Vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất tỉnh yên bái

88 560 1
Vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất tỉnh Yên Bái (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất, C Mác viết rằng: đất tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông -lâm nghiệp [12;15] Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành nguồn cải vô tận người, người dựa vào để tạo nên sản phẩm nuôi sống Đất đai nguồn cải, thước giàu có quốc gia Trên giới quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên nguồn lực có hạn, việc sử dụng tài nguyên đất đai việc phát triển kinh tế xã hội đất nước cách tiết kiệm, đảm bảo hiệu cao vấn đề quan trọng có ý nghĩa lớn Trong thập kỷ gần Việt Nam nói chung Yên Bái nói riêng phải đối mặt với thách thức to lớn phát triển kinh tế - xã hội Do áp lực gia tăng dân số, tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng theo hướng thị trường, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt tài nguyên đất bị sử dụng không hợp lý xuống cấp nghiêm trọng Vì cần phải có biện pháp cấp thiết để bảo vệ phục hồi tài nguyên đất phục vụ cho kinh tế phát triển bền vững Yên Bái tỉnh vùng núi Đông Bắc, có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Trong đó, tài nguyên đất chiếm vị trí quan trọng Tính đến 1/1/2014 tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh 688.627,64 Trong diện tích nhóm đất nông nghiệp 585.088,51 ha, chiếm 85% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nông nghiệp 53.711,31 chiếm 8%; diện tích đất chưa sử dụng 49827,82 chiếm 7% [4;10] Trong tổng diện tích đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 109.319,12 ha; đất lâm nghiệp 474.120,99 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.585,96 ha, lại đất nông nghiệp khác Trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp đất 5.066,88 ha; đất chuyên dùng 15.604,04 ha, lại đất sử dụng vào mục đích khác Trong tổng diện tích đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng 713,06 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 45.620,90 ha, lại núi đá rừng [4;10] Đất Yên Bái chủ yếu đất xám (chiếm 82,37%), lại đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ… Hiện việc sử dụng đất tỉnh nhiều điểm chưa hợp lý gây lãng phí tài nguyên đất làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên đất nói riêng vấn đề cấp bách tỉnh Yên Bái Chính lý mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất tỉnh Yên Bái” làm nội dung nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề sử dụng tài nguyên đất Tác giả Vũ Cao Thái, Phan Quang Khánh Nguyễn Văn Khiêm, Viện Thổ nhưỡng nông hóa có công trình nghiên cứu: “Điều tra đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ)” Công trình điều tra, đánh giá việc sử dụng tài nguyên đất theo tiêu chí FAO, mà đánh giá cụ thể vào tỉnh Đồng Nai [12;10] Tác giả Nguyễn Văn Khiết với công trình “Nghiên cứu xác định vai trò số yếu tố liên quan đến xói mòn đất nước ta” Đề tài xác định yếu tố gây xói mòn yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất Yếu tố gây xói mòn đất tính gây xói mòn mưa tính gây xói mòn đất Yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn địa hình, thực vật tác động người thông qua mô hình sử dụng đất Đây sở khoa học để tác giả xây dựng mối quan hệ tương quan phương trình dự báo xói mòn đất, đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ đất xác định tiêu chuẩn thảm thực vật phòng hộ Tác giả Tôn Thất Chiểu, Đỗ Đình Thuận, Hội Khoa học Đất Việt Nam năm 1996 có công trình nghiên cứu: “Đất Việt Nam” Công trình đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, đất khai thác chưa khai thác, đất sử dụng vào mục đích khác Có thể nói công trình có ý nghĩa lớn cho lĩnh vực từ nhà quản lí, người làm công tác quy hoạch giáo viên địa lí giảng dạy nhà trường, nhà quản lí địa phương [10;15] “Xây dựng tiêu lý hoá học đất phục vụ đánh giá đất đai” tác giả Đỗ Đình Đài Viện QH &TKNN 2005 - 2006 - Đã xác định tiêu gồm đặc tính lý hoá học đất như: Độ dày tầng đất (cm); thành phần giới; PHKCl; hàm lượng chất