PHẦN Chủ đề 23 MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất lao động - Góp phần thực cơng nghiệp hóa – đại hóa II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Điểm cơng nghiệp - Khái niệm: hình thức tổ chức đơn giản nhất, có hai, ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chúc khai thác hay sơ chế nguyên liệu điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản - Đặc điểm: + Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán xí nghiệp khơng có mối liên hệ sản xuất + Phân cơng lao động mặt địa lý, xí nghiệp độc lập kinh tế có cơng nghệ sản xuất hồn chỉnh - Quy mơ: Vài chục vài trăm, hàng nghìn cơng nhân tùy tính chất xí nghiệp Khu công nghiệp tập trung - Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới định, kết cấu hạ tầng tương đối tốt khả cạnh tranh thị trường giới - Đặc điểm: + Không có dân sinh sống, có vị trí thuận lợi + Tập trung nhiều xí nghiệp cơng nghiệp, hợi tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng + Chi phí sản xt thấp + Dịch vụ trọn gói + Mơi trường trị luật pháp ổn định - Quy mô: từ 50 đến vài trăm trở lên - Đến tháng – 2002: Có 68 khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Trung tâm công nghiệp - Khái niệm: hình thức tổ chức cơng nghiệp trình độ cao, công nghiệp tập trung gắn với đô thị vừa lớn - Đặc điểm: + Gồm xí nghiệp lớn, xí nghiệp liên hợp, hướng chun mơn hóa trung tâm cơng nghiệp xí nghiệp định + Các xí nghiệp dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí thuận lợi,… - Quy mô: Gồm khu công nghiệp xí nghiệp quan hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, kinh tế, quy trình cơng nghệ - Liên hệ với Việt Nam: Trung tâm công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng,… Vùng cơng nghiệp - Khái niệm: Đây hình thức cao tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Đặc điểm: + Chia làm hai vùng Vùng công nghiệp ngành: nơi tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại Vùng công nghiệp tổng hợp: gọi vùng cơng nghiệp khơng gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp liên hệ chặt chẽ với + Có nét tương đồng tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí, nhiều lao động sử dụng chung lượng, giao thơng vận tải + Có vài ngành chủ đạo tạo hướng chun mơn hóa - Vùng cơng nghiệp tiếng giới: Vùng Loren Pháp, vùng Rua Cộng hòa Liên bang Đức B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu Ý sau không yêu cầu tổ chức lãnh thổ công nghiệp? A Giải vấn đề liên quan, việc làm B Sử dụng hiệu hợp lý nguồn lực bên lãnh thổ C Bảo vệ tôn tạo tài nguyên môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững D Giảm chênh lệch phát triên kinh tến địa phương lãnh thổ nghiên cứu vùng phạm vi nước Câu Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp đơn giản A khu công nghiệp B điểm công nghiệp C vùng công nghiệp D trung tâm cơng nghiệp Câu Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đời nước tư vào năm cuối kỉ XIX A khu công nghiệp B điểm công nghiệp C vùng công nghiệp D trung tâm công nghiệp Câu Ở Malaixia, khu cơng nghiệp cịn có tên gọi A khu chế xuất B đặc khu kinh tế C khu thương mại tự D khu công nghiệp tập trung Câu Điểm cơng nghiệp khơng có đặc điểm sau đây? A Đồng với điểm dân cư B Có xí nghiệp nịng cốt (hay hạt nhân) C Khơng có mối liên hệ xí nghiệp D Gồm đến xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu gần vùng nguyên liệu nông sản Câu Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp sau có quy mơ lớn nhất? A khu cơng nghiệp B điểm công nghiệp C vùng công nghiệp D trung tâm công nghiệp Câu Một đặc điểm khu công nghiệp tập trung A vùng lãnh thổ rộng lớn B gắn với đô thị nhỏ lớn C đồng với vùng dân cư D Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp có khả hợp tác sản xuất cao Câu Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay) đặc điểm hình thức tổ chức lanhc thổ công nghiệp sau đây? A Khu công nghiệp B Điểm công nghiệp C Vùng công nghiệp D Trung tâm công nghiệp Câu Các nước phát triển Châu Á, có Việt Nam phổ biến hình thức khu cơng nghiệp tập trung vì: A Trình độ lực lượng lao động B Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú C Vốn cho sản xuất, cơng nghệ lớn; nhiều kinh nghiệm quản lí D Đang giai đoạn cơng nghiệp hóa với chiến lược hướng xuất Câu 10 Nhân tố sau có tác động lớn đến lựa chọn dịa điểm xây dựng khu cơng nghiệp? A Vị trí địa lí C Lực lượng lao động B Cơ sở hạ tầng D Thị trường lao động Câu 11 Ưu điểm xí nghiệp đơn lẻ hình thức điểm công nghiệp A Tận dụng chất phế thải B Việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng thấp C Thuận lợi cho việc thay đổi mặt hàng kinh doanh; động, dễ thay đổi ứng phó với trang thiết bị D Liên hệ sản xuất, kinh doanh, kĩ thuật,… tốt với xí nghiệp khác nên giá thành sản phẩm có sức cạnh tranh tốt Câu 12 Các xí nghiệp đơn lẻ tập trung khu vực nước ta? A Tây Bắc, Tây Nguyên B Tây Bắc, Đông Nam Bộ C Tây Nguyên, Đông Nam Bộ D Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Câu 13 Ở nước ta khu công nghiệp tập trung vùng sau đây? A Đông Nam Bộ B Đồng sông Hồng C Duyên hải miền Trung D, Trung du miền núi Bắc Bộ Câu 14 Căn vào vai trị, trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa quốc gia nước ta ? A Hà Nội, Hải Phịng B Hà Nội, TP Hồ Chí Minh C Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ D Thái Nguyên, Nha Trang, Vinh, Việt Trì Câu 15 Căn vào giá trị sản xuất trung tâm, công nghiệp lớn là: A Hà Nội B Đà Nẵng C Hải Phịng D TP Hồ Chí Minh Câu 16 Theo quy hoạch công nghiệp nước ta (năm 2001), nước phân thành: A vùng công nghiệp B vùng công nghiệp C vùng công nghiệp D vùng công nghiệp ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1B 11C 2B 12A 3A 13A 4C 14B 5B 15D 6C 16D 7B 8A 9D 10A ... đồng tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí, nhiều lao động sử dụng chung lượng, giao thông vận tải + Có vài ngành chủ đạo tạo hướng chun mơn hóa - Vùng cơng nghiệp tiếng giới: Vùng Loren Pháp, vùng... trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay) đặc điểm hình thức tổ chức lanhc thổ công nghiệp sau đây? A Khu công nghiệp B Điểm công nghiệp C Vùng công nghiệp D Trung tâm