1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vùng nông nghiệp đồng bằng sông Hồng

22 740 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 769,88 KB

Nội dung

2. Thế mạnh để phát triển nông nghiệp 2.1 Điều kiện sinh thái nông nghiệp Địa hình và đất : đất phù sa khá màu mỡ của hệ thống sông Hồng( độ pH trung tính, lượng đạm và mùn cao)và sông Thái Bình. Do có hệ thống đê nên đất phù sa được bồi hàng năm ở vùng ngoài đê, ở trong đê có đất phù sa trung tính ít chua của phù sa sông Hồng, đất phù sa chua của sông Thái Bình, không được bồi hàng năm. Đất nông nghiệp chiếm 51,2 %diện tích tự nhiên của vùng. ĐB thấp và bằng phẳng, thoải từ TB xuống ĐN,các bậc thềm phù sa cổ, các sống đất cao xen nhiều ô trũng,… ngoài ra có đất phèn, mặn + ĐBSH tiếp tục được bồi đắp và mở rộng ra biển, nhân dân đã đắp đê lấn biển, mở rộng diện tích đất trồng. Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho thâm canh tăng vụ ...Có mùa đông lạnh và mưa phùn, tạo điều kiện thuận lợi và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp. Nhưng chế độ mưa theo mùa, bão gây ra tình trạng úng ngập cục bộ nhiều nơi, cộng với có rét đậm, rét hại vào mùa đông làm giảm năng suất nông sản Nguồn nước: Nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu nên vùng có mạng lưới sông khá dày, là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho nông nghiệp. Nguồn nước ngầm rất phong phú > thuận lợi thâm canh lúa nước Vùng biển: tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ có nguồn lợi hải sản phong phú, thềm lục địa giàu tài nguyên để phát triển đánh bắt và nuôi thủy sản, sx muối…Dải đất ven biển có tiềm năng nuôi thủy sản vơi gần 100 nghìn ha bãi triều cho nuôi thủy sản và trồng rừng ngập mặn. Diện tích mặt nước còn có thể sử dụng nhiều. 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Lịch sử khai thác thổ: là vùng được khai phá sớm nhất nước ta từ hàng nghìn năm trước. Để chinh phục đầm lầy và lau sậy mọc um tùm khắp nơi, để trồng được lúa nước , ông cha ta đã bền bỉ trị thủy và làm thủy lợi. Việc đắp đê sông, đê biển cải tạo đồng bằng qui mô lớn có từ triều Lý và kéo dài đến ngày nay. Vùng có truyền thống trồng lúa nước và trình độ thâm canh cao. Nền nông nghiệp lúa nước thâm canh cao hiện nay sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và đang đe dọa ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước nhất là vùng nông nghiệp ngoại thành ven các thành phố lớn. Dân cư Lao động Thị trường Đông nhất cả nước, qui mô DS: chiếm 21,5 % cả nước>LĐ dồi dào, lại có kinh nghiệm thâm canh cao trong sx NN. Số người trong tuổi lao động chiếm gần 60% dân số), trong đó 46,1% lao động làm việc ở khu vực I năm 2010, tuy đã có xu hướng giảm nhanh nhưng vẫn còn cao, là nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển nông nghiệp. Chất lượng LĐ đứng đầu cả nước,năm 2010, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 21,2 %, chiếm gần 30% số lao động đã qua đào tạo của cả nước. nâng cao… Mật độ dân số cao nhất cả nước 1.275 ngườikm2, qui mô dân số 19.059,5 nghìn người> chiếm 21,5 % so với cả nước ( Niên giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống kê 2013), nền nông nghiệp lúa nước với các hệ thống canh tác tạo ra năng suất cây trồng cao đã cho phép nuôi sống khối dân cư đông đúc.Thủ đô Hà NỘi là nơi tập trung nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật công nghệ đầu ngành cao nhất cả nước. Chính dân số tạo nên sức ép rất lớn đối với kinh tế, xã hội, môi trường trong đó có sx nông nghiệp. Hiện nay ĐBSH là vùng nhập cư từ 2009 đến nay khiến cho sức ép này không giảm mà còn gia tăng. Cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng: CSHT tốt, CSVCKT trong NN khá hoàn thiện, phát triển hàng đầu cả nước: thủy lợi được cha ông xây dựng từ buổi đầu khai phá, công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải; hệ thống trạm bơm rộng khắp các tỉnh đảm bảo tưới tiêu tốt, TT giống, mạng lưới thú y,… Mạng lưới đô thị dày đặc nhất cả nước. Trong toàn vùng có hai trung tâm đô thị cấp quốc gia là Thủ đô Hà Nội và Hải Phòng, đô thị trung tâm cấp tỉnh là Tp Hải Dương, TP Thái Bình, TX Hưng Yên, Hà Đông, Ninh Bình, Phủ Lí, Băc Ninh và Vĩnh Yên; các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến. Hà Nội với dân số đô thị là 1,5 triệu người, không kể những người di cư theo mùa vụ và dạng di cư “ con lắc” giữa nội thành và các vùng xung quanh, đang phát triển nhanh thành một chùm đô thị hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia. Hà Nội có hàng loạt các đô thi vệ tinh , có sự liên kết với các tỉnh xung quanh ngày càng chặt chẽ hơn. Vốn đầu tư: Đồng thời đây cũng là vùng thu hút khá mạnh đầu tư nước ngoài. Trong xu thế hội nhập thì liên kết nông công thương nghiệp được đẩy mạnh, các nông sản được sản xuất có qui mô hiện đại hơn theo hướng hàng hóa, sản phẩm tới tay người tiêu dùng khắp cả nước và xuất khẩu ra quốc tế. 3. Đặc trưng sản xuất nông nghiệp của vùng 3.1. Khái quát sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời và được đánh dấu bằng sự xuất hiện của nền văn minh lúa nước. Hiện nay đây là vùng trọng điểm sản xuất LTTP lớn thứ 2 của nước ta, sau ĐBSCL. Xét trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước, ĐBSH đứng ở vị trí cao (vị trí thứ 2 trên 7 vùng của cả nước). Trong cơ cấu GDP của vùng vị thế của ngành nông nghiệp không phải là chủ đạo (2012 chỉ chiếm 11,5%),trong khi đó Nông nghiệp là ngành chủ đạo của ĐBSCL đóng góp 37,2% GDP của vùng này. Bảng: Vị trí nông nghiệp trong GDP vùng ĐBSH và ĐBSCL qua các năm (%) Vùng 2000 2012 % NLTS CNXD DV NLTS CNXD DV ĐBSH 23,4 32,7 43,9 11,5 45,3 43,2 ĐBSCL 52,5 18,5 29,0 37,2 25,7 27,1 Nguồn: WWW: gso.gov.vn Giá trị sản xuất Nông – lâm ngư nghiệp của vùng tăng 13.478,1 tỉ đồng trong gđ 2000 2012. Do có tốc độ tăng trưởng tương đối chậm so với các vùng khác nên tỉ trọng GTSX của vùng so với cả nước có xu hướng giảm, 14 % năm 2012. Bảng : Cơ cấu giá trị sản xuất Nông – lâm – ngư nghiệp của vùng ĐBSH giai đoạn 2000 2012. Năm 2000 2005 2010 2012 Gía trị sản xuất (tỉ đồng, giá thực tế) 22.658,7 26.893,5 33.209,0 36.136,8 Cơ cấu Nông nghiệp (%) 92,2 89,7 87,7 86,6 Lâm nghiệp (%) 1,1 0,8 0,6 0,6 Thuỷ sản (%) 6,7 9,5 11,8 12,8 Tỉ lệ GTSX so với cả nước (%) 16,2 14,8 14,1 14,0 Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2005 2012

Trang 1

Vùng Nông nghiệp Đồng Bằng Sông Hồng

1 Phạm vi lãnh thổ

- Phạm vi lãnh thổ: Đồng bằng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc

Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, hải Dương, Hải PHòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Là vùng có diện tích nhỏ nhất trong 7 vùng: 14.964,1 km2 (4,5% diện tích cả nước) nhưng dân số đông nhất 18.610,5 nghìn người năm 2010, chiếm 21,4 % dân số cả nước

- Vị trí địa lí: Giáp với TDMN'PB' và BTBộ có tiềm năng lớn về khoáng sản, tài nguyên N - L -

N Phía Đông giáp biển, bờ biển dài hơn 230 km, có vùng biển Vịnh Bắc Bộ và là cửa ngõ thông ra biển giàu tiềm năng về đánh bắt và nuôi thủy sản, khai thác muối, dầu khí, dịch vụ hàng hải và du lịch biển - đảo

Vùng giao lưu với các vùng khác trong cả nước và với các nước trong khu vực khá dễ dàng nhờ

có mạng lưới giao thông vận tải khá phát triển và đang tiếp tục được nâng cấp như QL1A, QL2,QL3,QL5, QL6,QL32,QL18 ,cùng các tuyến đường cao tốc mới trong những năm gần đây: Pháp Vân- Cầu Giẽ,Hà Nội - Lào Cai ; các tuyến đường sắt( Hà Nội- Tp Hồ Chí Minh,

Hà Nôị- Hải Phòng, Hà Nội- Lạng sơn, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Lào Cai); Các cảng biển Hải Phòng, Cái Lân ( hỗ trợ rất tốt cho cảng Hải Phòng), sân bay quốc tế Nội Bài, ngoài ra có Cát Bi, Gia Lâm

Quốc lộ 10 được nâng cấp giúp phát triển mạnh hơn kinh tế khu vực duyên hải và còn tạo thuận lợi hơn cho các luồng hàng từ phía Nam qua cảng Hải Phòng

Phần lớn lãnh thổ nằm trong địa bàn KTTĐPB'

2 Thế mạnh để phát triển nông nghiệp

2.1 Điều kiện sinh thái nông nghiệp

- Địa hình và đất : đất phù sa khá màu mỡ của hệ thống sông Hồng( độ pH trung tính, lượng

đạm và mùn cao)và sông Thái Bình Do có hệ thống đê nên đất phù sa được bồi hàng năm ở vùng ngoài đê, ở trong đê có đất phù sa trung tính ít chua của phù sa sông Hồng, đất phù sa chua của sông Thái Bình, không được bồi hàng năm Đất nông nghiệp chiếm 51,2 %diện tích tự

Trang 2

nhiên của vùng ĐB thấp và bằng phẳng, thoải từ TB xuống ĐN,các bậc thềm phù sa cổ, các sống đất cao xen nhiều ô trũng,… ngoài ra có đất phèn, mặn

+ ĐBSH tiếp tục được bồi đắp và mở rộng ra biển, nhân dân đã đắp đê lấn biển, mở rộng diện tích đất trồng

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho thâm canh tăng vụ Có mùa đông lạnh và mưa

phùn, tạo điều kiện thuận lợi và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp Nhưng chế độ mưa theo mùa, bão gây ra tình trạng úng ngập cục bộ nhiều nơi, cộng với có rét đậm, rét hại vào mùa đông làm giảm năng suất nông sản

- Nguồn nước: Nằm ở hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu nên vùng có

mạng lưới sông khá dày, là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho nông nghiệp Nguồn nước ngầm rất phong phú -> thuận lợi thâm canh lúa nước

- Vùng biển: tiếp giáp Vịnh Bắc Bộ có nguồn lợi hải sản phong phú, thềm lục địa giàu tài

nguyên để phát triển đánh bắt và nuôi thủy sản, sx muối…Dải đất ven biển có tiềm năng nuôi thủy sản vơi gần 100 nghìn ha bãi triều cho nuôi thủy sản và trồng rừng ngập mặn

Diện tích mặt nước còn có thể sử dụng nhiều

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

- Lịch sử khai thác thổ: là vùng được khai phá sớm nhất nước ta từ hàng nghìn năm trước Để

chinh phục đầm lầy và lau sậy mọc um tùm khắp nơi, để trồng được lúa nước , ông cha ta đã

bền bỉ trị thủy và làm thủy lợi Việc đắp đê sông, đê biển cải tạo đồng bằng qui mô lớn có từ

triều Lý và kéo dài đến ngày nay Vùng có truyền thống trồng lúa nước và trình độ thâm canh cao Nền nông nghiệp lúa nước thâm canh cao hiện nay sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và đang đe dọa ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước nhất là vùng nông nghiệp ngoại thành ven các thành phố lớn

- Dân cư - Lao động - Thị trường

Trang 3

Đông nhất cả nước, qui mô DS: chiếm 21,5 % cả nước->LĐ dồi dào, lại có kinh nghiệm thâm canh cao trong sx NN Số người trong tuổi lao động chiếm gần 60% dân số), trong đó 46,1% lao động làm việc ở khu vực I- năm 2010, tuy đã có xu hướng giảm nhanh nhưng vẫn còn cao, là nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển nông nghiệp Chất lượng LĐ đứng đầu cả nước,năm

2010, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 21,2 %, chiếm gần 30% số lao động đã qua đào tạo của

cả nước nâng cao… Mật độ dân số cao nhất cả nước 1.275 người/km2, qui mô dân số 19.059,5 nghìn người-> chiếm 21,5 % so với cả nước ( Niên giám thống kê Việt Nam 2012, NXB Thống

kê 2013), nền nông nghiệp lúa nước với các hệ thống canh tác tạo ra năng suất cây trồng cao đã

cho phép nuôi sống khối dân cư đông đúc.Thủ đô Hà NỘi là nơi tập trung nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật công nghệ đầu ngành cao nhất cả nước Chính dân số tạo nên sức ép rất lớn đối với kinh tế, xã hội, môi trường trong đó có sx nông nghiệp Hiện nay ĐBSH là vùng nhập cư từ

2009 đến nay khiến cho sức ép này không giảm mà còn gia tăng

- Cơ sở vật chất- cơ sở hạ tầng: CSHT tốt, CSVCKT trong NN khá hoàn thiện, phát triển hàng

đầu cả nước: thủy lợi được cha ông xây dựng từ buổi đầu khai phá, công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải; hệ thống trạm bơm rộng khắp các tỉnh đảm bảo tưới tiêu tốt, TT giống, mạng lưới

thú y,… Mạng lưới đô thị dày đặc nhất cả nước Trong toàn vùng có hai trung tâm đô thị cấp

quốc gia là Thủ đô Hà Nội và Hải Phòng, đô thị trung tâm cấp tỉnh là Tp Hải Dương, TP Thái Bình, TX Hưng Yên, Hà Đông, Ninh Bình, Phủ Lí, Băc Ninh và Vĩnh Yên; các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến

Hà Nội với dân số đô thị là 1,5 triệu người, không kể những người di cư theo mùa vụ và dạng di

cư “ con lắc” giữa nội thành và các vùng xung quanh, đang phát triển nhanh thành một chùm

đô thị hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia Hà Nội có hàng loạt các đô thi vệ tinh , có sự liên kết với các tỉnh xung quanh ngày càng chặt chẽ hơn

- Vốn đầu tư: Đồng thời đây cũng là vùng thu hút khá mạnh đầu tư nước ngoài Trong xu thế

hội nhập thì liên kết nông- công- thương nghiệp được đẩy mạnh, các nông sản được sản xuất có qui mô hiện đại hơn theo hướng hàng hóa, sản phẩm tới tay người tiêu dùng khắp cả nước và xuất khẩu ra quốc tế

Trang 4

3 Đặc trưng sản xuất nông nghiệp của vùng

3.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp.

Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống, có lịch sử phát triển lâu đời và được đánh dấu bằng sự xuất hiện của nền văn minh lúa nước Hiện nay đây là vùng trọng điểm sản xuất LT-TP lớn thứ 2 của nước ta, sau ĐBSCL Xét trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước, ĐBSH đứng ở vị trí cao (vị trí thứ 2 trên 7 vùng của cả nước) Trong cơ cấu GDP của vùng vị thế của ngành nông nghiệp không phải là chủ đạo (2012 chỉ chiếm 11,5%),trong khi đó Nông nghiệp là ngành chủ đạo của ĐBSCL đóng góp 37,2% GDP của vùng này

Bảng: Vị trí nông nghiệp trong GDP vùng ĐBSH và ĐBSCL qua các năm (%)

2012 Do có tốc độ tăng trưởng tương đối chậm so với các vùng khác nên tỉ trọng GTSX của vùng so với cả nước có xu hướng giảm, 14 %- năm 2012

Bảng : Cơ cấu giá trị sản xuất Nông – lâm – ngư nghiệp của vùng ĐBSH giai đoạn

2000 - 2012.

Gía trị sản xuất (tỉ đồng, giá thực tế) 22.658,7 26.893,5 33.209,0 36.136,8

Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2005 - 2012

Xét trong cơ cấu KV N – L – TS, sản xuất nông nghiệp chiếm ưu thế tuyệt đối với tỉ trọng đạt 86,6%, tuy có xu hướng giảm nhưng chậm; thuỷ sản đứng thứ hai và có xu thế tăng dần, đến

Trang 5

năm 2010 đã đạt 11,8%; lâm nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể và đang có xu hướng giảm dần.

- Trong cơ cấu giá trị sản xuất NN , trồng trọt vẫn chiếm ưu thế với 55,5% với giá trị của ngành, nhưng đang có xu hướng giảm Chăn nuôi có xu hướng tăng về tỉ trọng và sẽ trở thành ngành sản xuất chính trong tương lai với 42,1% Dịch vụ NN chiếm tỉ trọng thấp và không có sự thay đổi nhiều

Cơ cấu cây trồng đa dạng : lúa, cây thực phẩm , CCN hàng năm,…

* Trình độ thâm canh

- Trình độ thâm canh khá cao Mặc dù diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm

857,6 nghìn ha – năm 2000, xuống 741,4 nghìn ha- năm 2010, nhường chỗ cho công nghiệp, đô thị nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng đạt 29.086,1 tỉ đồng năm 2010, chiếm 17,1 % giá trị SXNN cả nước Trong những năm gần đây việc áp dụng kĩ thuật thâm canh ngày càng đem lại hiệu quả cao nhưng có thể nói cho đến nay ĐBSH vẫn phát triển nông nghiệp trên nguồn lao động dư thừa

Đây là vùng có hệ số sử dụng đất cao nhất nước ta đạt 2,2 gấp 1,6 lần mức trung bình cả nước

và gấp 1,2 lần so với ĐBSCL

- Áp dụng các giống mới cao sản ngắn ngày các biện pháp thâm canh tăng vụ ,chuyển đổi cơ

cấu mùa vụ, công nghệ tiến bộ và biện pháp cơ giới hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa do đó năng suất và sản lượng tăng lên rõ rệt

3.2 Các sản phẩm chuyên môn hóa

Trồng trọt Cây Lt-TP Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao, rau cao

Cây CN - CCN hàng năm: đậu tương, lạc,… - CCN hàng năm: mía, đỗ

tương, lạc

Nguồn: Xử lí theo tài liệu “Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm”

Lê Thông – Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên)

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của ĐBSH năm 2010

Trang 6

- CCn lâu năm: dừa Cây ăn quả Nhãn, vải thiều, chuối ngự, ổi, dứa Cây ăn quả nhiệt đới Chăn nuôi Lợn, bò sữa

Gia cầm Thủy sản

Gia cầm Thủy sản

3.2.1 Ngành trồng trọt

ĐKTN đặc biệt là đất trồng, khí hậu, nguồn nước tạo điều kiện thuận lợi cho vùng hình thành cơ câu cây trồng đa dạng, nhất là các cây hàng năm tận dụng tối đa hệ số sử dụng đất

Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng (%)

3.2.1.1 Cây lương thực

Những năm gần đây sx lương thực đã theo hướng sử dụng các giống mới, chuyển đổi

cơ cấu mùa vụ, áp dụng các biện pháp thâm canh, đổi mới trong công tác quản lí->năng suất, sản lg tăng rõ rệt Tuy nhiên thời tiết bất thường, dịch bệnh phát triển nhanh, sức ép về dân số đang là những thách thức rất lớn trong sx lương thực của vùng

a Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao: Lúa là cây trồng giữ vị trí quan trọng nhất, luôn

chiếm trên 90% diện tích và khoảng 95% sản lượng lương thực có hạt ở Đồng bằng Sông Hồng

Bảng : Một số chỉ tiêu sản xuất lúa của ĐBSH giai đoạn 2005-2012.

Trang 7

Năm 2005 2010 2012

Niên giám thống kê- 2014 trong trang Web: Gso.gov.vn

Nhìn chung, diện tích trồng lúa của vùng có xu hướng giảm, chủ yếu do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, song sản lượng lúa vẫn tăng ổn định qua các năm nhờ nâng cao năng suất

- So sánh 2 đồng bằng, thấy qui mô diện tích trồng lúa và sản lượng lúa của ĐBSH thấp hơn nhiều so với ĐBSCL - vựa lúa lớn nhất cả nước, tuy nhiên năng suất lúa ở ĐBSH cao hơn ĐBSCL và là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước

Bảng: Diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở ĐBSH

và ĐBSCL so với cả nước năm 2012

Nguồn: Xử lí theo số liệu trên www:gso.gov.vn

Năng suất lúa cả năm: 60,4 tạ/ha, dẫn đầu cả nước Các tỉnh có năng suất lúa cả năm cao nhất vùng và cả nước là Thái Bình 65,4 tạ/ha, Hưng Yên 62,3 tạ/ha, Hải Phòng 62,7 tạ/ ha, Hà

Nam 61,5 tạ/ha ( Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014)

+ Lương thực có hạt bq / người: 359,9 kg/người- >thấp hơn của cả nước là 548,7 kg/người,

năm 2012.Do qui mô dân số của vùng đông nhất cả nước

- Về cơ cấu mùa vụ, ĐBSH có 2 vụ chính là đông xuân và vụ mùa, diện tích lúa giữa hai vụ này không khác nhau nhiều nhưng do năng suất vụ đông xuân cao hơn vụ mùa nhiều ( 63,8 tạ/ha so với 55,5 tạ/ha) nên sản lượng vụ đông xuân gấp 1,2 lần vụ mùa

Trang 8

Về phân bố, cây lúa được trồng ở tất cả các tỉnh, thành phố, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội.

b Cây thực phẩm

Đặc biệt là các loại rau cao cấp Đây là một thế mạnh của vùng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng thị trường tiêu thụ cả nội và ngoại vùng hết sức rộng lớn Cây thực phẩm gồm rau và các loại đậu, trong đó rau chiếm tỉ lệ lớn hơn cả Ngày nay rau đậu còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

- Diện tích trồng rau ngày càng tăng, năm 2010, diện tích là 157,5 nghìn ha, chiếm 20,2 %

diện tích cả nước Sản lượng rau đạt 3246,7 nghìn tấn, chiếm 25,1 % sản lượng rau cả nước Rau được trồng nhiều tại ven các đô thị lớn hình thành các vành đai xanh quanh các đô thị: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định Sản xuất rau ở đây đã theo hướng rau an toàn với các loại rau có chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường

c Cây ăn quả

Trong xu thế mới chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá thế độc canh cây lúa việc phát triển cây ăn quả được coi là một hướng đi mới của vùng Diện tích ngày càng mở rộng, với trên 81 nghìn ha năm 2010, chiếm 10,4 % của cả nước Nhãn và vải là các loại cây ăn quả đặc sản Nhãn được trồng ở Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương vải thiều Thanh Hà- Hải Dương, chuối ngự Nam Định, ổi Bo Thái Bình dứa được trồng qui mô lớn ở Tam Điệp, Nho Quan- Ninh Bình

Bảng : Diện tích trồng cây ăn quả năm 2011 ( Nghìn ha)

Nghìn ha

% so với cả nước

89,4 10,7

288,3 34,6

832,7 100%

Nguồn: www:mard.gov.vn

d Cây công nghiệp hàng năm

Trang 9

ở ĐBSH đao động, ở mức 80 nghìn ha CCN hàng năm được trồng chủ yếu trên các vùng đất phù sa ven sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc và trên các rìa đất bạc màu ở Vĩnh Phúc, Hà

Nội Đậu tương là cây quan trọng nhất , năm 2010 đạt 90,6 nghìn ha – chiếm 45,8 % diện tích

đậu tương cả nước, năng suất đậu tương tăng liên tục khiến sản lượng đậu tương tăng nhanh từ

44,6 nghìn tấn năm 2000 lên 132 nghìn tấn năm 2010 Cây lạc là mặt hàng xuát khẩu chủ lực, DT 27,7 nghìn ha , chiếm 12,6% Dt lạc cả nước, được trồng nhiều ở các tỉnh Hà Nội, Nam

Định, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Ngoài ra có : đay, cói có diện tích thu hẹp do tác động của thị trường

3.2.2 Chăn nuôi

* Lợn: đây là vùng chăn nuôi lợn lớn nhất nước ta, với gần 7 triệu con năm 2012, chiếm 25,4

% đàn lợn của cả nước, đồng thời cũng là vùng có số lượng thịt lợn xuất khẩu lớn nhất nước ta, chiếm 60% sản lượng xuất khẩu của cả nước

Hình thức chăn nuôi lợn theo hướng truyền thống vẫn duy trì bên cạnh hình thức chăn nuôi công nghiệp ngày càng được phổ biến Tuy nhiên, giá thức ăn công nghiệp cao, dich bệnh

là những trở ngại lớn đối với sự phát triển chăn nuôi lợn (nhất là chăn nuôi lợn cho xuất khẩu) của vùng

Bảng: Số lượng lợn của ĐBSH và ĐBSCL so với cả nước

* Đàn bò không ngừng tăng lên 517,2 nghìn con năm 2012 Sự gia tăng nhanh đàn bò là do nhu

cầu càng lớn của thị trường về thịt và sữa Một số vùng chăn nuôi bò sữa ven đô: 15,5 triệu con- năm 2012, có ở ngoại thành Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên…

Trang 10

Bảng: Đàn bò của ĐBSH và ĐBSCL so với cả nước

Triệu con

% so với cả nước

517,2 10

629,1 12,1

5 194,2 100%

* Gia cầm :Chăn nuôi gia cầm cũng là một thế mạnh nổi trội ở Đồng bằng Sông Hồng Trong

nhiều năm qua, vùng này luôn là vùng có số lượng gia cầm lớn nhất cả nước Năm 2012, tổng đàn gia cầm của vùng đạt 81.344 nghìn con (chiếm 26,4% cả nước),thứ 3 là Đồng Bằng SCL Gia cầm chính của vùng là gà khác gia cầm chính của Đồng bằng sông Cửu Long là thủy cầm (vịt)

Sản lượng thịt gia cầm vùng đạt 211,7 nghìn tấn (34,1% cả nước), sản lượng trứng gia cầm đạt 2.701,9 triệu quả (33,1% cả nước)

Hình thức chăn nuôi gia cầm đang từng bước chuyển từ chăn nuôi quảng canh sang chăn nuôi công nghiệp kết hợp chăn nuôi chăn thả với hướng siêu thịt, siêu trứng Tuy nhiên sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của một số dịch bệnh đã ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của ngành chăn nuôi Về phân bố, chăn nuôi gia cầm được phát triển mạnh ở thành phố Hà Nội (đứng đầu cả nước), Thái Bình, Hải Dương và Hưng Yên Phân bố: Hà Nội đứng đầu cả nước với gần 17,3 triệu con và 52,3 nghìn tấn thịt hơi gia cầm; Thái Bình thứ 8, Hải Dương thứ 9, Hưng Yên thứ 10

3.2.3 Ngành thủy sản

Ngành thủy sản của vùng phát triển khá mạnh trong những năm gần đây, đang dần trở thành một bộ phận quan trọng trong khu vực Nông- lâm-thủy sản của vùng Giai đoạn 2000-2010, GTSX của ngành( giá so sánh 1994) của ngafh tăng, đạt 3915,9 tỉ đồng , tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 10,0% cao hơn nhiều so với nông- lâm nghiệp

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Hồng là 111,5 nghìn ha năm 2012, chiếm

11,0% đứng thứ 2 của cả nước sau vùng ĐBSCL Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Đồng

Trang 11

bằng sông Hông là thuỷ sản nước ngọt ở các ô trũng của vùng và thuỷ sản nước mặn, nước lợ ở vùng ven biển.

Bảng: Vị trí ngành thủy sản của ĐBSH và ĐBSCL so với cả nước, năm 2012

153 131 5,7

1 129 101 41,7 Nguồn: Trích dẫn, xử lí số liệu từ www:gso.gov.vn GTSX thủy sản năm 2010( giá so sánh năm 1994) là 3.915,9 tỉ đồng, chiếm 7% so với cả

nước, có xu hướng tăng lên những năm gần đây.Sản lượng nuôi trồng của vùng năm 2012 là

427 160 tấn chiếm 13,7 % của cả nước và cũng đứng thứ hai cả nước sau Đồng bằng sông Cửu

Long Trong cơ cấu, sản lượng nuôi trồng tỉ trọng cao hơn so với sản lượng đánh bắt Các tỉnh

có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng cao trong vùng là Thái Bình, TP Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng,

Đối tượng nuôi chủ yếu là cá rô phi, nhuyễn thể và tôm sú Hình thức nuôi thủy sản nước ngọt là quảng canh và bán thâm canh, còn thủy sản nước mặn, nước lợ chủ yếu là pp quảng canh và quảng canh cải tiến Vùng ven biển còn nuôi nhuyễn thể 2 vỏ, rong câu, nuôi hải đặc sản bằng lồng bè ( cá mú, cá hồng, cá tráp, cá bớp,…) Diện tích nuôi rong câu đang có xu hướng giảm để lấy chỗ nuôi tôm, cua, nhuyễn thể 2 vỏ

3.2.4 Lâm nghiệp

ĐBSH không phải là vùng có thế mạnh về sx lâm nghiệp, do gần như toàn bộ diện tích là đồng băng lại được con người khai phá rất sớm Hoạt động kinh tế lam nghiệp chỉ diễn ra trong

Ngày đăng: 20/08/2016, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXBGD, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
2. Lê Thông. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới. NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trên thế giới
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông. Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Giáo trình CĐSP, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
4. Lê Thông- Nguyễn Quý Thao( đồng chủ biên). Việt Nam- Các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm. NXB Giáo dục Việt Nam,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam- Các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
5. Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình Địa lí Kinh tế- xã hội Việt Nam,tập 2, NXB ĐHSP, 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w