hữu đất (OM - %); dung tích hấp thu cation đất (CEC - Meq/100g đất), 14 loại trồng lựa chọn để nghiên cứu Cũng liên quan đến việc đánh giá tài nguyên đất, vào năm 1986 tác giả Bùi Tân Yên, Viện Thổ nhưỡng nông hóa có công trình nghiên cứu khoa học: “Quá trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai cho sản xuất nông lâm nghiệp bền vững Việt Nam” Công trình đề xuất phương pháp đánh giá đất đai đặc biệt là: ứng dụng GIS đánh giá đất đai, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng sử dụng đất nông lâm nghiệp Ngoài ra, nhà địa lí có nhiều công trình nghiên cứu tài nguyên đất Việt Nam Các tác giả Lê Thông, Lê Bá Thảo, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức,… phân tích, tổng hợp, đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, tỉnh thành thông qua sách “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam”, “Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam”, “Thiên nhiên Việt Nam”, “Miền núi người”… Những công trình nghiên cứu sở khoa học giúp cho tác giả nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng nghiên cứu đề tài 2.2 Ở Yên Bái Cho đến thời điểm này, công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp điều kiện tự nhiên Yên Bái chương trình điều tra phục vụ xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà từ năm 60 kỷ trước Gần dự án “Phát triển cao su tỉnh Yên Bái giai đoạn 20102015 2020”, với phối hợp điều tra thực Viện Khoa học nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Yên Bái Thông qua chương trình, tiến hành đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên số địa bàn thử nghiệm cao su, từ đánh giá thích nghi sinh thái cao su lãnh thổ nghiên cứu Qua dự án cho thấy điều kiện tự nhiên đất đai quan trọng thích nghi cao su địa bàn tỉnh Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2020” tác giả Bùi Nữ Hoàng Anh luận giải nguyên nhân thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, xây dựng mô hình hiệu ứng cố định (FEM) để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh miền núi Yên Bái Theo hướng nghiên cứu hợp phần tự nhiên, có luận văn thạc sỹ địa lý “Nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Yên Bái thời kì 1995- 2002” Nguyễn Thị Thu Hương (2004); Điều tra, đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm khoa học để đề xuất trồng hợp lý cho huyện Văn Yên, Trấn Yên Yên Bình tỉnh Yên Bái, công trình thực Viện thổ nhưỡng nông hóa, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tiến hành điều tra (2005); Nghiên cứu tiềm hạn chế đất đai làm sở đề xuất giải pháp tác động nhằm ổn định, nâng cao suất chất lượng chè tỉnh Yên Bái UBND tỉnh Yên Bái phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực (2009); Xác lập luận khoa học nhằm lựa chọn giải pháp phát triển kinh tế rừng trồng tỉnh Yên Bái đến năm 2020 UBND tỉnh Yên Bái phối hợp với Viện Khoa học Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc thực (2009) Như vậy, công trình xuất phát từ cách tiếp cận yêu cầu thực tiễn khác nhau, nhiên nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ sử dụng hợp lí bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Yên Bái chưa có công trình bật, chuyên biệt theo hướng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Trên sở phân tích đặc điểm tự nhiên, phân hóa lãnh thổ tự nhiên liên quan đến sử dụng đất, đưa đề xuất góp phần vào việc sử dụng hợp lí, bảo vệ đất tỉnh Yên Bái - Làm tư liệu cho việc dạy học Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái chương trình phổ thông 3.2 Nhiệm vụ - Xác định sở khoa học cho việc sử dụng hợp lí bảo vệ đất tỉnh Yên Bái - Phân tích đặc điểm hợp phần tự nhiên, phân hóa tự nhiên liên quan đến sử dụng bảo vệ đất - Đề xuất sử dụng hợp lí bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Yên Bái giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai tỉnh Yên Bái 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Yên Bái - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên sở phân tích thực trạng sử dụng tài nguyên đất đưa giải pháp phù hợp nhằm sử dụng hợp lý đất đai tỉnh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, đối tượng nghiên cứu hệ thống với phận cấu thành tương đối hoàn chỉnh, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại phụ thuộc lẫn tạo thành hệ thống thống hoàn chỉnh Mỗi hệ thống vừa cấp đơn vị nhỏ hệ thống lớn nó, đồng thời bên lại tồn hai mối quan hệ: Mối quan hệ thành phần hệ thống mối quan hệ hệ thống với hệ thống khác Các mối quan hệ gắn bó với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Vận dụng quan điểm vào đề tài để đánh giá đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Yên Bái sở thâý thực trạng sử dụng đất đai đưa giải pháp sử dụng hợp lý 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Vận dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lí tự nhiên nhiên cứu đối tượng tổng hòa mối quan hệ biện chứng với Các đối tượng địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống Do vậy, nghiên cứu tách rời đối tượng nghiên cứu khỏi mối quan hệ với đối tượng khác 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm đặc thù địa lí học, đối tượng nghiên cứu địa lí gắn liền với không gian lãnh thổ định Tại có phân hóa phụ thuộc lẫn lãnh thổ, đồng thời lại có mối liên hệ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế - xã hội Trên sở đề tài nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên yêu cầu sử dụng hợp lý đất đai địa bàn tỉnh Yên Bái 5.1.4 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn quan điểm đắn nhất, xác định giá trị khả thực thi kết nghiên cứu Vận dụng quan điểm thực tiễn để đánh giá đặc điểm địa lý tự nhiên để từ đưa giải pháp sử dụng hợp lý đất đai tỉnh Yên Bái 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu Đây phương pháp thiếu giúp cho tài liệu mang tính định lượng đáng tin cậy Những tài liệu thu thập phải mang tính xác, đầy đủ, cập nhật Sau cần tiến hành xử lí, xếp tài liệu cách hợp lí Trong trình thực đề tài, tiến hành thu thập số liệu vị trí địa lý, diện tích, trạng sử dụng đất địa bàn tỉnh Yên Bái 5.2.2 Phương pháp đồ hệ thống thông tin đia lí Mục đích đề tài nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên yêu cầu sử dụng hợp lý đất đai tỉnh Yên Bái Vì phương pháp đồ phương pháp quan trọng đề tài việc thể cách phân loại, trạng phân bố đất Phương pháp đồ phương pháp hữu hiệu để thể phân bố không gian phương án quy hoạch thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp cho nhà quản lí đưa định tổ chức sử dụng lãnh thổ cách nhanh chóng hiệu so với việc đọc bảng thống kê dài 5.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Tổng hợp phương pháp xác định thuộc tính, mối liên hệ chung quy luât tác động qua lại yếu tố cấu thành vật Tổng hợp có nhờ kết nghiên cứu phân tích sau kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh thống Áp dụng phương pháp đề tài để làm tăng tính logic thống nhất, tổng hợp lại tất kết sau tiến hành nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn sử dụng hợp lí, bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Chương 2: Đặc điểm địa lí tự nhiên vấn đề sử dụng, bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Chương 3: Đề xuất sử dụng hợp lí bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Ngoài ra, khóa luận sử dụng đồ 17 bảng số liệu nhằm thể rõ nội dung nghiên cứu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH YÊN BÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đất, đất đai - Đất Thổ nhưỡng hay gọi đất, thành phần lớp vỏ địa lý phân bố bề mặt lục địa Đây nơi tiếp xúc, xâm nhập tác động qua lại tất thành phần tự nhiên, đất có thành phần vật chất, cấu trúc đa dạng lớp vỏ địa lý Cuối kỷ XIX lần khái niệm đất sở phát sinh học đề xuất nhà thổ nhưỡng học người Nga V.V.Đôcusaev (1846-1903) người sang lập khoa học trái đất đại: “Đất vật thể tự nhiên hoàn toàn độc lập, sản phẩm hoạt động tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tuổi địa phương địa hình” [12;12] Sau nhiều nhà thổ nhưỡng học nêu định nghĩa khác đất, định nghĩa V.R Viliam (1863-1930) cho ta nhận thức đầy đủ đất: “Đất lớp tơi xốp bề mặt lục đại, có khả cho thu hoạch thực vật Độ phì tính chất quan trọng đất, đặc trưng đất” Theo FAO: “Đất ( Soil) vật thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian tác động người’’.[14;10] - Đất đai Theo FAO: “đất đai (land) vùng đất xác định mặt địa lý, thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán sinh bên trên, bên bên là: không khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vùng đất người tương lai.” [14;18] Nói cách khác, đất đai vùng có ranh giới, vị trí cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, động vật, thực vật hoạt động sản xuất người 1.1.1.2 Suy thoái đất Đất nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, hình thành trải dài hàng trăm năm Đất trở nên ổn định tán che thảm thực vật tính chất liên kết chặt chẽ hệ rễ Theo thời gian, đất bị suy thoái tác động riêng đồng thời nhân tố tự nhiên người Ở miền núi nói chung, tỉnh Yên Bái nói riêng thường xảy số tượng thoái hóa đất sau : - Xói mòn đất: Xói mòn đất tượng di chuyển phần tử đất từ cao xuống thấp từ nơi đến nơi khác tác động ngoại lực Xói mòn làm cho đất bị mùn chất dinh dưỡng khác Hiện tượng xói mòn đất thường xảy nơi có lượng mưa tập trung theo mùa, với cường độ lớn, đặc biệt nơi đất dốc lớp phủ thực vật Theo Svaritrebkaia (1978) “ Xói mòn đất trình phá hủy nham thạch hoạt động dòng nước Quá trình kết hợp với di chuyển tác dụng trọng lực tạo thung lũng hạ thấp bề mặt lưu vực Quá trình bao gồm việc phá hủy học đá gốc dòng chảy mài nhẵn bào mòn đáy dòng chảy tác dụng cọ xát xâm thực” [12;41] * Phân loại xói mòn: Xói mòn theo bề mặt nước mưa: Sau trận mưa lớn, toàn bề mặt đồi trọc bị phủ màng nước mỏng vô số dòng nước nhỏ hợp lại, phía chân đồi, màng nước dày, tụ tập thành dòng số đường lõm sườn đổ xuống vùng trũng bên trôi theo vật chất vụn bở xuống chân sườn Xói mòn theo dòng kiểu xâm thực, xói mòn tập trung dải trũng, máng trũng sâu, khe rãnh xói mòn thung lũng sông suối Xói mòn đất gây nên tác hại mang tính dây truyền phổ biến, gây thoái hóa đất, giảm suất trồng, chí làm khả tồn phát triển trồng đất bị xói mòn Cung cấp vật chất bồi lắng sông, hồ Theo Nguyễn Quang Mỹ [12;45], trình xói mòn đất đại bao gồm: + Quá trình xói mòn địa chất: Xảy tác động nhân tố tự nhiên, hậu hình thành nhiều dạng địa hình bóc mòn, rửa trôi đất xấu phức tạp Loại xói mòn thường xảy với tốc độ chậm, thời gian dài Trừ trường hợp tác động số nhân tố ngoại lực, trình xói mòn phát triển với tốc độ nhanh 10 + Quá trình xói mòn gia tốc: Là hậu việc khai thác sử dụng đất không hợp lý người Quá trình xảy tương đối nhanh, dễ nhận thấy biểu làm suy thoái đất + Tổn thất đất xói mòn: Tất trình xói mòn dù diễn dạng làm giảm độ phì đất, làm đất chất dinh dưỡng, làm cho đất bị bạc màu, trơ sỏi đá Làm giảm suất trồng, xói mòn đất với tốc độ lớn vùng địa hình dốc làm sạt lở đất, trôi hết chất dinh dưỡng, tầng đất phủ bị bạc màu, trơ gốc đá rửa trôi chất dinh dưỡng đất, vùng đất bị xói mòn có tổn thất lớn gieo trồng loại trồng làm giảm nhanh chóng suất trồng đất khô cằn - Trượt lở, xói lở Các tượng trượt lở xói lở thường xảy địa hình sườn dọc bờ sông, suối, liên quan trực tiếp với trình địa động lực ngoại sinh Trong nhiều trường hợp gây cố hiểm họa cho người * Trượt lở: thuật ngữ hầu hết tượng chuyển động khối đất đá, tảng, mảnh vụn, bị tách khỏi gốc cao di chuyển xuống phía chân sườn thấp Trên sườn dốc, tượng trượt lở thường kéo theo tượng trượt đổ, nghĩa đất đá rơi tự Sườn có độ dốc lớn, khả trượt đổ cao [12;36] * Xói lở: Hiện tượng xói lở thường diễn dọc bờ sông, suối Xói lở xảy phổ biến liên quan đến trình xâm thực nhanh dòng chảy * Nguyên nhân tượng bao gồm: + Các yếu tố tự nhiên: địa hình sườn dốc, hay đất đá sườn bở rời, gắn kết yếu, lượng mưa lớn, tỉ lệ thẩm thấu cao tạo nước ngầm, thúc đẩy trình trượt lở v.v + Các yếu tố dân sinh: chặt phá rừng, làm lớp phủ thực vật, đặc biệt nơi có địa hình dốc, nguy trượt lở cao; xây dựng công trình giao thông đường sá, cầu cống, xén, vạt chân sườn mức làm tăng độ dốc địa hình, tăng tải trọng địa hình sườn, v.v địa bàn có nhiều nguy tai biến trượt lở, xói lở * Tác hại trượt lở, xói lở: + Trượt lở, xói lở làm diện tích canh tác đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất thổ cư cộng đồng Diện tích đất thu hẹp kéo theo vấn đề kinh tế xã hội Khó khăn việc cải tạo quy hoạch đất 73 Tóm lại, dựa đặc điểm tự nhiên, trạng sử dụng đất, đề tài đưa đề xuất khả đất đai cho LHSDĐ Lựa chọn tiêu độ cao địa hình, độ dốc địa hình, độ dày tầng đất tương quan nhiệt ẩm Từ đó, để xác định khả đất đai dựa nguyên tắc phân loại kết hợp yếu tố độ cao độ dốc địa hình Tiến hành đề xuất vùng đất dốc với loại trồng thích hợp vừa để tăng hiệu kinh tế Phân cấp yêu cầu bảo vệ đất dựa hệ số tương quan nhiệt ẩm độ dày tầng đất Liên kết tiêu để đưa đề xuất cho loại hình đất Đề xuất sử dụng đất phục hồi tỉ lệ che phủ cho đất tỉnh Yên Bái nhằm mục đích vừa sử dụng hợp lí nguồn đất đai chưa sử dụng vừa tăng tỉ lệ che phủ cho đất, bảo vệ đất Phân vùng lãnh thổ huyện dựa đặc điểm tự nhiên đặc biệt đặc điểm loại đất để tiến hành quy hoạch trồng cho phù hợp vùng sử dụng hợp lí chưa hợp lý Điều có ý nghĩa thiết thực với tỉnh miền núi tỉnh Yên Bái KẾT LUẬN 74 Yên Bái tỉnh miền núi có diện tích đất đai thuộc loại trung bình nước Mặc dù quy hoạch vào mục đích cụ thể nhiên diện tích đất chưa sử dụng sử dụng chưa hợp lí đáng kể Chưa kể dến tỉnh có độ cao địa hình độ dốc lớn vấn đề suy thoái nguồn tài nguyên đất tránh khỏi Qua nghiên cứu thực đề tài đưa số kết luận sau: Từ tổng quan công trình nghiên cứu địa lí địa phương, địa lí tự nhiên tỉnh Yên Bái; Các công trình nghiên cứu đất, sử dụng đất, suy thoái đất, xói mòn đất nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, đề tài rút sở lí luận nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên sử dụng, bảo vệ đất sở thực tiễn yêu cầu sử dụng, bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng nhiều đến sử dụng, bảo vệ đất Trong nhân tố đó, nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến sử dụng bảo vệ đất nhiều nhất, Yên Bái tỉnh miền núi, địa hình phức tạp với chế độ nhiệt ẩm cao thường xuyên xảy thiên tai nên nguy đất đai bị thoái hóa cao Đề tài phân tích yếu tố tự nhiên liên quan đến sử dụng, bảo vệ đất tỉnh Yên Bái Với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên phục vụ sử dụng bảo vệ đất, đề tài xác định phân tích tiêu làm sở để đề xuất sử dụng bảo vệ đất, cụ thể: độ cao địa hình, độ dốc địa hình, độ dày tầng đất tương quan nhiệt ẩm Đề tài đưa đề xuất sử dụng phục hồi tỉ lệ che phủ cho đất Các loại trồng thích hợp cho cho khu vực có tỉ lệ che phủ rừng thấp khu vực phòng hộ cần bảo vệ Vận dụng phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên công cụ GIS đề tài biên tập xây dựng đồ nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài: Bản đồ hành tỉnh Yên Bái, đồ độ dốc tỉnh Yên Bái, đồ địa chất tỉnh Yên Bái, đồ nhiệt độ tỉnh Yên Bái, đồ lượng mưa tỉnh Yên Bái, đồ thổ nhưỡng tỉnh Yên Bái Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái Các đồ nhằm tăng tính trực quan phân tích hợp phần tự nhiên liên quan đến vấn đề sử dụng bảo vệ hợp lí đất đai tỉnh Yên Bái Để vấn đề bảo vệ sử dụng đất đai tỉnh Yên Bái hợp lí hơn, xin đưa số kiến nghị sau: 75 Yên Bái cần có biện pháp quy hoạch đất hợp lí cho khu vực đất chưa sử dụng đảm bảo vừa sử dụng hợp lí mang lại hiệu kinh tế vừa bảo vệ đất đai Xác định khả đất đai cho loại hình sử dụng đất dựa tiêu đề xuất Trồng loại nông nghiệp, nông lâm kết hợp, sản xuất lâm nghiệp phù hợp với khu vực Cây trồng thích hợp với khu vực đất dốc huyện Mù Cang Chải, huyện Trạm Tấu quế ăn (cam, quýt, mơ, mận…) Trồng chè trung du phát huy lợi vùng Tăng tỉ lệ che phủ rừng cho khu vực có nguy xảy thiên tai xói mòn sạt lở đất huyện Mù Cang Chải huyện Trạm Tấu Đất đồi núi, đất dốc khai thác làm đất nông nghiệp, làm ruộng bậc thang, xen canh đa canh loại trồng ngắn ngày sắn, đỗ Phát huy mạnh cấy lúa ruộng bậc thang vừa có tác dụng giữ đất, sản xuất nông nghiệp vừa phục vụ cho phát triển ngành du lịch Tuần lễ ruộng bậc thang Mù Cang Chải diễn từ ngày 24 đến 30/9 hàng năm với nhiều hoạt động có ý nghĩa nét văn hóa đẹp thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình, Đinh Ngọc Huy (2009), Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái, Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, Yên Bái Nguyễn Kim Chương, chủ biên (2004), Địa lí tự nhiên đại cương, tập III NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Cục thống kê Yên Bái (2010, 2014), Niên giám thống kê, Yên Bái Chương trình tiến Khoa học cấp Nhà nước 42A (1989), Số liệu Khí tượng – Thủy văn, tập 1, Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Nghiên cứu biến động thảm thực vật rừng tỉnh Yên Bái thời kì 1995- 2002, Luận văn cao học Địa lí, ĐHSP Hà Nội Lê Văn Khoa (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Quang Khải (CB), Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Đặng Văn Hương (2007), Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2004), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 11 Lê Thông (chủ biên), 2002, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 14 Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ môn Khoa học Đất (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp 77 15 Sở nông nghiệp tỉnh Yên Bái (2000), Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Yên Bái, Yên Bái 16 UBND tỉnh Yên Bái (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006-2020, Yên Bái 17 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 MỤC LỤC 79 DANH MỤC BẢNG 80 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo trường đại học Hùng Vương, Lãnh đạo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, thầy giáo, cô giáo khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn địa lí giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Lê Thị Bích Ngọc – Người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở tài nguyên môi trường tỉnh Yên Bái, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, Cục thống kê tỉnh Yên Bái cung cấp cho em tư liệu quý báu Trong suốt trình thực khóa luận, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần gia đình bạn bè Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày 13 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Ánh 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt NLKH NN CN LNKH LNSX LHSDĐ TP TX FAO Ý nghĩa Nông lâm kết hợp Nông nghiệp Công nghiệp Lâm – nông kết hợp Lâm nghiệp sản xuất Loại hình sử dụng đất Thành phố Thị xã Tổ chức nông – lương giới 82 DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Yên Bái Sau trang 30 Bản đồ 2: Bản đồ phân tầng độ cao tỉnh Yên Bái Sau trang 34 Bản đồ 3: Bản đồ phân tầng độ dốc tỉnh Yên Bái Sau trang 35 Bản đồ 4: Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Yên Bái Sau trang 36 Bản đồ 5: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Yên Sau trang 37 Bái Bản đồ 6: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Yên Bái Sau trang 47 Bản đồ 7: Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái Sau trang 67 83 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Sạt lở đất xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải ngày 7/9/2012 Sạt lở đất huyện Lục Yên ngày 31/7/2015 84 Lũ lụt huyện Trạm Tấu ngày 2/5/2013 Rừng quế huyện Văn Yên Mô hình nông – lâm kết hợp đất dốc huyện Văn Chấn, Yên Bái Trồng đậu tương đất thôn 6, xã Đại Phác huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLKH: NN : CN: LNKH: LNSX: LHSDĐ: TP: TX: FAO: Nông lâm kết hợp Nông nghiệp Công nghiệp Lâm - nông kết hợp Lâm nghiệp sản xuất Loại hình sử dụng đất Thành phố Thị xã Tổ chức nông - lương giới DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Yên Bái Sau trang 34 Bản đồ 2: Bản đồ phân tầng độ cao tỉnh Yên Bái Sau trang 38 Bản đồ 3: Bản đồ phân tầng độ dốc tỉnh Yên Bái Sau trang 39 Bản đồ 4: Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Yên Bái Sau trang 40 Bản đồ 5: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Yên Sau trang 41 Bái Bản đồ 6: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Yên Bái Sau trang 72 Bản đồ 7: Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái Sau trang 76

Ngày đăng: 20/08/2016, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan