Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bình phước trong thời kỳ hội nhập

20 400 1
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bình phước trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thị Hà NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Địa lý kinh tế Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYÊN THỊ BÍCH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bảy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Hà – tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, Khoa Địa lý trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn quan: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Liên minh Hợp tác xã, Hội Nông dân, Chi cục Thống kê Chính quyền tỉnh Bình Phước nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu để tác giả có tư liệu giá trị Tác giả chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn DƯƠNG THỊ HÀ MỤC LỤC 0B MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT T 1T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1 Tính cấp thiết đề tài: T 1T Lịch sử nghiên cứu đề tài (trên giới, nước): T 1T Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: T 1T Phạm vi giới hạn đề tài: T 1T Quan điểm phương pháp nghiên cứu: T 1T Cấu trúc đề tài: 12 T T Những đóng góp ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 12 T 1T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (TCLTNN) 13 T T 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: 13 T T 1.1.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ (TCLT): 13 T 1T 1.1.2 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (TCLTNN): 13 T T 1.1.2.1 Khái niệm TCLTNN: 13 T 1T 1.1.2.2 Đặc điểm TCLTNN: 13 T 1T 1.1.2.3 Ý nghĩa kinh tế - xã hội việc nghiên cứu TCLTNN: 14 T T 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN 14 T 1T 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA TCLTNN: 20 T 1T 1.2.1 CÁC HÌNH THỨC TCLTNN TRÊN THẾ GIỚI: 20 T T 1.2.1.1 Xí nghiệp nông nghiệp: 20 T 1T 1.2.1.2 Thể tổng hợp nông nghiệp (TTHNN): 21 T 1T 1.2.1.3 Băng chuyền địa lý nông nghiệp: 22 T 1T 1.2.1.4 Vùng nông nghiệp/tiểu vùng nông nghiệp: 22 T T 1.2.2 CÁC HÌNH THỨC TCLTNN Ở VIỆT NAM: 22 T 1T 1.2.2.1 Xí nghiệp nông nghiệp: 22 T 1T 1.2.2.2 Thể tổng hợp nông nghiệp: 25 T 1T 1.2.2.3 Vùng nông nghiệp/tiểu vùng nông nghiệp: 26 T T 1.2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA, NÔNG NGHIỆP TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP, CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP: 26 T T 1.2.3.1 Nông nghiệp hàng hóa: 26 T 1T 1.2.3.2 Nông nghiệp thời kỳ hội nhập: 27 T 1T 1.2.3.3 Công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) sản xuất nông nghiệp: 31 T T CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TCLTNN VÀ HIỆN TRẠNG TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC 33 T T 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC: 33 T T 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ: 33 T 1T 2.1.2 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN: 35 T 1T 2.1.2.1 Địa hình: 35 T 1T 2.1.2.2 Thổ nhưỡng: 36 T 1T 2.1.2.3 Khí hậu: 38 T T 2.1.2.4 Nguồn nước: 39 T 1T 2.1.2.5 Sinh vật: 40 T 1T 2.1.3 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI: 41 T 1T 2.1.3.1 Dân cư, nguồn lao động: 41 T 1T 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất, kỹ thuật 43 T 1T 2.1.3.3 Thị trường: 46 T 1T 2.1.3.4 Vốn đầu tư: 46 T 1T 2.1.3.5 Tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp: 47 T T 2.1.3.6 Chính sách Nhà nước: 47 T 1T 2.1.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG: 48 T 1T 2.1.4.1 Những lợi thế: 48 T 1T 2.1.4.2 Những khó khăn thách thức 48 T 1T 2.2 HIỆN TRẠNG TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC: 49 T 1T 2.2.1 HIỆN TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC: 49 T T 2.2.1.1 Vai trò, vị trí ngành nông nghiệp kinh tế tỉnh: 49 T T 2.2.1.2 Hiện trạng sản xuất nông - lâm – ngư nghiệp (khu vực I): 50 T T 2.2.2.2 Trang trại nông nghiệp: 80 T 1T 2.2.2.3 Hợp tác xã nông nghiệp: 89 T 1T CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC TCLTNN TÌNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 110 T 1T 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC: 110 T 1T 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT – XH TỈNH BÌNH PHƯỚC: 110 T T 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: 110 T 1T 3.1.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm, tiêu định hướng phát triển: 110 T T 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC: 113 T T 3.1.2.1 Quan điểm chung: 113 T 1T 3.1.2.2 Định hướng TCLTNN đến năm 2020: 114 T 1T 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TCLTNN TỈNH BÌNH PHƯỚC: 138 T T 3.2.1 QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI: 138 T 1T 3.2.1.1 Phương hưOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI:BÌNH PHƯỚC:i với tiê: 138 T T 3.2.1.2 Bố trí sử dụng đất: 139 T 1T 3.2.2 XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT: 144 T T 3.2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng: 144 T 1T 3.