1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và định hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp tỉnh phú thọ

79 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số giới thúc đẩy nhu cầu ngày lớn lương thực thực phẩm Song song với phát triển dân số phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Và để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động người gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn tài nguyên đất đai, dạng tài nguyên không tái tạo Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm sở cho việc sử dụng hợp lý, hiệu phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Bên cạnh đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất mục đích sử dụng đất có yêu cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Vì vậy, đánh giá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cần thiết Tình hình thực tế nước ta cho thấy, việc quản lý sử dụng đất nhiều bất cập Đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng quản lý sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân phụ thuộc vào thời tiết khí hậu Ngoài ra, việc canh tác trồng quan tâm đến bảo vệ cải tạo đất đai làm cho chất lượng đất ngày bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá trạng đất đai hợp lý, bền vững đạt hiệu cao theo hướng sản xuất hàng hóa quan tâm nghiên cứu phạm vi nước vùng Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, có diện tích đất tự nhiên 351.858 ha, tổng dân số 1.351 nghìn người Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích tự nhiên Đồng chiếm diện tích nhỏ, tập trung chủ yếu phía nam huyện Lâm Thao, phía đông nam huyện Tam Nông Do đất đai có độ phì thấp, cộng thêm phức tạp địa hình đồi núi thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, hiệu sản xuất không cao nên để đáp ứng nhu cầu ngày cao lương thực thực phẩm, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho người dân, thâm canh đơn vị diện tích đất coi biện pháp hữu hiệu Tuy nhiên, thâm canh không hợp lý nhiều lại làm tăng nhanh mức độ ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, làm giảm nhanh sức sản xuất đất Vì vậy, trình khai thác không tránh khỏi tình trạng sử dụng đất không hợp lý hiệu sử dụng đất không cao Xuất phát từ thực tế đó, em lựa chọn đề tài “Hiện trạng định hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ” làm nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất giới Việt Nam Đánh giá tài nguyên đất đai khái niệm sử dụng phổ biến công trình nghiên cứu đánh giá phục vụ quy hoạch sử dụng đất Theo Stewat (1968), đánh giá đất đai “sự đánh giá khả thích nghi đất đai cho việc sử dụng người vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thuỷ lợi, quy hoạch sử dụng đất,…” đánh giá nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất đai” [10] Tại Liên Xô (cũ) nước Đông Âu, năm 60 kỉ XX, công trình đánh giá đất đai thực theo bước: 1- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng; 2- Đánh giá khả sản xuất đất đai (kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu); 3- Đánh giá kinh tế đất Như bước chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế – xã hội việc sử dụng đất đai Tại Hoa Kì năm 1951 cục cải tạo đất đai (USBR – United States Bureau of Reclamation) tiến hành phân loại khả thích nghi đất đai có tưới Ngoài đặc điểm đất đai, số tiêu kinh tế - xã hội trọng nghung giới hạn phạm vi thuỷ lợi Đến năm 1964 tác giả Klinggebiel Montgomery đưa khái niệm “Khả đất đai” với tiêu chí để phân loại khả đất đai hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng cho mục tiêu canh tác đề nghị Đây dạng đánh giá đất đai sơ lược, gắn với trạng sử dụng đất Hiện giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, việc xây dựng đồ trạng sử dụng đất theo dõi biến động trạng sử dụng đất tiến hành thường xuyên sở sử dụng tưu liệu viễn thám với phần mềm sử lí số chuyên dùng Ví dụ, Hoa Kì người ta thường sử dụng phương pháp xử lí ảnh số để thường xuyên cập nhật thông tin trạng sử dụng đất quản lí đất đai, nghiên cứu biến động rừng, chí dùng để dự báo khả tình trạng sâu bệnh với loại trồng nông nghiệp Tại Việt Nam, công trình nghiên cứu đánh giá đất đai tiêu biểu từ thập niên 80 kỉ xx trở lại đây: Năm 1984, tác giả Tôn Thất Chiểu cộng thực đánh giá phân hạng đất đai khái quát toàn quốc theo nguyên tắc phân loại khả đất đai Hoa Kì, tiêu đặc điểm thổ nhưỡng địa hình, phân cấp thành nhóm: nhóm cho nông nghiệp, nhóm cho lâm nghiệp nhóm cho mục đích khác Năm 1985, tác giả Bùi Quang Toản cộng nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam theo phương pháp FAO Các tiêu đánh giá bao gồm thổ nhưỡng, thuỷ văn điều kiện tưới tiêu.Hệ thống phân vị lớp (class) thích hợp cho loại hình sử dụng đất Năm 1986, nhóm tác giả thuộc viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp biên tập “Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất đồng sông Cửu Long” sở xây dựng đồ sinh thái nông nghiệp Đơn vị sở dơn vị sinh thái, từ xây dựng đồ thích nghi cho số trồng lúa, ngô, mía,… với cấp: thích hợp nhất, thích hợp, thích hợp không thích hợp Năm 1990, tác giả Hoàng Xuân Tứ cộng thực đề tài “ Nghiên cứu đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc xác định phương hướng sử dụng hợp lí”, việc đánh giá tiềm đất dựa phân loại sinh khí hậu, xây dựng đồ mức độ thích hợp mặt sinh khí hậu, đánh giá khả trồng phục hồi rừng, áp dụng cho vùng đồi Quảng Ninh – Đà Nẵng Việc điều tra nghiên cứu trạng sử dụng đất thông qua xây dựng khai thác thông tin từ đồ năm gần dạt thành tựu đáng kể Bản đồ trạng sử dụng đất Việt Nam tỉ lệ 1: 1000.000 xây dựng năm lần phương pháp tổng hợp đồ trạng sử dụng đất tỉ lệ 1: 250.000 đến đồ 1: 1000.000 cảu địa phương nước Các đồ xây dựng từ số liệu đo vẽ thống kê diện tích loại hình sử dụng đất cấp xã, huyện, tỉnh theo quy trình thống tổng cục quản lí ruộng đất Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Thành lập đồ trạng sử dụng đất phương pháp truyền thống có cách thức tương đối đơn giản kết sát với thực tế, song công tác điều tra tốn thời gian công sức mà tính tổng hợp đồ không cao Hiện việc điều tra trạng sử dụng đất có hỗ trợ công nghệ viễn thám nên phần khắc phục hạn chế phương pháp truyền thống Nghiên cứu điều kiện tự nhiên nói chung, nguồn tài nguyên đất tỉnh Phú Thọ có đề tài nghiên cứu cụ thể Tiêu biểu kể đến công trình nghiên cứu như: - “Địa lí địa phương tỉnh Phú Thọ” tác giả Ngô Văn Nhuận NXB Đại học sư phạm năm 2010 - “Đánh giá thực trạng đề xuất việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ” tác giả Nguyễn Thị Mến trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Tác giả Đào Kim Quế có luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đến đặc điểm địa lí tự nhiên vấn đề sử dụng đất đai tỉnh Phú Thọ” với số liệu trạng đất sử dụng phân tích đến năm 2003 Gần luận án tiến sĩ tác giả Đặng Thị Huệ năm 2013: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ” Công trình đề cập đến nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Phú Thọ, có nhân tố thổ nhưỡng Như vậy, công trình xuất phát từ tiếp cận yêu cầu thực tiễn khác nhau, nhiên nghiên cứu trạng định hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2013 chưa có công trình bật chuyên biệt theo hướng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thay đổi trạng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013 Từ đó, đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên đất hợp lí, phục vụ mục đích phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ đề tài Hệ thống sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Phân tích trạng sử dụng đất nông nghiệp nói chung thay đổi việc sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2013 Đề xuất giải pháp để sử dụng có hiệu bền vững đất nông nghiệp phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, tài nguyên đất để phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 – 2013 4.2 Phạm vị nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu đề tài phạm vi hành tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu trạng tài nguyên đất nông nghiệp để phục vụ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 tỉnh Phú Thọ đưa giải pháp phù hợp để sử dụng đất có hiệu bền vững Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này, đối tượng nghiên cứu hệ thống với phận cấu thành tương đối hoàn chỉnh, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại phụ thuộc lẫn tạo thành hệ thống thống hoàn chỉnh Mỗi hệ thống vừa cấp đơn vị nhỏ hệ thống lớn nó, đồng thời bên lại tồn hai mối quan hệ Mối quan hệ thành phần hệ thống mối quan hệ hệ thống với hệ thống khác Các mối quan hệ gắn bó với tạo thành thể thống hoàn chỉnh Vận dụng quan điểm vào đề tài để đánh giá tài nguyên đất tỉnh Phú Thọ sở thấy thực trạng sử dụng đất nông nghiệp đưa giải pháp sử dụng hợp lý 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Vận dụng quan điểm tổng hợp nghiên cứu địa lí tự nhiên nghiên cứu đối tượng tổng hòa mối quan hệ biện chứng với Các đối tượng địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống Do vậy, nghiên cứu tách rời tài nguyên đất khỏi mối quan hệ với đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội khác 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm đặc thù địa lí học, đối tượng nghiên cứu địa lí gắn liền với không gian lãnh thổ định Tại có phân hóa phụ thuộc lẫn lãnh thổ, đồng thời lại có mối liên hệ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên kinh tế - xã hội Trên sở đề tài nghiên cứu tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp để sử dụng đất có hiệu bền vững 5.1.4 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn quan điểm đắn nhất, xác định giá trị khả thực thi kết nghiên cứu Vận dụng quan điểm thực tiễn để đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất phục vụ cho nông nghiệp đưa giải pháp sử dụng hợp lý đất đai tỉnh Phú Thọ 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp nghiên cứu thiếu địa lí, địa lí tự nhiên Vận dụng phương pháp trình thực đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tài nguyên đất từ nắm rõ đặc điểm địa lí, trạng sử dụng đất phân hóa không gian lãnh thổ nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp thu thập xử lí số liệu Đây phương pháp thiếu giúp cho tài liệu mang tính định lượng đáng tin cậy Những tài liệu thu thập phải mang tính xác, đầy đủ, cập nhật Sau cần tiến hành xử lí, xếp tài liệu cách hợp lí Trong trình thực đề tài, tiến hành thu thập số liệu vị trí địa lý, diện tích trạng sử dụng đất địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2.3 Phương pháp đồ Địa lí bắt đầu kết thúc đồ, phương pháp đồ luôn gắn bó mật thiết nghiên cứu địa lí Đặc biệt sử dụng phần mềm GIS (Mapinfor, ArcGIS) nhằm tích hợp liệu thành lập đồ khu vực nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp tổng hợp phương pháp xác định thuộc tính, mối liên hệ chung quy luật tác động qua lại yếu tố cấu thành vật Tổng hợp có nhờ kết nghiên cứu phân tích sau kết hợp chúng lại với thành chỉnh thể hoàn chỉnh thống Áp dụng phương pháp đề tài để làm tăng tính logic thốngnhất, tổng hợp lại tất kết sau tiến hành nghiên cứu Trong nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất cần thiết phải sử dụng phương pháp nhằm đưa tiêu đánh giá phù hợp với ngành sản xuất, làm sở đưa định hướng sản xuất hợp lí có hiệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc nghiên cứu tài nguyên đất phục vụ phát triển nông nghiệp Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Chương 3: Định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Ngoài ra, khóa luận em thành lập, biên tập đồ: Hành tỉnh Phú Thọ, đồ địa hình tỉnh Phú Thọ, đồ nhiệt độ tỉnh Phú Thọ, đồ lượng mưa tỉnh Phú Thọ, đồ đất tỉnh Phú Thọ, đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ để làm sáng rõ vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG Chương CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát chung tài nguyên đất trạng sử dụng đất Về mặt thuật ngữ khoa học “đất” “đất đai” hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, nhiên thực tế hai khái niệm không phân biệt cách rõ ràng: Định nghĩa đất: Trong tiếng Anh, từ “Soil” có nghĩa “đất” bao hàm ý nghĩa tính chất đất Còn “Land” có nghĩa “đất đai” lại có ý nghĩa mặt không gian hay hiểu lãnh thổ Vì mà từ trước đến có nhiều định nghĩa đất đất đai: Theo V.V Docutsaep: “Thổ nhưỡng lớp vỏ lớp bề mặt nham thạch, biến hoá cách tự nhiên tác động tương hỗ nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian người”.[2] Định nghĩa vạch mối quan hệ giới vô giới hữu Khi đó, lớp vỏ thổ nhưỡng hay thổ nhưỡng thành phần lớp vỏ địa lí Đó lớp vật chất mềm xốp, nằm thạch quyển, tiếp xúc với khí có quan hệ mật thiết với sinh Theo quan điểm kinh tế học đất tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng lao động, đồng thời sản phẩm lao động Còn khái niệm đất đai bao gồm nội dung mặt lãnh thổ sử dụng cho toàn kinh tế quốc dân [14] Định nghĩa đất đai (land): Brinkman Smyth (1976), “Đất đai vùng đất chuyên biệt bề mặt trái đất có đặc tính mang tính ổn định, hay có chu kì dự đoán khu vực sinh khí theo chiều thẳng đứng từ xuống dưới, gồm: Không khí, đất lớp địa chất, nước, quần thể thực vật động vật kết hoạt động người việc sử dụng đất đai khứ, tương lai” [18] Đến năm 1993, Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazilm, đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đát, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đó, bao gồm: Khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước ( hồ, sông , suối, đàm lầy), lớp trầm tích sát bề mặt, với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước, hay hệ thống thoát nước, đường xá, nhà cửa,….” [18] Từ định nghĩa trên, đất đai hiểu cách đơn giản vùng đất có danh giới, vị trí cụ thể có nhóm thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật hoạt động sản xuất người,… Theo báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm gửi Sở Tài nguyên Môi trường phòng Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ đất nông nghiệp chia làm năm loại: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Trong nội dung khoá luận này, em sử dụng cách phân loại Sở Tài nguyên Môi trường với năm loại đất kể để phân tích, đánh giá, từ tìm nguyên nhân thay đổi trạng tình hình sử dụng đất, đồng thời đưa định hướng giải pháp sử dụng đất hợp lí cho tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, tỉnh Phú Thọ không giáp biển nên đất có mặt nước ven biển đất làm muối không đề cập đến (chỉ có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nước đề cập đến đất nông nghiệp) 1.1.2 Chỉ tiêu phản ánh thay đổi trạng sử dụng đất 1.1.2.1 Tỉ lệ biến động Tỉ lệ biến động giá trị định lượng, thể hệ số biến động diện tích I (là tỉ số hiệu số năm cuối năm đầu giai đoạn so với diện tích năm đầu giai đoạn) giá trị âm (-) (+) Tỉ lệ biến động tính theo công thức: i= x 100 Trong đó: i – tốc độ gia tăng (%) S1 – diện tích năm đầu S2 – Diện tích năm cuối [11] Khi tìm hiểu tình hình biến động trạng sử dụng đất tỉnh Phú Thọ cần ý số lượng diện tích tăng hay giảm, nhiều hay loại hình sử dụng đất giai đoạn nghiên cứu 10 1.1.2.2 Xu hướng biến động Xu hướng biến động trạng sử dụng đất nghiên cứu trạng thái biến động trạng sử dụng đất sở nghiên cứu khả biến động loại đất Xu hướng biến động tăng giảm diện tích số loại hình sử dụng đất so với năm gốc, theo hướng ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến môi trường vấn đề sử dụng đất bền vững Đây sở cho việc phân tích, đánh giá ảnh hưởng biến động trạng sử dụng đất đến vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 1.1.3 Sử dụng đất bền vững 1.1.3.1 Khái quát phát triển bền vững Phát triển yêu cầu tất yếu xã hội nhằm nâng cao mức sống người dân, cải thiện giáo dục, sức khoẻ bình đẳng xã hội Theo Gerard Crellet: “Phát triển trình xã hội đạt đến thoả mãn nhu cầu xã hội coi bản” Hiện với tốc độ tăng dân số nhanh chóng, phát triển kinh tế xã hội trở nên mạnh mẽ, người sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày tăng mình, nhiều loại tài nguyên bị suy giảm, cạn kiệt ô nhiễm Điều tiềm ẩn nguy phá hoại môi trường sống cho hệ mai sau, điều nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế nhà khoa học cảnh cáo Để có chiến lược khắc phục nguy này, nhiều phương pháp tiếp cận cho phát triển đề Một cách tiếp cận ngày chấp nhận đưa vào sử dụng rộng rãi thực tiễn, cách tiếp cận “phát triển bền vững” Phương pháp tiếp cận phát triển bền vững đưa gần mà đề cập đến số lý thuyết kinh tế cổ điển khái niệm giới hạn tăng trưởng phát triển đến trạng thái ổn định Ricardo, Malthus, Mill Vandenbergh [16] Từ góc độ coi tài nguyên thiên nhiên nguồn cung cấp đầu vào cho trình sản xuất, trạng thái ổn định nhìn nhận dạng cụ thể phát triển bền vững, mức độ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên định quy mô thực chất kinh tế Tuy nhiên phát triển bền vững nêu thực trở thành mối quan tâm nghiên cứu, phân tích nhà khoa học từ năm 1980 Hiện khái niệm “phát triển bền vững” sử dụng điểm xuất phát để xem xét cách sâu rộng vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường, mặt khác khái niệm ngày chấp nhận 65 quan có tham gia đồng bào dân tộc địa phương Đây sở quan trọng để xác định loại hình sử dụng đất nông nghiệp, nông lâm kết hợp, đặc biệt lâm nghiệp sản xuất rừng phòng hộ địa bàn huyện 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên đất phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Việc đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu bền vững phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển Nhà nước, địa phương mục tiêu người sử dụng đất, có đủ điều kiện khả phát triển trước mắt lâu dài, gia tăng lợi ích cho người sử dụng đất đai, không gây tác động xấu tới môi trường, đáp ứng yêu cầu xã hội thu hút lao động, định canh, định cư người dân… Từ kết nghiên cứu trạng sử dụng đất địa bàn tỉnh Phú Thọ, em xin đưa số giải pháp nhằm khai thác hiệu hợp lí đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Những giải pháp là: 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất Điều tra, đánh giá toàn diện tích đất tỉnh tiến hành giao đất cấp quyền sử dụng đất cho hộ nhận đất theo mô hình trang trại, quy mô sản xuât từ đến 10 ha/hộ Hạn chế sử dụng đất lúa vào mục đích khác Bằng biện pháp thuỷ lợi giải tưới tiêu, tăng chuyển vụ, giảm diện tích vụ, nơi vụ ăn chắc, tưới tiêu chuyển động chuyển thành vụ (2 lúa – màu), mở rộng vụ trồng ngô đông, đậu tương đông, huyện Tam Nông, Phù Ninh, Hạ Hoà (ven sông Hồng) Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết có tham gia người dân cộng đồng để bố trí vùng sản xuất theo hướng hàng hoá Đây sở lập kế hoạch khai thác sử dụng đất năm đưa vào mục đích sản xuất nông nghiệp địa phương Mặt khác quy hoạch phải gắn với việc cải tạo vùng đất có vấn đề để bố trí hợp lí loại trồng, nhằm phát triển bền vững Với loại đất phù sa bồi hàng năm phân bố đê sông Hồng, sông Đà, sông Lô, đất thường có thành phần gới nhẹ, dễ thoát nước, canh tác thuận lợi thích hợp để trồng loại hoa màu lương thực như: lúa, ngô công nghiệp ngắn ngày như: lạc, đậu đỗ loại… Vùng đất phù sa đê phân bố huyện Hạ Hoà, Thanh Sơn, Lâm Thao, Việt Trì thích hợp trồng lúa, trồng màu công nghiệp ngắn ngày ăn Đối với chân đất vàn cao việc cung cấp nước không thuận tiện, thường trồng chuyên màu vụ lúa vụ màu 66 Đối với đất feralit đỏ vàng có diện tích tương đối lớn phân bố miền núi nơi có địa hình tương đối cao phân bố huyện Phù Ninh, Đoan Hùng, Thanh Sơn, Yên Lập, để hạn chế xói mòn đất, chuyển diện tích lúa, hoa màu sang ăn công nghiệp dài ngày có hiệu Khoanh nuôi tái tạo rừng, trồng đất trống có độ che phủ nhanh keo, bạch đàn Phần diện tích độ dốc thấp bố trí dài ngày như: chè, ngắn ngày như: lạc, đậu tương, … Thiết lập hệ thống luân canh hợp lí loại trồng ngắn ngày lấy củ lương thực có hạt, rau… để khai thác hiệu sử dụng đất nhằm phát triển ngành nông nghiệp sinh thái đa dạng cửa tỉnh đáp ứng nhu cầu thị trường để có hiệu cao 3.3.2 Nhóm giải pháp kĩ thuật Lựa chọn mô hình khai thác, sử dụng khai đất có hiệu quả, nhằm phát huy mạnh tỉnh, hình thành vùng sản xuất hàng hoá, kết hợp với việc phát triển sản xuất tập trung đa dạng hoá loại trồng, vật nuôi, sản phẩm làm vừa đấp ứng đủ cho tiêu dùng địa bàn tỉnh xuât khẩu, để làm điều cần thực hiện: Thực việc dồn điền đổi để hạn chế việc sử dụng đất manh mún Thực công tác điều tra nông hoá để phục vụ cho việcđầu tư thâm canh diện tích đất sản xuất nông nghiệp Có biện pháp cụ thể để cải thiện độ phì đất nhằm nâng hạng thích hợp đất cho loại hình sử dụng dất để tăng xuất trồng + Khâu làm đất: Tuỳ theo vùng mà khâu làm đất khác nhau, vùng đất thuộc sườn đồi, gò đồi làm đất sau mùa mưa, thời gian đất ẩm vùng thường hay khô không làm vào mùa khô chất dinh dưỡng bị gió trôi Như việc làm đấttuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết mùa vụ để cấu, bố trí trồng phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao + Tăng cường phân bón: để trồng có hiệu cao sản xuất nông nghiệp địa bàn phải sử dụng trêm loại phân đạm, NPK, phân vi sinh tằng cường bón phân chuồng, phân xanh để cải tạo phục hồi độ màu mỡ đất + Luân canh, xen canh: trì trồng xen canh họ đậu đa mục đích lạc, đâu loại,…che phủ đất từ năm thứ đến trồng khép tán Áp dụng phương pháp cắt vùi xanh để cải tạo đất huyện Tam Nông, Lâm Thao, Hạ Hoà, Phù Ninh,… Tiếp tục đầu tư nâng cấp sở sản xuất giống, bảo vệ thực vật đảm bảo sản xuất cung cấp giống có suất, chất lượng cao Trung tâm giống trồng 67 Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu phát triển chè Phú Hộ, Trung tâm nghiên cứu ăn Phú Hộ,… Tăng lực dự tính dự báo sâu bệnh mùa màng, kịp thời phòng trừ giảm nhẹ thiên tai sản xuất 3.3.3 Nhóm giải pháp sách nông nghiệp, nông thôn Các địa phương cần có sách cải tạo tận dụng để đưa vào sản xuất phần diện tích đất chưa sử dụng địa phương quản lí Nhằm tăng cường mở rộng diện tích đất dùng sản xuất nông nghiệp, đồng thời phải ý bảo vệ môi trường sinh thái Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư phát triển sản xuất địa bàn tỉnh nhằm mang lại nguồn thu ngân sách cho tỉnh nhà Khuyến khích phát triển nông nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái theo hướng cải tạo sử dụng đất đâi ngày bền vững Có sách bố trí hợp lí hỗ trợ cá nhân, gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho dự án, phối hợp với doanh nghiệp địa bàn để đào tạo nghề giúp họ chuyển đổi nghề nghiệp khác Cần có sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, phổ biến kỹ thuật canh tác tiên tiến cho người dân, tận dụng triệt để nguồn quỹ đất địa phương nhằm tăng suất trồng, vật nuôi góp phần tăng thu nhập cải thiện sống cho người dân Mỗi địa phương tỉnh phải có quy hoạch, kế hoạch sử dụng quỹ đất cách tiết kiệm nhất, tận dụng không gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cư, đầu tư đồng giao thông thuỷ lợi, sở hạ tầng kỹ thuật với việc bố trí tuyến dân cư Tiếp tục thực sách ưu tiên đồng bào dân tộc, trợ giá giống, trợ giá cước miền núi…, đãi ngộ khuyến khích cán sở tích cực tham gia công tác khuyến nông cho bà nông dân huyện miền núi Thanh Sơn, Yên Lập, Tân Sơn Nghiên cứu, đề xuất UBNN Tỉnh ban hành sách: + Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nông dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản trái cây, rau củ xây dựng kho lạnh bảo quản nông sản,… + Hỗ trợ người dân có điều kiện mua máy nông nghiệp, tăng tỷ lệ giới hoá nông nghiệp, giải khâu thiếu lao động nông thôn + Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy mô lớn, bao tiêu nông sản theo giá sàn cho nông thôn, để người sản xuất an tâm đầu tư thâm canh 68 + Rà soát lại quỹ đất cho trồng mới, mở rộng diện tích loại công nghiệp, ăn huyện trọng điểm vùng chè Thanh Sơn, Yên Lập, vùng ăn Đoan Hùng, Phù Ninh… làm sở đánh giá, cân đối vùng nguyên liệu sở chế biến TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở kết đánh giá, trạng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp địa bàn nghiên cứu, đề tài đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững phù hợp với vùng Mặc dù, đất loại tài nguyên tái tạo được, với tốc độ suy thoái diện tích chất lượng đất trình tái tạo đất diễn không kịp Vấn đề suy thoái chất lượng tài nguyên đất gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất nông nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ Để nâng cao hiệu sử dụng đất tiềm đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ cần thực tốt hài hoà giải pháp: giải pháp quản lý, giải pháp tổ chức thực hiện, giải pháp tài chính, giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất,… Ngoài ra, cần tuân thủ nghiêm túc quy trình đánh giá tiềm đất đai, khai thác sử dụng đất theo mục đích sở bền vững phát triển kinh tế - xã hội, môi trường gắn với biến đổi khí hậu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thực việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất trạng sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững nên việc đánh giá nguồn tài nguyên đất trạng sử dụng đất vấn đề mặt lí luận đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đánh giá thực quan điểm tiếp cận hệ thống, từ đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp đưa định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp bền vững tỉnh Phú Thọ Xử lí phân tích số liệu coi phương pháp chủ yếu đề tài, bên cạnh kết phân tích kiểm chứng qua công tác thực địa xây dựng đồ trạng sử dụng đất đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Trên sở đề giải pháp sử dụng đất hiệu quả, phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ quan điểm phát triển bền vững Qua nghiên cứu thực đề tài, đưa số kết luận sau Đề tài rút nhận xét ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế- xã hội tác động đến vấn đề sử dụng đất tỉnh Phú Thọ Trong nhân tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lí, địa hình – địa mạo, thời tiêt - khí hậu, thuỷ văn, địa chất, thổ nhưỡng, nhân tố kinh tế - xã hội như: dân cư – lao động – việc làm, chuyển dịch câu kinh tế, trình đô thị hoá, trình công nghiệp hoá – đại hoá,… Đây nhân tố định trạng tình hình sử dụng đất tỉnh, đồng thời cho việc lựa chọn mô hình sử dụng đất hợp lí địa phương toàn tỉ nh Đề tài tổng hợp tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005 2013 theo cấu sử dụng loại đất nông nghiệp địa phương Qua cho thấy Phú Thọ tỉnh có diện tích đất nông nghiệp cao diện tích đất tự nhiên, chiếm 79,9% năm 2013, có thay đổi theo thời gian không gian Vận dụng phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên công cụ GIS đề tài biên tập xây dựng đồ: Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ ,bản đồ nhiệt độ tỉnh Phú Thọ, đồ lượng mưa tỉnh Phú Thọ, đồ thổ nhưỡng tỉnh Phú Thọ, đồ trạng sử dụng đất đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Các đồ nhằm tăng tính trực quan 70 phân tích hợp phần tự nhiên liên quan đến vấn đề sử dụng bảo vệ hợp lí đất đai tỉnh Phú thọ Từ sở định hướng quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, đề tài đưa vùng thích hợp cho quy hoạch phát triển với số trồng thích hợp với đất nông nghiệp tỉnh Những định hướng sở tổng hợp điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội định hướng phát triển kinh tế tỉnh Kiến nghị Thông qua nội dung nghiên cứu, có số kiến nghị sau: tỉnh trung du miền núi, tài nguyên đất dễ bị suy thoái tác động điều kiện tự nhiên nên tỉnh Phú Thọ cần tăng cường công tác quản lý việc khai thác sử dụng, có hiệu nguồn tài nguyên đất nông nghiệp Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất Thu hẹp diện tích đất chưa sử dụng, đất hoang khôi phục vùng đất trồng bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng Xây dựng hệ thống thủy lợi cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa hoa màu Đối với khu vực núi cao nên sử dụng hình thức canh tác ruộng bậc thang Giảm tác động xấu người đến chất lượng đất, xây dựng hệ thống quản lý nước thải tránh gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng đất Tuyên truyền cho người dân ý thức trình sử dụng đất, hạn chế tượng du canh, du cư Tiến hành giao đất giao rừng theo quy định, quy hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp cánh hợp lý, đồng góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Tỉnh cần phải có sách khuyến khích người dân tiến hành sản xuất như: hỗ chợ vốn, giống trồng, đầu tư trang thiết bị nông nghiệp,… Mở thêm lớp đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán nông nghiệp công khuyến nông, cán cần thường xuyên chăm no đời sống nhân dân đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn Những kiến nghị nhằm mục đích nâng cao giá trị tiềm sử dụng nguồn tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, qua phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá ( 2009), Môi trường tài nguyên đất Việt Nam, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, trường đại học nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Kim Chương, chủ biên (2004), Địa lí tự nhiên đại cương, tập III.NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm, NXB Thống kê, Hà Nội Chương trình tiến Khoa học cấp Nhà nước 42A (1989), Số liệu Khí tượng – Thủy văn, tập 1, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Huệ (2014), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Khoa (1997), Môi trường phát triển bền vững miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Đặng Văn Hương (2007), Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Mạnh (2007), yếu tố môi trường sử dụng đất bền vững, NXB nông nghiệp 12 Ngô Văn Nhuận (2010), Địa lí địa phương tỉnh Phú Thọ, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 13 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2004), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 14 Lê Thông (chủ biên, 2002), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 16 Lê Bá Thảo (1998), Cơ sở địa lí tự nhiên (tập I, II, III), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 18 Lê Quang Trí (2005), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Giáo dục, 2005 19 Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ môn Khoa học Đất (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp 20 Sở nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (2000), Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 21 UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2020, Phú Thọ 22 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Phú Thọ Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2005, 2010, 2013 tỉnh Phú Thọ 23 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lãnh đạo trường đại học Hùng Vương; Ban lãnh đạo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, thầy giáo, cô giáo khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn địa lí giúp đỡ chúng em hoàn thành khóa học Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Lê Thị Bích Ngọc – Người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở tài nguyên môi trường tỉnh Phú Thọ, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, Cục thống kê tỉnh Phú Thọ cung cấp cho em tư liệu quý báu Trong suốt trình thực khóa luận, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần gia đình bạn bè Thông qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lòng giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2016 Sinh viên thực Hà Thị Mai MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ 1: Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ Sau trang14 Bản đồ 2: Bản đồ địa hình tỉnh Phú Thọ Sau trang 16 Bản đồ 3: Bản đồ lượng mưa tỉnh Phú Thọ Sau trang 17 Bản đồ 4: Bản đồ nhiệt độ tỉnh Phú Thọ Sau trang 18 Bản đồ 5: Bản đồ đất tỉnh Phú Thọ Sau trang 22 Bản đồ 6: Bản đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Sau trang 47 Bản đồ 7: Bản đồ định hướng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Sau trang 67 PHỤ LỤC ẢNH Giống lúa lai TH3-5 huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Cây hồng Gia Thanh huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Cây bưởi huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Cây sơn huyện huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Cây chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ [...]... phát triển nông nghiệp Do vậy, việc nghiên cứu để đưa ra phương hướng khai thác để sử dụng tối đa thế mạnh về đất của từng vùng lãnh thổ nhằm hình thành những vùng chuyên canh nông nghiệp lớn và đem lại hiệu quả kinh tế cao là một việc thiết thực và ý nghĩa Chương 2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm của các loại đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Theo kết quả điều tra về nông hoá... đất đai ngày càng trở nên hoàn thiện, có ý nghĩa thiết thực đối với sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng và sử dụng đất đai nói chung Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng trung du đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ bé, có một hệ đất trồng phong phú đa dạng, có hệ nhiệt ẩm dồi dào là nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Tỉnh Phú Thọ có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và. .. Ninh Đất đỏ vàng trên đá Fs biến chất và đá sét Đất vàng đỏ trên đá macma axit Đất nâu vàng trên phù sa cổ Đất feralit biến đổi do trồng lúa nước Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Đất dốc tụ thung lũng Đất feralit xói mòn trơ E sỏi đá Tam Nông, Thanh Thủy, Yên Lập, Lâm Thao Đoan Hùng, Thanh Sơn, Tân Sơn, Hạ Hòa Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, ... giao thông và phá hoại mùa màng, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân e Đất đai 20 Theo bản đồ thổ nhưỡng (lưu trữ tại Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Việt Nam), sau khi xét đến khả năng sử dụng trong sản xuất nông, lâm nghiệp của vùng, đề tài đã gộp các loại đất ở tỉnh Phú Thọ thành 11 nhóm: Bảng 1.4: Diện tích và phân bố các nhóm loại đất chính ở Phú Thọ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhóm đất Kí... giá tiềm năng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng trong sử dụng bền vững tài nguyên đất: là cơ sở khoa học cho việc hoạch định, lập chính sách phát triển; làm căn cứ cho sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững; là cơ sở để đưa quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng một cách hiệu quả Trên thế giới đã có nhiều phương pháp phân hạng, phân loại và đánh giá tiềm năng đất khác nhau với các lý luận và mục đích khác... tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005- 2013 1.2.2.1 Đánh giá khái quát toàn ngành nông nghiệp Ngành nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Phú Thọ, năm 2013 chiếm 84,6% trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực nông lâm - thuỷ sản Nhìn chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng như sau: Cơ cấu Nông - lâm - ngư nghiệp: Giai đoạn 2005 – 2013, ngành nông nghiệp. .. triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; sự thiếu hiểu biết của người dân trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên đất, dẫn đến tình trạng thoái hoá đất, sử dụng không hiệu quả f Sinh vật Thảm thực vật: Theo điều tra của Viện Điều tra quy hoạch rừng năm 2010, tỉnh Phú Thọ có 726 loài thực vật bậc cao thuộc 475 chi và 134 họ, trong đó ngành Ngọc lan chiếm... 2012 2013 Nông – lâm – ngư nghiệp 28,7 27,3 28,2 27,8 27,6 Công nghiệp – xây dựng 36,1 40,4 41,8 40,8 40,9 Dịch vụ 35,2 32,3 30,0 31,4 31,5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2014 Trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ nông nghiệp là nền kinh tế trọng yếu.cùng với xu hướng phát triển chung của cả nước, nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực và bước đầu đạt được những... quyết định công thôn, nông hộ tự làm nếu được tập huấn bằng xã hội 2.4 Cải thiện cân bằng giới trong cộng đồng Tham gia mọi khâu kế hoạch 2.5 Phù hợp với pháp luật hiện tại Nông dân tự quyết việc sử dụng đất không áp 2.6 Được cộng đồng chấp nhận đặt và được hưởng lợi ích lớn Không làm phụ nữ nặng nhọc và phụ thuộc Không làm trẻ em mất cơ hội học hành Phù hợp với luật đất đai và luật khác Phù hợp với... 12,4 -4,98 Nguồn: Sở NN& PTNN tỉnh Phú Thọ Quá trình công nghiệp hoá đang có những tác động rõ rệt vào sản xuất nông nghiệp với sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Tuy nhiên, sự chuyển dịch diễn ra còn chậm và chưa ổn định Cơ cấu trong nội bộ ngành

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá ( 2009), Môi trường và tài nguyên đất Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và tài nguyên đất Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, trường đại học nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thổ nhưỡng học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
3. Nguyễn Kim Chương, chủ biên (2004), Địa lí tự nhiên đại cương, tập III.NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên đại cương
Tác giả: Nguyễn Kim Chương, chủ biên
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
4. Cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ các năm, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Chương trình tiến bộ Khoa học cấp Nhà nước 42A (1989), Số liệu Khí tượng – Thủy văn, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu Khítượng – Thủy văn, tập 1
Tác giả: Chương trình tiến bộ Khoa học cấp Nhà nước 42A
Năm: 1989
6. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Đặng Thị Huệ (2014), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Đặng Thị Huệ
Năm: 2014
8. Lê Văn Khoa (1997), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
9. Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp và Môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và Môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
10. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Đặng Văn Hương (2007), Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2 (phần khu vực), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam 2 (phần khu vực)
Tác giả: Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Đặng Văn Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
11. Nguyễn Duy Mạnh (2007), các yếu tố môi trường trong sử dụng đất bền vững, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: các yếu tố môi trường trong sử dụng đất bền vững
Tác giả: Nguyễn Duy Mạnh
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2007
12. Ngô Văn Nhuận (2010), Địa lí địa phương tỉnh Phú Thọ, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí địa phương tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Ngô Văn Nhuận
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2010
13. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương (2004), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánhgiá đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương
Nhà XB: NXB Khoa học & Kĩ thuật
Năm: 2004
14. Lê Thông (chủ biên, 2002), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 2). NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2001), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
16. Lê Bá Thảo (1998), Cơ sở địa lí tự nhiên (tập I, II, III), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa lí tự nhiên
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
17. Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Lê Quang Trí (2005), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất đai
Tác giả: Lê Quang Trí
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
19. Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ môn Khoa học Đất (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thổ nhưỡng học
Tác giả: Trường đại học Nông nghiệp I, Bộ môn Khoa học Đất
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
20. Sở nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (2000), Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch nông nghiệp tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Sở nông nghiệp tỉnh Phú Thọ
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w