Tương quan sinh trưởng Khái niệm: Là mối tương tác giữa các cơ quan, bộ phận, giữa các mô đang sinh trưởng.. Nguyên nhân Tương quan kích thích: Có sự hỗ trợ về dinh dưỡng và hoormon nh
Trang 1SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT ( Tiết 30)
Trang 24 SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂY
4.1 Tương quan sinh trưởng
Khái niệm: Là mối tương tác giữa các cơ quan, bộ phận, giữa các
mô đang sinh trưởng
Tương quan kích thích
Tương quan ức chế
Nguyên nhân
Tương quan kích thích: Có sự hỗ trợ về dinh dưỡng và hoormon nhóm kích thích sinh trưởng
+ Về dinh dưỡng:rễ cung cấp nước, chất khoáng cho các bộ phận trên mặt đất và ngược lại, thân lá sẽ chuyển các sản phẩm quang hợp xuống cho rễ sinh trưởng
Trang 3+ Về hormon: rễ tổng hợp xytokinin và vận chuyển lên cung cấp cho sinh trưởng của các chồi làm trẻ hóa các bộ phận trên mặt đất Chồi
ngọn và lá non là nguồn auxin và GA cho sự hình thành và sinh trưởng của hệ thống rễ
điều chỉnh cây trồng?
Tương quan ức chế: Gây ảnh hưởng ức chế lẫn nhau bằng các chất ức chế sinh trưởng
•
Trang 44.2 Hiện tượng ưu thế ngọn
Khái niệm: Là sự sinh trưởng của chồi ngọn sẽ ức chế sinh trưởng của chồi bên
Nguyên nhân:
Do cạnh tranh dinh dưỡng
Do chất điều tiết sinh trưởng
- Ức chế trực tiếp: Chồi ngọn sinh ra auxin, khi hàm lượng cao sẽ vận chuyển xuống dưới
- Ức chế gián tiếp: Dưới tác động của auxin chồi bên tổng hợp nhiều etylen nên ức chế sinh trưởng
=> vận dụng kiến thức hiện tượng ưu thế ngọn vào sản xuất thực tiễn?
Trang 54.3 Tương quan giữa thân lá và rễ
Rễ: Hút nước, dinh dưỡng, tổng hợp xytokinin
Thân lá: Tổng hợp chất hữu cơ, auxin, GA
4.4 Tương quan giữa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
Đây là mối tương quan ức chế
Nguyên nhân:
Chất kích thích chiếm ưu thế: Thân lá sinh trưởng mạnh
Chất ức chế chiếm ưu thế: Cây ra hoa, kết quả, hoá già
=> vậ dụng kiến thức tương quan trong điều chỉnh cây trồng trong sản xuất nông nghiệp?
Trang 65 SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT
Trang 7Sự nảy mầm của thực vật bao gồm sự nảy mầm của hạt , củ, chồi ngủ, Nhưng quan trọng nhất là sự nảy mầm của hạt
- Khái niệm: sự nảy mầm là thời kì giải phóng khỏi các yếu tố ức chế sinh trưởng, xảy ra sự biến đổi hàng loạt quá trình sinh lý, sinh hóa trong cơ thể
- Sự nảy mầm bắt đầu bằng sự hấp thu nước nhờ cơ chế hút trương của hạt
Trang 85.1 Biến đổi hóa sinh
Giai đoạn nảy mầm
Tăng đột ngột các phản ứng thủy phân
Enzim thủy phân được hoạt hóa nhanh
- Hạt giàu tinh bột: Enzim α – amylaza.
- Hạt giàu Protein: Enzim Proteaza.
- Hạt giàu lipit: Enzim Lipaza.
Giai đoạn sau nảy mầm: Tăng các phản ứng tổng hợp
5.2 Biến đổi sinh lý
Cường độ hô hấp tăng mạnh
Biến đổi cân bằng hormon: GA/ABA Khi ngủ nghỉ thì ABA cao, GA không đáng kể Khi ngâm hạt, phôi phát động sinh trưởng tăng cường tổng hợp GA, ABA giảm
Trang 95.3 Ảnh hưởng của ngoại cảnh
• Nhiệt độ tối ưu: 25 – 280C (cây nhiệt đới: 30 – 350C)
Bảng 7.1.Giới hạn nhiệt độ nảy mầm của một số loại thực vật
Hàm lượng nước trong hạt: 50 – 70%
Loại thực vật Nhiệt độ tối
thấp (0C)
Nhiệt độ tối ưu(0C)
Nhiệt độ tối đa(0C)
Trang 10- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng hóa sinh diễn ra trong quá trình nảy mầm và cường độ hô hấp của hạt Khi mầm xuất hiện thì nhiệt độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của mầm
• Hàm lượng oxy trong khí quyển: Tùy loại thực vật.
- Oxy rất cần cho sự nảy mầm vì nó cần cho hô hấp.
• Hàm lượng nước trong hạt
- Nước là điều kiện rất quan trọng trong sự nảy mầm Hạt khô
10-14% thì ngủ nghỉ Khi hạt hút nước đạt 50-70% thì hạt bắt đầu sinh trưởng và nảy mầm
- Nước là dung môi cho các phản ứng hóa sinh trong hạt đang
nảy mầm