ hiểu nhằm khơi dạy sự say mê tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, giúp học sinh hứng thú và yêu thích môn học hơn cũng như nắm vững nội dung bài học

Chuyên đề của em chắc chắn còn nhiều thiếu xót, em kính mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn!

Em xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 20/08/2016, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, 2004. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
[3] “Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Kinh-te-ho-gia-dinh-trong-san-xuatnong-nghiep-hang-hoa-1194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa
[2] Hội Nông dân Việt Nam, Báo cáo Tổng kết phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xoá đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng giai đoạn 2007- 2011, http://www.hoinongdan.org.vn/index.php/van-ban-hoi/bao-cao Link
[5] Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản các năm 2001, 2006, 2011 Khác
[6] Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra/ Tạp chí Cộng sản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w