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp: 146 T T 3.2.3 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP: 147 T T 3.2.3.1 Hoạt động Khuyến nông - Khuyến ngư: 147 T 1T 3.2.3.3 Hoạt động Thú y: 148 T 1T 3.2.3.4 Tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp: 148 T 1T 3.2.3.1 Dịch vụ thương mại: 148 T 1T 3.2.3.2 Dịch vụ ngân hàng: 149 T 1T 3.2.3.3 Dịch vụ vận tải: 149 T 1T 3.2.3.4 Dịch vụ khoa học – công nghệ - Môi trường: 149 T T 3.2.5 CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG: 153 T 1T 3.2.6 HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN: 154 T 1T 3.2.7 GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH: 156 T 1T 3.2.7.1 Chính sách đất đai: 156 T 1T 3.2.7.2 Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần: 158 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 161 T 1T KẾT LUẬN: 161 T T KIẾN NGHỊ: 164 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 T 1T PHỤ LỤC 171 T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT B CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CT CP CS: Công ty cổ phần Cao su CT TNHH MTV CS: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cao su ĐNB: Đông Nam Bộ ĐVT: Đơn vị tính HTX: Hợp tác xã HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp HT: Hiện trạng KH: Kế hoạch KHKT: Khoa học kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - xã hội NTQD: Nông trường quốc doanh TCLT: Tổ chức lãnh thổ TCLTNN: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TTHNN: Thể tổng hợp nông nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân XDCB: Xây dựng XK: Xuất NK: Nhập PHẦN MỞ ĐẦU 2B Tính cấp thiết đề tài: B Bình Phước tỉnh miền núi nằm phía Bắc Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tiềm trội phát triển công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, tiêu điều, tạo sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao Kinh tế tỉnh chủ yếu nông nghiệp Trong thời gian qua, với nhiều sách ưu tiên phát triển nông nghiệp Nhà nước tỉnh, ngành nông nghiệp đạt nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực trồng xuất sản phẩm công nghiệp dài ngày Tuy nhiên, nhìn chung trình độ phát triển nông nghiệp tỉnh thấp, chưa tương xứng với tiềm Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, giải Lịch sử nghiên cứu đề tài (trên giới, nước): B 2.1 Trên giới: Trên giới, đặc biệt Châu Âu, tổ chức lãnh thổ đời từ kỷ XIX trở thành khoa học quản lý lãnh thổ, phát triển mặt lý luận ứng dụng thực tiễn rộng rãi từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, nước phải tái thiết lãnh thổ đất nước họ Ở Liên Xô (cũ), tổ chức lãnh thổ coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu địa lý nêu lần vào năm 1961 Yu.G.Xauskin Lĩnh vực thực tiễn trực tiếp để tập trung nỗ lực nhà địa lý xô viết tổ chức lãnh thổ lực lượng sản xuất, bao gồm sơ đồ lãnh thổ dự án cải tạo sử dụng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Vào thập kỷ 70, quan niệm tổ chức không gian xã hội đưa vào công trình nhà địa lý xô viết Nhưng thấy sợi dây xuyên suốt nghiên cứu theo hướng thập kỷ qua tổ chức lãnh thổ lực lượng sản xuất (từ tổ chức lãnh thổ sử dụng tự nhiên, tổ chức lãnh thổ ngành kinh tế đến tổ chức không gian cư trú nông thôn đô thị,…) Quan niệm tổ chức không gian (tổ chức lãnh thổ) coi trọng địa lý Mỹ Vào năm 1970 – 1971, Mỹ có công trình lớn R.Abler, J.Adams, P.Gould “Tổ chức không gian – Cách nhìn giới nhà địa lý” R.Morill “Tổ chức không gian xã hội” Ở Anh, quan niệm tổ chức lãnh thổ xã hội phát triển theo hướng mô hình hóa, áp dụng phương pháp định lượng Có thể thấy tiêu biểu công trình Peter Haggett cộng “Phân tích không gian địa lý kinh tế” xuất năm 1965, “Các mô hình địa lý” xuất năm 1992 “Địa lý học: tổng hợp đại” xuất vào năm 1988… 2.2 Trong nước: Ở nước ta, quan niệm tổ chức lãnh thổ nhiệm vụ khoa học địa lý đưa từ thập kỷ 70 Nhiệm vụ thể dạng phân vùng kinh tế, phân vùng nông nghiệp – quy hoạch vùng từ năm 60, đặc biệt thể dạng “phân bố lực lượng sản xuất”, lập sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất ngành cấp lãnh thổ nước Từ năm 80, nghiên cứu địa lý tổng hợp tiến hành mạnh mẽ với chương trình điều tra vùng đất nước Từ hình thành số hướng nghiên cứu mới, tổng hợp hơn, kết hợp tự nhiên, kinh tế - xã hội hướng “tổ chức lãnh thổ” Từ thập niên 90, ý tưởng tổ chức lãnh thổ đưa vào thực tiễn quan chức Nhà nước ứng dụng việc hoạch định chiến lược phát triển vùng, lãnh thổ Trong nghiệp đổi nay, vấn đề tổ chức lãnh thổ coi trọng soi sáng cách nhìn mới, nhằm mục tiêu phát triển bền vững, làm sở cho việc hoạch định sách phát triển vùng, đảm bảo công xã hội giảm chênh lệch địa phương, giảm phân hóa giàu nghèo Các kết nghiên cứu tổ chức lãnh thổ quy mô nước hình thành từ năm 90 công bố sau: - Đặng Văn Phan – Tổ chức lãnh thổ kinh tế miền Bắc Việt Nam Luận án PTS khoa học Địa lý, 1976 - Tổ chức lãnh thổ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam – đề tài đặc biệt cấp Nhà nước, TP.HCM, tháng 3/1994 (PTS Đặng Hữu Ngọc Chủ nhiệm đề tài) - Tổ chức lãnh thổ đồng sông Hồng tuyến trọng điểm – đề tài độc lập cấp Nhà nước Viện kế hoạch dài hạn Phân bố lực lượng sản xuất (nay Viện chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư) chủ trì, Hà Nội, tháng 6/1994 (GS Lê Bá Thảo Chủ nhiệm đề tài) - Tổ chức lãnh thổ khu vực Huế, Thừa Thiên, Quảng Nam – Đà Nẵng DATAR Trường đại học Lille chủ trì, 1995 - Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam – đề tài độc lập trọng điểm cấp Nhà nước Viện nghiên cứu dự báo Chiến lược khoa học công nghệ chủ trì, Hà Nội, tháng 4/1996 (GS Lê Bá Thảo Chủ nhiệm đề tài) - Đề tài “Tổ chức lãnh thổ địa bàn trọng điểm miền Trung”, Hà Nội, năm 1996 (PTS Lưu Đức Hồng Chủ nhiệm đề tài) - Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 1996 1998 - Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Vùng Đồng sông Cửu Long, 1998 Và nhiều quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng, tỉnh toàn quốc Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói riêng nước tỉnh Bình Phước (Quy hoạch phát triển Nông nghiệp tỉnh Bình Phước 2006 - 2020, đề tài số sinh viên Địa lý trường ĐHSP TP.HCM số đề tài khoa học tỉnh có liên quan đến Nông nghiệp Bình Phước,…) Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh, cụ thể tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: B 3.1 Mục tiêu: Vận dụng vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN), đề tài tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng, trạng TCLTNN tỉnh Bình Phước Trên sở đó, kiến nghị định hướng giải pháp nhằm khắc phục hạn chế TCLTNN tỉnh, góp phần khai thác tốt tiềm năng, mang lại hiệu KT - XH 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổng quan có chọn lọc sở lý luận thực tiễn TCLTNN áp dụng vào lãnh thổ nghiên cứu Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN tỉnh Bình Phước thời kỳ hội nhập Phân tích, đánh giá trạng TCLTNN tỉnh Đưa định hướng giải pháp phù hợp cho TCLTNN tỉnh Bình Phước thời kỳ hội nhập Phạm vi giới hạn đề tài: B - Về phương diện lãnh thổ: đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn lãnh thổ tỉnh Bình Phước - Về nội dung: nội dung đề tài tập trung vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng, lợi thế, khó khăn thách thức thực trạng vấn đề TCLTNN tỉnh Bình Phước làm sở đề xuất định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh hợp lý hơn, mang lại hiệu cao cho sản xuất nông nghiệp thời kỳ hội nhập - Về thời gian: số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 1997 đến (2010) 5 Quan điểm phương pháp nghiên cứu: B Trong trình thực đề tài, sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin đặc biệt lí luận phép biện chứng vật lịch sử, lí luận tổ chức lãnh thổ xem sở phương pháp luận 5.1 Các quan điểm nghiên cứu: 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu Địa lý nói chung Địa lý kinh tế xã hội nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Mọi vật, tượng tự nhiên xã hội không diện riêng lẻ mà có liên quan mật thiết với Vì nghiên cứu lãnh vực tự nhiên, xã hội phải xem xét quan điểm tổng hợp với mối liên hệ đan xen, nhân Nghiên cứu TCLTNN tách rời hệ thống kinh tế - xã hội địa phương nước TCLTNN tỉnh Bình Phước cần nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ: kinh tế - xã hội - môi trường không riêng Bình Phước mà nước Quan điểm áp dụng suốt trình thực luận văn 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Trong lãnh thổ có phân hóa dân cư, kinh tế, , nghiên cứu khác biệt nhằm phát mối liên hệ hữu bên tổng thể định Khi nghiên cứu TCLTNN tỉnh Bình Phước, việc sử dụng quan điểm cần thiết Bởi vùng, khu vực nơi có điều kiện giống để thành lập, bố trí hình thức TCLTNN Vì vậy, dựa vào quan điểm lãnh thổ xác định tìm đặc trưng quan trọng để tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phù hợp với cấu trúc lãnh thổ thể tổng hợp, cho mang lại hiệu tối ưu 5.1.3 Quan điểm sinh thái: TCLTNN phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái Quan điểm sinh thái cho thấy cần thiết phải bảo vệ tính toàn vẹn hệ sinh thái, cần đánh giá tác động TCLTNN đến môi trường khả chịu đựng môi trường trước phát triển kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng Tất công tác liên quan đến việc tổ chức lãnh thổ phải đặt quan hệ chặt chẽ với môi trường, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi với môi trường sinh thái 5.1.4 Quan điểm lịch sử, viễn cảnh: Mọi vật, tượng có trình phát sinh, vận động biến đổi Quá trình khứ, tiếp diễn kéo dài đến tương lai Đứng quan điểm lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đắn sở để đưa dự báo xác thực xu hướng phát triển thời gian tới Quan điểm vận dụng phân tích hình thức TCLTNN tỉnh Bình Phước dự báo xu hướng phát triển TCLTNN tỉnh 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững: Hai thuật ngữ “Bền vững” “Phát triển bền vững” trở thành thuật ngữ quen thuộc tất quan tâm đến môi trường phát triển Hiện nay, quan niệm sử dụng rộng rãi phát triển bền vững là: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ hôm mà không gây hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai việc đáp ứng nhu cầu họ” Ủy ban giới môi trường phát triển (Báo cáo Brundtland-1987) Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải bền vững mặt: kinh tế, xã hội môi trường TCLTNN Bình Phước phải ý đến mặt giúp cho ngành nông nghiệp tỉnh phát triển bền vững 5.1.6 Quan điểm kinh tế: Trong nghiên cứu địa lý KT-XH, việc vận dụng quan điểm kinh tế thường coi trọng lẽ tự nhiên, việc TCLTNN phải tính đến lợi ích kinh tế, nhiên phải tránh xa xu hướng gặp phải đạt mục tiêu kinh tế giá Điều thật nguy hiểm thiếu nhìn xa trông rộng lợi trước mắt kinh tế bù đắp tổn thất to lớn lâu dài gây từ lợi 5.1.7 Quan điểm hệ thống: tỉnh Bình Phước xem hệ thống kinh tế - xã hội thu nhỏ hệ thống kinh tế - xã hội lớn (vùng Đông Nam Bộ nước) Trong tỉnh Bình Phước có phân hệ nhỏ hệ thống ngành kinh tế, hệ thống dân cư, xã hội,…trong người chủ thể Yếu tố người có vai trò quan trọng việc làm thay đổi hệ thống khác mối quan hệ chặt chẽ thành phần hệ thống Vì vậy, đưa sách có liên quan đến vấn đề người phải cân nhắc kĩ lưỡng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Đây phương pháp truyền thống Việc nghiên cứu TCLTNN tỉnh Bình Phước mang tính xác thiếu tính kế thừa, thiếu tích lũy thành tựu khứ Các nguồn tài liệu tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước; nhân tố ảnh hưởng, hình thức TCLTNN thực trạng TCLTNN tỉnh Bình Phước; định hướng phát triển KT-XH, phát triển nông nghiệp, TCLTNN tỉnh Bình Phước; Các nguồn tài liệu nhiều dạng khác nhau, xuất hay chưa xuất bản, tài liệu quan lưu trữ vấn đề nghiên cứu riêng thực địa, mạng internet,… Đối với thân, nghiên cứu TCLTNN tỉnh Bình Phước quan tâm đến dạng tài liệu sau: Trình bày văn bản: sách, báo, tạp chí, đề tài, báo cáo, kế hoạch, quy hoạch,… Số liệu thống kê Các đồ, biểu đồ, hình ảnh Các dạng khác: thực địa, điều tra, internet,… 5.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Thông tin, số liệu sau thu thập so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích phần Quá trình tổng hợp có nhìn bao quát TCLTNN tỉnh Bình Phước Qua phân tích, thông tin chắt lọc với độ tin cậy mang lại hiệu cao 5.2.3 Phương pháp thống kê: Sau thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, xếp chúng lại cho phù hợp với cấu trúc đề tài, trình tự thời gian lập bảng biểu trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ: Kết nghiên cứu đề tài phần biểu diễn thông qua hệ thống đồ, biểu đồ Bản đồ sử dụng để mô tả trạng kinh tế, dự kiến phát triển kinh tế, phân bố theo không gian mối liên hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Biểu đồ sử dụng để phản ánh quy mô, tình hình phát triển tượng kinh tế (các ngành, lĩnh vực) 5.2.5 Phương pháp dự báo: dựa sở phát triển có tính quy luật vật, tượng khứ, mà suy diễn logic cho tương lai: dự báo yếu tố ảnh hưởng đến nông nghiệp tỉnh Bình Phước thời gian tới đưa giải pháp để tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh 5.2.6 Phương pháp sử dụng công cụ phần mềm nghiên cứu: Các thông tin, số liệu dự báo luận văn xử lý phần mềm MS Word, Excel để thể phân tích, đánh giá, so sánh xu hướng TCLTNN tỉnh Bình Phước 5.2.7 Phương pháp phân tích hệ thống: nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước phản ánh thông qua mối liên hệ, liên kết yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội liên kết không gian ngành, xí nghiệp nông nghiệp lãnh thổ Ngoài ra, công tác tổ chức lãnh thổ chịu ảnh hưởng hệ thống đường lối, sách chung Có nhiều cách thức dẫn đến việc tổ chức lãnh thổ, cần phải phân tích rõ để lựa chọn giải pháp tối ưu 5.2.8 Phương pháp chuyên gia: nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vấn đề tương đối rộng, phức tạp việc gặp gỡ, trao đổi ý kiến với nhà khoa học, cán sở ngành yêu cầu thiếu Cấu trúc đề tài: B Ngoài phần mở đầu, kết luận – kiến nghị tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN tỉnh Bình Phước trạng TCLTNN tỉnh Bình Phước Chương 3: Định hướng giải pháp cho việc TCLTNN tỉnh Bình Phước thời kỳ hội nhập Những đóng góp ý nghĩa đề tài nghiên cứu: B - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: + Làm rõ quan niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước + Đề xuất số giải pháp góp phần tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước hợp lý hơn, đem lại hiệu kinh tế - xã hội - Ý nghĩa luận văn: kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định không phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, mà có ý nghĩa việc góp phần làm phong phú sở lí luận thực tiễn vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, có ý nghĩa tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu tương tự Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (TCLTNN) B 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: B 1.1.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ (TCLT): B Khi nói đến tổ chức không gian (lãnh thổ) nói không gian hay lãnh thổ trừu tượng mà thường gắn với lãnh thổ KT – XH nước, vùng cụ thể hình thái xã hội định Cần nhắc lại khái niệm “Lãnh thổ phận bề mặt đất thuộc quyền sở hữu quốc gia định Lãnh thổ bao gồm đất liền lãnh hải, giới hạn lãnh thổ đường biên giới quốc gia” TCLT xếp, bố trí đối tượng có mối quan hệ với lãnh thổ định theo yêu cầu phát triển KT – XH (vùng kinh tế, nước) Chủ thể TCLT đồng thời chủ thể quản lý phát triển vùng thường quan nhà nước bổ nhiệm (xem thêm Phụ lục 65 vấn đề liên quan đến TCLT) Trong điều kiện kinh tế thị trường, TCLT cần ý nội dung bản: - Dự báo phát triển (làm gì? Làm bao nhiêu? Làm cho ai? Làm nào? ) - Luận chứng phương án TCLT Hai nội dung có quan hệ chặt chẽ mật thiết với 1.1.2 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (TCLTNN): B 1.1.2.1 Khái niệm TCLTNN: B Theo K.I.Ivanox (1974), TCLTNN hiểu hệ thống liên kết không gian ngành, xí nghiệp nông nghiệp lãnh thổ dựa quy trình kỹ thuật nhất, chuyên môn hóa, tập trung hóa, liên hợp hóa hợp tác hóa sản xuất cho phép sử dụng hiệu khác theo lãnh thổ điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động đảm bảo suất lao động xã hội cao 1.1.2.2 Đặc điểm TCLTNN: B - Phân công lao động theo lãnh thổ với việc kết hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động sở để hình thành mối liên hệ qua lại theo lãnh thổ - Trong TCLTNN, khía cạnh ngành khía cạnh lãnh thổ kết hợp chặt chẽ với - Các đặc điểm lãnh thổ sản xuất nông nghiệp xác định tính chất việc khai thác sử dụng điều kiện sản xuất có - Hiệu kinh tế, suất lao động tiêu chuẩn hàng đầu TCLTNN TCLTNN bất biến Trong điều kiện nay, vấn đề TCLTNN gắn bó mật thiết với cách mạng khoa học kỹ thuật, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nhờ mà hình thức TCLTNN xuất mang lại hiệu cao KT – XH môi trường Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều ngành sản xuất khác Các điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi hay gây khó khăn cho trình sản xuất Do vậy, vạch hình thức TCLTNN cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên, tiến hành đánh giá chúng phương diện sinh thái để bố trí trồng vật nuôi hiệu 1.1.2.3 Ý nghĩa kinh tế - xã hội việc nghiên cứu TCLTNN: B - Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói chung việc vạch hình thức tổ chức theo lãnh thổ nói riêng, trước hết tạo tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nước địa phương - Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo nên điều kiện nhằm đẩy mạnh làm sâu sắc chuyên môn hóa sản xất nông nghiệp - Việc hoàn thiện hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo điều kiện nhằm nâng cao suất lao động - Việc nghiên cứu hình thức tổ chức nông nghiệp theo lãnh thổ góp phần vào công tác lập kế hoạch theo lãnh thổ kinh tế quốc dân 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN B Có nhiều nhân tố tác động đến việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, tựu chung lại xếp nhân tố thành hai nhóm: nhóm nhân tố tự nhiên (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhóm nhân tố kinh tế - xã hội (dân cư nguồn lao động, thị trường tiến khoa học kỹ thuật…) a) Các nhân tố tự nhiên: * Vị trí địa lý: Trong sản xuất nông nghiệp, vị trí địa lý với khí hậu, thổ nhưỡng quy định có mặt hoạt động nông nghiệp * Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên Đặc điểm bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động nông nghiệp trồng, vật nuôi Chúng tồn phát triển có đủ yếu tố tự nhiên nhiệt độ, nước, ánh sáng không khí chất dinh dưỡng, yếu tố thay yếu tố khác Các yếu tố kết hợp tác động với thể thống Chỉ cần thay đổi yếu tố yếu tố khác thay đổi theo dĩ nhiên điều ảnh hưởng trực tiếp tới nông nghiệp Những thay đổi phụ thuộc vào tính quy luật theo lãnh thổ theo thời gian (mùa) Đất, khí hậu, nước với tư cách tài nguyên nông nghiệp định khả (tự nhiên) môi trường loại cây, cụ thể lãnh thổ khả áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất sản phẩm Ngoài ra, khác với nhiều ngành sản xuất, hoạt động nông nghiệp có liên quan với trình tái sản xuất sinh vật trình tạo nên sản phẩm hữu Sản phẩm nông nghiệp có khả tái sản xuất Nông nghiệp cung cấp sản phẩm cần thiết không cho xã hội mà cho để tái sản xuất Vì trình tái sản xuất tự nhiên nông nghiệp tạo nhiều sản phẩm với số lượng nhiều gấp hàng chục, hàng trăm chí hàng ngàn lần so với ban đầu Quá trình diễn theo hai cách khác liên tục không liên tục Ngoài ra, nông nghiệp, không trùng hợp thời gian lao động thời gian sản xuất nguyên nhân nảy sinh tính thời vụ Thời gian nông nhàn thời gian bận rộn thường xen kẽ Tất nhiên, giai đoạn nay, nhiều biện pháp kinh tế - tổ chức, người ta hạn chế tính thời vụ tới mức thấp Ở số ngành khác, thời gian sản xuất rút ngắn lại nhờ việc đầu tư thêm tư liệu sản xuất sức lao động Trong nông nghiệp, khả bị hạn chế Việc sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật (giống trồng, vật nuôi cho thu hoạch nhanh; cải tiến điều kiện chăm sóc,…) cho phép rút ngắn thời gian sản xuất đạt mức định, đối tượng lao động nông nghiệp thể sống có trình sinh trưởng phát triển riêng Để xây dựng cấu sản xuất hợp lý cần lựa chọn loại trồng, vật nuôi có thời gian lao động thời gian sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể lãnh thổ trình thực phân bố sản xuất nông nghiệp b) Nhân tố kinh tế - xã hội: * Dân cư nguồn lao động: Dân cư có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Dân cư vừa lực lượng sản xuất trực tiếp nông nghiệp vừa nguồn tiêu thụ nông phẩm Các trồng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc phải phân bố nơi đông dân, nhiều lao động Các trồng vật nuôi cần công chăm sóc thường phân bố vùng thưa dân Nông nghiệp nước phát triển thuộc châu Âu, Bắc Mỹ có cân đối trồng trọt chăn nuôi Ở nước phát triển thuộc khu vực châu Á, châu Phi nông nghiệp lạc hậu, có cân đối trồng trọt chăn nuôi, nguyên nhân chủ yếu dân số nước phát triển đông nên trồng trọt chủ yếu cung cấp lương thực cho người không đủ để cung cấp cho gia súc nước Âu – Mỹ Truyền thống sản xuất, tập quán ăn uống dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ tới phân bố trồng, vật nuôi * Cơ sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ nông nghiệp: - Cơ sở hạ tầng: giao thông vận tải, điện, cấp thoát nước, hệ thống chợ, thông tin liên lạc, mạng lưới giáo dục, y tế có ảnh hưởng nhiều đến vấn đề TCLTNN - Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành nông nghiệp: gồm hệ thống thủy lợi, trạm bơm, sở chế biến, trạm giống, thú y, viện nghiên cứu,… ảnh hưởng trực tiếp đến việc TCLTNN * Thị trường tiêu thụ: Trong kinh tế hàng hóa, thị trường tiêu thụ yếu tố tác động đến sản phẩm nông nghiệp, có tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển ngược lại Thị trường có tác dụng điều tiết hình thành phát triển vùng chuyên môn hóa nông nghiệp nước giới, xung quanh thành phố trung tâm công nghiệp lớn hình thành vành đai nông nghiệp ngoại thành mà hướng chuyên môn hóa sản xuất rau xanh, thịt, sữa, trứng, điều kiện tự nhiên không thật thuận lợi Điều lý giải nhân tố thị trường tiêu thụ * Đường lối sách: Các sách kinh tế có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Chính sách kinh tế công cụ đắc lực để nhà nước can thiệp vào sản xuất, khuyến khích hạn chế sản xuất nông nghiệp Sự điều tiết nhà nước sách kịp thời cần thiết đảm bảo quyền lợi nông dân, giúp nông nghiệp phát triển * Cách mạng khoa học kỹ thuật nông nghiệp ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: - Dưới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, nông nghiệp trải qua bước ngoặt lịch sử, trở thành ngành sản xuất tiên tiến, dạng sản xuất kiểu công nghiệp Nội dung chủ yếu cách mạng đưa nông nghiệp lên giai đoạn đại khí, đẩy mạnh trình liên kết, nâng cao vai trò khoa học biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp nông nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật liên quan mật thiết với trình khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa… Ngày trình thay đổi rõ rệt số lượng lẫn chất lượng Áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật giúp người hạn chế ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, chủ động hoạt động sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất sản lượng nông nghiệp Nếu công nghiệp việc ứng dụng vật liệu điểm đặc trưng cách mạng khoa học kỹ thuật thập niên gần đây, nông nghiệp việc tạo ứng dụng rộng rãi giống - Ảnh hưởng hình thức tổ chức sản xuất kinh tế - xã hội nông nghiệp đến TCLTNN: Không thể đề cập tới sản xuất xã hội với phân công lao động theo lãnh thổ tách khỏi hình thức tổ chức sản xuất xã hội hình thành phát triển Trong nông nghiệp công nghiệp, “lò xo” “bộ máy” phức tạp phân bố sản xuất xã hội theo lãnh thổ + Chuyên môn hóa: Chuyên môn hóa không hình thức tổ chức sản xuất xã hội, mà hình thái biểu phân công lao động xã hội Đó phân công lao động theo lãnh thổ Chuyên môn hóa đắn trở thành điều kiện quan trọng nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp Chính thế, chuyên môn hóa coi yếu tố tiến nông nghiệp, tạo nên tổ chức lao động xã hội trở thành lực lượng sản xuất xã hội phát triển Nói cách chung nhất, chuyên môn hóa hình thái phân công lao động xã hội Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp tập trung điều kiện sản xuất nông nghiệp để sản xuất một vài loại sản phẩm hàng hóa chủ yếu thích nghi với điều kiện tự nhiên địa bàn lãnh thổ nông nghiệp định Như chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp biểu phân công lao động xã hội nông nghiệp với hình thức cụ thể: chuyên môn hóa theo ngành, chuyên môn hóa theo vùng chuyên môn hóa theo doanh nghiệp nông nghiệp - Chuyên môn hóa sản xuất theo ngành: hình thức biểu phân công lao động theo ngành, trình hình thành phát triển ngành sản xuất theo hướng ngày chuyên môn hóa cao gắn với việc sản xuất sản phẩm tiêu dùng cuối - Chuyên môn hóa sản xuất theo vùng: hình thức biểu phân công lao động theo vùng lãnh thổ, tập trung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đối đồng vùng để tiến hành sản xuất nông sản hàng hóa có lợi so sánh so với vùng khác - Chuyên môn hóa theo doanh nghiệp nông nghiệp: hình thức biểu phân công lao động doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh nông nghiệp, tập hợp lực sản xuất doanh nghiệp để sản xuất vài nông sản hàng hóa có hiệu kinh tế cao Chuyên môn hóa tập trung hóa mặt trình tổ chức sản xuất nông nghiệp: chuyên môn hóa loại sản phẩm sản xuất, tập trung hóa quy mô đầu tư kết sản xuất đạt Nếu tập trung hóa xem trình cần đạt đến chuyên môn hóa biểu kết trình thời điểm Chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa: chuyên môn hóa nhằm sản xuất vài loại sản phẩm có lợi so sánh so với vùng, đơn vị kinh doanh nông nghiệp khác chuyên môn hóa gắn chặt với sản xuất hàng hóa phát triển Để đánh giá mức độ chuyên môn hóa, phối hợp ngành hiệu kinh tế phương hướng sản xuất kinh doanh, người ta thường sử dụng tiêu đánh giá sau: - Đánh giá mức độ chuyên môn hóa phối hợp ngành + Chỉ tiêu trực tiếp: Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hóa Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm + Chỉ tiêu gián tiếp: Cơ cấu diện tích đất trồng trọt, áp dụng ngành trồng trọt Đánh giá hiệu kinh tế phương hướng sản xuất - Hiệu kinh tế ngành chuyên môn hóa đánh giá thông qua: + So sánh hiệu kinh tế ngành chuyên môn hóa với ngành khác + So sánh hiệu kinh tế ngành chuyên môn hóa đơn vị với ngành chuyên môn hóa tương tự đơn vị khác + Đánh giá hiệu kinh tế chung phương hướng sản xuất kinh doanh Các tiêu thường sử dụng để so sánh giá trị giá trị sản phẩm hàng hóa, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, giá thành sản phẩm, suất trồng, suất đất đai, suất lao động,… TCLTNN vấn đề mang tính tổng hợp Khâu chủ yếu phân bố sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo lãnh thổ Sự phân bố tiến hành theo hình thức dàn trải theo hình thức phân hóa Chính hình thức sau phân bố hợp lý sở phân công lao động Đó lý để I.I Zametin P.P Pecsev coi vấn đề TCLTNN vấn đề chuyên môn hóa nông nghiệp + Tập trung hóa: Tập trung hóa có nghĩa tập trung tư liệu sản xuất, sức lao động việc sản xuất sản phẩm vào ngành hay xí nghiệp (lãnh thổ) Tập trung hóa sản xuất công nghiệp hay nông nghiệp trình có quy luật gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất Tất nhiên, trình kéo theo thay đổi phân bố sản xuất theo không gian Tập trung hóa sản xuất liên quan tới việc tập trung sản xuất Thực chất, việc tập trung việc tăng quy mô sản xuất cách hợp số sở sản xuất vào sở có quy mô lớn Việc tăng quy mô sở sản xuất chưa hoàn toàn có nghĩa chúng xây dựng cách hợp lý thỏa mãn yêu cầu tiến kỹ thuật nông nghiệp Quá trình tập trung hóa sản xuất đòi hỏi phải xác định quy mô hợp lý sở sản xuất cho phù hợp với giai đoạn lịch sử điều kiện cụ thể đất nước Nếu việc tập trung sản xuất dựa sở áp đặt, nóng vội làm ý nghĩa to lớn Phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất tạo khả cho việc tiến hành hình thức tập trung sản xuất khác Vì thế, việc giải vấn đề tập trung hóa tập trung sản xuất phải tiến hành song song với vấn đề chuyên môn hóa + Liên hợp hóa: Liên hợp hóa sản xuất thống vào xí nghiệp ngành khác sở chế biến nguyên liệu sử dụng tổng hợp nguồn nguyên liệu, phế liệu Liên hợp hóa bị chi phối, mặt chuyên môn hóa sản xuất mặt khác, việc sử dụng đầy đủ nguyên vật liệu, công suất máy móc Nó thực theo loại sản phẩm theo hàng loạt sản phẩm đồng Trình độ chuyên môn hóa cao, tổ chức sản xuất liên hợp hóa lớn Trong nông nghiệp chia hai dạng liên hợp hóa sản xuất: 1) Liên hợp hóa phân ngành nông nghiệp với nhau; 2) Liên hợp hóa xí nghiệp nông nghiệp với xí nghiệp công nghiệp Dạng liên hợp hóa hiểu thể tổng hợp phân ngành nông nghiệp khác xí nghiệp, dạng liên hợp hóa thứ hai liên hợp hóa sản xuất sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) việc chế biến sản phẩm phạm vi xí nghiệp Thông thường, phế liệu công nghiệp chế biến (bã rượu, phế liệu công nghiệp xay xát,…) sử dụng xí nghiệp nông nghiệp dạng thức ăn cho gia súc + Hợp tác hóa: Hợp tác hóa trình ngược lại phân hóa xí nghiệp chuyên môn hóa chuyên sản xuất phận sản phẩm hoàn thành giai đoạn quy trình sản xuất Khác với công nghiệp, việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp không chia thành phận Tuy nhiên, tiến kỹ thuật mở đường cho việc hợp tác hóa rộng rãi xí nghiệp [...]... hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước cũng như thực trạng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước hiện nay + Đề xuất một số giải pháp góp phần tổ chức lãnh thổ nông nghiệp trong tỉnh Bình Phước hợp lý hơn, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội - Ý nghĩa của luận văn: những kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa nhất định không chỉ đối với phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước nói... thực tiễn về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (TCLTNN) Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTNN tỉnh Bình Phước và hiện trạng TCLTNN tỉnh Bình Phước Chương 3: Định hướng và giải pháp cho việc TCLTNN của tỉnh Bình Phước trong thời kỳ hội nhập 7 Những đóng góp và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: B 7 1 - Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: + Làm rõ hơn những quan niệm về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Làm... kinh tế - xã hội trong tỉnh nói chung, mà còn có ý nghĩa trong việc góp phần làm phong phú hơn cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, có ý nghĩa như một tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu tương tự Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP (TCLTNN) B 3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP: B 8 1 1.1.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ (TCLT):... nhiên, kinh tế, xã hội của cả nước cũng như của từng địa phương - Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo nên những điều kiện nhằm đẩy mạnh và làm sâu sắc chuyên môn hóa sản xất nông nghiệp - Việc hoàn thiện các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp còn tạo ra cả những điều kiện nhằm nâng cao năng suất lao động - Việc nghiên cứu các hình thức tổ chức nông nghiệp theo lãnh thổ góp phần vào công... nhiên, kinh tế - xã hội cũng như sự liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ Ngoài ra, công tác tổ chức lãnh thổ còn chịu ảnh hưởng bởi hệ thống các đường lối, chính sách chung Có nhiều cách thức dẫn đến việc tổ chức lãnh thổ, vì vậy cần phải phân tích rõ để lựa chọn giải pháp tối ưu nhất 5.2.8 Phương pháp chuyên gia: nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là vấn đề... pháp để tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của tỉnh 5.2.6 Phương pháp sử dụng công cụ phần mềm trong nghiên cứu: Các thông tin, số liệu và dự báo trong luận văn được xử lý bởi phần mềm MS Word, Excel để thể hiện các phân tích, đánh giá, so sánh và xu hướng TCLTNN tỉnh Bình Phước 5.2.7 Phương pháp phân tích hệ thống: nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước được phản ánh thông qua các mối liên... sản xuất xã hội hiện nay với sự phân công lao động theo lãnh thổ nếu như tách nó khỏi các hình thức tổ chức sản xuất xã hội đã hình thành và đang được phát triển Trong nông nghiệp cũng như trong công nghiệp, đó là những “lò xo” của một “bộ máy” phức tạp về sự phân bố nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ + Chuyên môn hóa: Chuyên môn hóa không chỉ là một trong những hình thức tổ chức sản xuất xã hội, mà còn... THỔ (TCLT): B 6 2 Khi nói đến tổ chức không gian (lãnh thổ) không thể nói không gian hay lãnh thổ trừu tượng mà thường gắn với lãnh thổ KT – XH của một nước, một vùng cụ thể và trong một hình thái xã hội nhất định Cần nhắc lại khái niệm Lãnh thổ là bộ phận của bề mặt đất thuộc quyền sở hữu của một quốc gia nhất định Lãnh thổ bao gồm đất liền và lãnh hải, giới hạn của lãnh thổ là đường biên giới quốc... ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Chính sách kinh tế là công cụ đắc lực để nhà nước can thiệp vào sản xuất, khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất nông nghiệp Sự điều tiết của nhà nước và các chính sách kịp thời là rất cần thiết đảm bảo quyền lợi của nông dân, giúp nông nghiệp phát triển * Cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: - Dưới tác động của... chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất và sản lượng nông nghiệp Nếu như trong công nghiệp việc ứng dụng các vật liệu mới là một điểm đặc trưng của cách mạng khoa học kỹ thuật trong mấy thập niên gần đây, thì trong nông nghiệp đó là việc tạo ra và ứng dụng rộng rãi các giống mới - Ảnh hưởng của các hình thức tổ chức sản xuất kinh tế - xã hội trong nông nghiệp đến TCLTNN:

Ngày đăng: 17/08/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan