1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍNH CHỐNG CHỊU của THỰC vật (TIẾT 36)

14 851 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT ( Tiết 36) MỤC TIÊU  Hiểu rõ tính chống chịu phản ứng thích nghi để tồn tại, phát triển trì nòi giống  Hiểu rõ tác hại điều kiện sinh thái bất thuận đến trao đổi chất, trình sinh trưởng hình thành suất trồng  Hiểu chế chống chịu thích nghi với điều kiện ngoại cảnh bất thuận  Đề xuất biện pháp làm tăng tính chống chịu trồng với nhân tố ngoại cảnh bất thuận 1 Khái niệm chung • Các nhân tố sinh thái Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất khoáng… Sự biến đổi: theo ngày, mùa • Các nhân tố stress môi trường Nhiệt độ: Quá thấp cao Nước: Thiếu, thừa Thừa muối, sâu bệnh hại • Các tính chống chịu sinh lý Tính chống chịu rét, nóng Tính chống chịu hạn, úng Tính chống chịu mặn, chống đổ, chống chịu sâu bệnh… Tính chống chịu hạn 2.1 Các dạng hạn Hạn đất: Khi lượng nước đất thiếu Hạn không khí: Khi ẩm độ không khí thấp, nhiệt độ cao Hạn sinh lý: Do yếu tố ngoại cảnh bất thuận 2.2 Tác hại hạn Hệ thống keo nguyên sinh chất bị biến đổi mạnh Tăng độ nhớt chất nguyên sinh, giảm mức độ phân tán, giảm khả thủy hóa tính đàn hồi Keo nguyên sinh chất chuyển từ trạng thái sol sang trạng thái gel Quá trình trao đổi chất bị thay đổi Hoạt động phân giải tăng, tổng hợp giảm Quá trình phân giải protein axit nucleic tăng làm tăng nồng độ NH3 Hoạt động sinh lý bị kìm hãm Quang hợp vận chuyển sản phẩm khỏi giảm Hô hấp đầu tăng sau giảm mạnh, liên hợp với trình phosphoril hóa Mất cân nước Ức chế dòng vận chuyển vật chất Kìm hãm trình sinh trưởng, phát triển 2.3 Cơ chế chống chịu thích nghi Tránh hạn (trốn hạn) Hạt giống nảy mầm bắt đầu đến mùa mưa, sinh trưởng phát triển nhanh chóng, hình thành hạt trước hết mùa mưa Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng ngắn, dẻo dai Giảm nước Điều chỉnh đóng mở khí khổng Tăng độ dầy tầng cutin Giảm hấp thu xạ mặt trời Giảm bề mặt thoát nước quần thể Duy trì hấp thu nước Rễ ăn sâu, số lượng rễ, mạch dẫn nhiều Tăng áp suất thẩm thấu, sức hút nước mô Duy trì tính nguyên vẹn cấu trúc chức sinh lý tế bào Hệ thống màng, nguyên sinh chất không bị thương tổn Độ nhớt tính đàn hồi trì mức cao Các hoạt động sinh lý trì 2.4 Ứng dụng sản xuất Chọn giống Chọn giống trốn hạn Chọn giống chịu hạn Biện pháp kỹ thuật Tôi hạt giống: Ngâm ướt hạt giống thời gian định đem phơi (lặp lại nhiều lần) Xử lý hạt giống nguyên tố vi lượng Mo, Zn, Cu… Sử dụng chất chống thoát nước: axit usnic, usnatamon, axetatphenil đồng… Tính chống chịu úng thực vật 3.1 Tác hại ngập nước Cây hô hấp yếm khí thiếu oxy Gây tượng hạn sinh lý Lên men butyric đất sản sinh chất gây độc cho hệ rễ 3.2 Đặc điểm thích nghi thực vật chịu úng Hệ thống rễ mẫn cảm với điều kiện thiếu oxy không bị độc chất sản sinh điều kiện yếm khí Trong thân rễ có hệ thống gian bào lớn thông thành hệ thống để dẫn oxy từ không khí mặt đất xuống cung cấp cho rễ Tăng cường hô hấp yếm khí ngăn cản axit hóa tế bào chất 4 Tính chống chịu lạnh thực vật 4.1 Tác hại nhiệt độ thấp Hệ thống nguyên sinh chất bị thương tổn Độ nhớt NSC tăng Hệ thống màng sinh học NSC bị thương tổn Các hoạt động sinh lý bị ức chế mạnh Lục lạp diệp lục bị phá hủy Hô hấp bị ức chế nên thiếu lượng Rễ không hút nước để bù cho thoát nước Dòng vận chuyển chất hữu bị ức chế làm giảm suất kinh tế Sự sinh trưởng, phát triển hình thành suất bị ức chế Làm chậm nảy mầm, sinh trưởng, giảm khả đẻ nhánh Hạt phấn không nảy mầm, ống phấn không sinh trưởng nên suất giảm nghiêm trọng 4.2 Cơ chế chống chịu thích nghi Tăng hàm lượng phospholipit – colin, giảm steroit Tăng hàm lượng axit Abxixic (ABA): ABA tăng cường tổng hợp phospholipit – colin ức chế tổng hợp steroit Tăng hàm lượng chất thẩm thấu protein chống đông lạnh: Cây tích lũy saccarose, đường đơn khác, prolin, protein Keo nguyên sinh chất không bị biến tính Hoạt động trao đổi chất diễn bình thường Lục lạp diệp lục không bị phá hủy Hô hấp có giảm hiệu lượng đảm bảo Các trình trao đổi nước, khoáng, vận chuyển vật chất không bị ức chế 4.3 Biện pháp tăng cường tính chống chịu lạnh Luyện hạt giống Xử lý nhiệt độ thấp Xử lý chất ức chế CCC Xử lý P, K nguyên tố vi lượng Bón phân chuồng, P, K, phân hữu khác Tạo giống có khả chống chịu lạnh [...]...4 Tính chống chịu lạnh của thực vật 4.1 Tác hại của nhiệt độ thấp Hệ thống nguyên sinh chất bị thương tổn Độ nhớt của NSC tăng Hệ thống màng sinh học trong NSC bị thương tổn Các hoạt động sinh lý bị ức chế mạnh Lục lạp và diệp lục bị phá hủy Hô hấp bị ức chế... quả năng lượng vẫn đảm bảo Các quá trình trao đổi nước, khoáng, vận chuyển vật chất trong cây không bị ức chế 4.3 Biện pháp tăng cường tính chống chịu lạnh Luyện hạt giống Xử lý nhiệt độ thấp Xử lý bằng chất ức chế CCC Xử lý bằng P, K và các nguyên tố vi lượng Bón phân chuồng, P, K, phân hữu cơ khác Tạo giống có khả năng chống chịu lạnh ... giảm nghiêm trọng 4.2 Cơ chế chống chịu và thích nghi của cây Tăng hàm lượng phospholipit – colin, giảm steroit Tăng hàm lượng axit Abxixic (ABA): ABA tăng cường tổng hợp phospholipit – colin ức chế tổng hợp steroit Tăng hàm lượng chất thẩm thấu và các protein chống đông lạnh: Cây tích lũy saccarose, các đường đơn khác, prolin, protein Keo nguyên sinh chất không bị biến tính Hoạt động trao đổi chất

Ngày đăng: 20/08/2016, 08:05

Xem thêm: TÍNH CHỐNG CHỊU của THỰC vật (TIẾT 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w