1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước của tỉnh Phú Thọ

105 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 739 KB

Nội dung

Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU - TỔ CHỨC BỘ MÁY THANH TRA GIỮA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN MỘT CÁCH HỢP LÝ, QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐƠN VỊ THANH TRA CHƯA THỰC SỰ RÕ RÀNG DẪN ĐẾN NHIỀU CUỘC THANH TRA CHƯA ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ CAO .63 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Phú Thọ thời kỳ Bảng 2.2 Bảng 2.3 2005–2010 Một số tiêu vốn đầu tư thời kỳ 2005-2010 Bảng tổng hợp cấu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà Bảng 2.4 nước tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2010 Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Bảng 2.5 lĩnh vực giao thông tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2010 Một số dự án trọng điểm lĩnh vực giao thông đầu Bảng 2.6 tư từ vốn ngân sách Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước lĩnh vực nông, lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ Bảng 2.7 2005-2010 Một số dự án trọng điểm lĩnh vực nông, lâm nghiệp Bảng 2.8 đầu tư từ vốn ngân sách Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Số trang 36 37 38 45 46 47 48 lĩnh vực công nghiệp, giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao, Bảng 3.0 49 xây dựng dân dụng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2010 Bảng sơ đồ tác nghiệp 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Từ viết tắt NSNN GDP DN FDI ODA UBND PCTN GTGT KT-XH CSPL BHXH CBCC XDCB TĐTT KNTC Tên đầy đủ Ngân sách nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước Hỗ trợ phát triển thức Ủy ban nhân dân Phịng chống tham nhũng Giá trị gia tăng Kinh tế xã hội Chính sách pháp luật Bảo hiểm xã hội Cán công chức Xây dựng Trưởng Đoàn tra Khiếu nại tố cáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Đầu tư nhằm tăng khả tích lũy vốn, tăng sản lượng, đảm bảo tăng trưởng bền vững Do vốn đầu tư nói chung vốn đầu tư xây dựng nói riêng ln vấn đề quan trọng, cần quản lý chặt chẽ, hợp lý; hạn chế tối đa tình trạng thất thốt, lãng phí tham nhũng mang lại hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đặt Trong năm qua, đầu tư xây dựng Nhà nước ta trọng ưu tiên hàng đầu, nhiều công trình lĩnh vực như: lượng, cơng nghiệp khai thác, chế biến, sở hạ tầng, nông, lâm nghiệp đầu tư xây dựng làm thay đổi nhanh chóng kết cấu hạ tầng, đóng góp đáng kể làm tăng GDP, tạo tiền đề cho việc tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, quản lý vốn đầu tư xây dựng nhiều hạn chế, bất cập Đặc biệt, vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước hiệu thấp, tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng diễn nhiều dự án cơng trình, khâu như: chủ trương đầu tư; lập dự án, thiết kế; thi công xây dựng; quản lý khai thác , trở thành vấn đề xúc toàn xã hội, cần phải tăng cường tra, kiểm tra, kiểm toán làm rõ, nhằm phát sơ hở quản lý sử dụng vốn đầu tư để kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, đồng thời phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật trình thực dự án Cũng nhiều địa phương khác nước, hoạt động tra đầu tư xây dựng nhiệm vụ trọng tâm, triển khai thường xuyên ngành Thanh tra tỉnh Phú Thọ thời gian qua, đạt kết định Nhiều dự án cơng trình qua tra phát kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật, thu hồi ngân sách nhà nước sai phạm kinh tế, kiến nghị chấn chỉnh thiếu sót, khuyết điểm, điều chỉnh bất cập quản lý đầu tư xây dựng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chủ đầu tư, nhà thầu tham gia địa bàn tỉnh Tuy vậy, hoạt động tra đầu tư xây dựng chưa tương xứng với yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng, hiệu đầu tư xây dựng tỉnh, ngân sách tỉnh hàng năm dành khoản chi lớn tổng chi ngân sách để chi cho đầu tư, hiệu sử dụng đồng vốn đầu tư chưa cao, cịn tình trạng thất lãng phí, chất lượng cơng trình Xuất phát từ u cầu mang tính cấp bách trên, việc định hướng đề giải pháp thiết thực để hoạt động tra đầu tư xây dựng đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng, hiệu đầu tư xây dựng, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tỉnh Phú Thọ năm cần thiết Là cán công tác ngành Thanh tra tỉnh Phú Thọ, với kiến thức học kinh nghiệm qua công tác thực tế, lựa chọn đề tài: "Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Từ năm 2000 đến nay, nước ta có nhiều viết, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tăng cường công tác quản lý, sử dụng giải pháp chống thất lãng phí vốn đầu tư xây dựng Có thể nêu số cơng trình, viết tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sỹ kinh tế "Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát đầu tư xây dựng bản" tác giả Trịnh Đình Dũng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000 - Bài viết: “Đề án chống thất lãng phí đầu tư xây dựng Bộ Xây Dựng”, tháng năm 2004 - Bài viết Tạp chí Lý luận trị, số 6/2005 “Thất thoát đầu tư phát triển: nguyên nhân giải pháp khắc phục" tác giả GS.TS Trần Văn Chử - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế “Một số giải pháp chống thất thoát lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Đắc Lắc” tác giả Phan Xuân Lĩnh năm 2006 - Bài viết Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, số 3/năm 2006 "Biện pháp góp phần chống thất lãng phí đầu tư xây dựng" tác giả TS Lê Hùng Sơn - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế “Phịng chống thất lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước nước ta nay” tác giả Ngô Văn Quý năm 2007 Qua nghiên cứu viết, cơng trình khoa học nêu làm rõ thực trạng thất thoát, lãng phí tổng hợp hoạt động chống thất thốt, lãng phí đầu tư xây dựng thuộc phạm vi nghiên cứu, đề xuất nhóm giải pháp tăng cường chống thất lãng phí trong đầu tư xây dùng từ nguồn ngân sách nhà nước nói chung, mà chưa sâu nghiên cứu hoạt động cụ thể, đề giải pháp cho hoạt động nhằm tăng cường chống thất thốt, lãng phí vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Đề tài tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tỉnh phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Mục đích nghiên cứu luận văn nâng cao chất lượng, hiệu tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước, đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng, hiệu quả, chống thất lãng phí dự án cơng trình xây dựng, nhằm phát huy hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng tỉnh Phú Thọ thời gian tới * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận văn phải làm rõ nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ - Tìm đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ * Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2010 Tập trung vào đối tượng sử dụng vốn: Chủ đầu tư, Nhà thầu tư vấn thiết kế, Nhà thầu tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công xây lắp Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng như: Phương pháp khảo sát trạng địa bàn tỉnh Phú Thọ để thẩm tra, đánh giá tình hình có giải pháp phù hợp; phương pháp thu thập xử lý thơng tin để nắm thêm tình hình, kết tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước số địa phương thông qua thông tin ngành tra, phương tiện khác như: sách, báo, tạp chí… giúp cho việc nhận định, phân tích tình hình giải pháp có tính bao qt hơn; kết hợp với phương pháp khác như: thống kê, phân tích, so sánh… Luận văn vận dụng quan điểm lý luận Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nghiệp đổi Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá vấn đề vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng hoạt động tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước - Phân tích làm rõ hạn chế tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ từ năm 2005 đến năm 2010 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước; sở khoa học để tác giả tiếp tục tham gia hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có phần chính, kết cấu theo chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2010 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THANH TRA SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm "Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước" Theo Từ điển tiếng Việt, “Thanh tra kiểm soát xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp” Theo nghĩa này, Thanh tra bao hàm nghĩa kiểm soát, xem xét phát ngăn chặn trái với quy định Hoạt động tra thường tiến hành quan chuyên trách (điều khác với kiểm tra quan tự tiến hành nội bộ) Cơ quan tra tiến hành xem xét, đánh giá việc cách khách quan, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước, tổ chức cá nhân Theo Luật Thanh tra năm 2010: “Thanh tra việc xem xét, đánh giá, xử lý quan nhà nước việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Luật Thanh tra quy định khác pháp luật” Từ số quan niệm trên, cho thấy: Thanh tra loại hình đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước, mục đích tra nhằm phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Chủ thể tra quan quản lý nhà nước, tra tiến hành thơng qua Đồn tra Thanh tra viên Tùy vào đối tượng khác hoạt động tra có nội dung khác phù hợp với đối tượng Vốn đầu tư xây dựng sử dụng từ NSNN khoản vốn Ngân sách Nhà nước dành cho việc đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội mà khả thu hồi vốn khoản chi đầu tư khác theo quy định Luật NSNN Vậy đưa khái niệm chung tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ NSNN là: “Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ NSNN hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao việc chấp hành pháp luật, quy định chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý đầu tư xây dựng quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc liên quan trình sử dụng vốn ” 1.1.2 Đặc điểm tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Là hoạt động tra nhà nước, tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước có số đặc điểm sau: - Hoạt động tra vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tiến hành phạm vi quản lý nhà nước về: xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, hạ tầng kỹ thuật đô thị theo quy định pháp luật sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước - Hoạt động tra vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước gắn với hoạt động quan quản lý nhà nước phục vụ cho quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng - Hoạt động tra vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức tra thuộc cấp ngành tiến hành xây dựng thực quyền tra cơng chức, tránh tình trạng học lý thuyết suông, không gắn liền với thực tế, không thực hành nên cảm thấy nhàm chán Nội dung chương trình giảng dạy cần cập nhật kiến thức, thơng tin ngồi nước, giúp học viên có nhìn thực tế mẻ, thực tiễn áp dụng vào việc thực chức nhiệm vụ giao Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, giảng dạy có vai trị lớn q trình truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học 3.2.4.3 Xây dựng hình thức khen thưởng, kỷ luật hợp lý nhằm tạo động lực để cán tra phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Ngoài việc nâng cao trình độ đổi phương pháp đào tạo, để nâng cao lực công chức ngành cịn có giải pháp khác như: khen thưởng, kỷ luật, nhằm tạo động lực để công chức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ; kiểm tra tra thường xuyên trình độ, kỹ cơng chức, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm cán bộ, công chức, tránh tình trạng gửi gắm vào làm dù khơng có trình độ, Có thể tổ chức thi kiến thức kỹ cho công chức ngành để tạo mơi trường làm việc hịa đồng, động, vui vẻ, vừa kiểm tra lực cá nhân hay tập thể đội tham gia Nâng cao lực công chức ngành Thanh tra khơng thể nói sng kêu gọi đời sống vật chất họ cịn q nhiều khó khăn Chính vậy, giải pháp cần gắn liền với sách đãi ngộ, cải thiện tiền lương cho cơng chức ngành, có tạo động lực cho đội ngũ phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ Chuẩn hóa đội ngũ cán tra cấp, trưởng đoàn thành viên đoàn tra cấp Hiện chưa có qui chế qui định cách khoa học việc bố trí cán làm trưởng đoàn tra thành viên đồn tra, nên thực tế có cán chưa tra viên bố trí làm trưởng đồn, phó trưởng đồn Về lâu dài cấp Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ cần có đội ngũ cán có ngạch tra viên cao cấp (vấn đề phụ thuộc vào phân bổ theo tiêu hàng năm Bộ Nội vụ chưa theo yêu cầu công việc mang tính đặc thù ngành); cấp tỉnh có số cán tra viên cao cấp phần đơng tra viên Trưởng đồn tra Thanh tra Chính phủ, tra phải tra viên cao cấp, trước mắt không đủ tra viên cao cấp tra viên Trưởng đồn tra cấp tỉnh phải có ngạch tra viên chính, thiếu tra viên bố trí tra viên, cấp huyện từ tra viên trở lên Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra cấp có chuyên môn giỏi Các tra lớn liên ngành chuyên sâu, phức tạp cần trưng tập cộng tác viên chuyên gia đầu ngành để tham gia đoàn tra cần thiết 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ vật chất, kỹ thuật đại hóa hoạt động tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Ứng dụng công nghệ thông tin, đại hóa cơng tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu, số liệu thống kê phục vụ cho hoạt động ngành Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ, việc ứng dụng công nghệ thông tin cho hoạt động tra nói chung tra vốn xây dựng sử dụng ngân sách hạn chế nên khó tìm kiếm thơng tin, cung cấp, trao đổi hồ sơ, tài liệu, văn bản, chứng từ liên quan đến cơng tác tra; gây tốn nhiều công sức, thời gian, tiền bạc hiệu suất cơng việc cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc hỗ trợ thiết bị hỗ trợ kỹ thuật nhằm phục vụ cho công tác tra tỉnh đặc biệt tra huyện, cần có giải pháp hỗ trợ vật chất, kỹ thuật đại hóa hoạt động tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ Các giải pháp đưa là: - Sử dụng phần mềm ứng dụng đảm bảo việc lưu trữ hồ sơ liệu tra cách đầy đủ làm sở để hình thành nghiệp vụ tra công nghệ thông tin Thời gian qua, công tác tra vốn xây dựng sử dụng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thực hầu hết phương pháp thủ công Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc báo cáo kết Thanh tra huyện Thanh tra tỉnh Thanh tra tỉnh Thanh tra Chính phủ chưa cơng nghệ hóa Do vậy, việc kiểm soát hoạt động tra, kiểm tra kết tra tra cấp tương đối khó khăn phức tạp Do cần nghiên cứu phần mềm ứng dụng việc lưu trữ hồ sơ cách khoa học giúp cho việc kiểm soát tra cấp nhà nước thực dễ dàng xác - Hiện đại hóa trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc Hoạt động tra hoạt động phức tạp địi hỏi tính kỹ thuật cao đặc biệt lĩnh vực tra vốn xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước Do vậy, đòi hỏi hoạt động tra cấp lĩnh vực cần hỗ trợ trụ sở, trang thiết bị ngang tầm với vai trò chức nhiệm vụ ngành Thanh tra Việc quản lý mua sắm trang thiết bị cứng nhắc qui định quản lý tài chưa phù hợp khơng vào hoạt động đặc thù công tác tra Vì vậy, quan tra từ trung ương đến địa phương cần hỗ trợ kinh phí để đại hoá trang thiết bị làm việc, xây dựng, sửa chữa đại hóa trụ sở làm việc, nghiên cứu mơ hình ngành tịa án, viện kiểm sát, công an để vận dụng 3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 3.2.6.1 Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, phân tích rõ vai trị trách nhiệm quan tra, thủ trưởng quan hành chủ thể khác có liên quan việc tạo kết tra tốt Giai đoạn xử lý đôn đốc thực kết luận, kiến nghị quan tra phụ thuộc lớn thái độ trách nhiệm thủ trưởng quan hành Thực tế cho thấy, đâu thủ trưởng quan hành quan tâm đạo sát việc thực kết luận, kiến nghị quan tra kết luận, kiến nghị thực nghiêm túc, tạo tác động tích cực làm thay đổi nhận thức đối tượng tra việc chấp hành pháp luật, hạn chế sai phạm Ngược lại, đâu thủ trưởng không quan tâm đạo, đôn đốc thực kết luận, kiến nghị quan tra dường kết hoạt động tra không phát huy hiệu thực tế, chí quan tra bị coi thường Một yếu tố đóng vai trị quan trọng việc phát huy kết hoạt động tra nhận thức xã hội vai trò, trách nhiệm quan nhà nước có liên quan việc bảo đảm phát huy kết hoạt động tra Có thể nói khơng phải quan tra mà thủ trưởng quan hành nhà nước chủ thể đóng vai trị quan trọng định tới kết hoạt động tra phát huy thực tế Tuy nhiên, nhận thức tổ chức khác xã hội vấn đề chưa thực đắn, có tâm lý cho quan tra làm việc không nghiêm túc, phát sai phạm nhiều lại xử lý ít, khơng đơn đốc thực kết luận tra đến Trên thực tế, điều hoàn toàn phụ thuộc vào trách nhiệm thủ trưởng quan hành Cơ quan tra chịu trách nhiệm tính khách quan, trung thực đắn kết luận, kiến nghị mà thơi Do vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt động tra, phân định rõ chức nhiệm vụ đối tượng liên quan trình tra để đảm bảo kết luận tra phát huy hiệu tốt 3.2.6.2 Tổ chức, đạo công tác nghiên cứu khoa học, thông tin, tuyên truyền công tác tra Như biết, mục đích nghiên cứu khoa học công tác tra nhằm xây dựng nâng cao sở lý luận tổ chức hoạt động tra, thơng qua xây dựng hệ thống nghiệp vụ chuyên môn làm sở cho hoạt động tra giải khiếu nại, tố cáo Để thực mục đích này, cần giải công việc sau đây: - Hoạch định rõ mục tiêu, chương trình, kế hoạch tổ chức nội dung cần nghiên cứu Chương trình, kế hoạch nội dung nghiên cứu cần bố trí cho vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt giải vấn đề nghiệp vụ cần thiết mà công tác tra đòi hỏi, vừa giải yêu cầu, nhiệm vụ lâu dài nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận tra, kiểm tra v.v… - Tổ chức tốt việc nghiên cứu khoa học, cách: + Đầu tư thích đáng cơng sức, kinh phí cho việc nghiên cứu + Sử dụng trí tuệ cán ngồi ngành tham gia nghiên cứu + Áp dụng nhiều biện pháp hình thức nghiên cứu tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ, cấp nhà nước chuyên đề cấp sở + Động viên khuyến khích cán bộ, đơn vị quan tham gia nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn, đạo, tổ chức Thanh tra nhà nước tự nghiên cứu tham gia nghiên cứu khoa học tổ chức Thanh tra cấp - Tập hợp kết nghiên cứu, thẩm định tính khoa học thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, ứng dụng thực nghiệm kết nghiên cứu vào hoạt động tra - Đưa kết nghiên cứu khoa học nghiệm thu vào thực tế hoạt động Bảng 3.0 Sơ đồ tác nghiệp Thời gian Các Trách nhiệm Trình tự bước thực công việc Tài liệu/ Căn Kết (ngày) Công việc Cá biệt Lũy kế - Chương trình kế hoạch TT phê duyệt; Người giao Dự thảo QĐ Xây dựng dự- Công văn giao nhiệm vụ làm thành lập1 thảo QĐTT việc TTCP, TĐTT ĐTT UBND tỉnh; - Phiếu yêu cầu lãnh đạo - Luật TT năm Chánh TT / 2010; QĐ thành lập Ban hành Lãnh đạo UBND - NĐ 86 /2011/NĐ-ĐTT được1 QĐTT tỉnh CP; ban hành - Dự thảo QĐTT TĐTT thành viên ĐTT; Xây dựng Chánh Thanh traphê duyệt Phó CTTKH tra phụ trách TĐTT - Nội dung QĐ TT; - Dự thảo kế hoạch Thanh tra; Gửi Công- QĐ TT; bố QĐTT Kế hoạch TT phê1 Biên họp3 duyệt - Kế hoạch thanhcông tra; QĐTT bố Thời gian Các Trách nhiệm Trình tự bước thực cơng việc Kết Tài liệu/ Căn (ngày) Cá Công việc biệt Lũy kế - Cơng văn Đồn tra thông báo chuẩn bị công họp công bố QĐ tra; - Đề cương yêu cầu đối tượng TT b/cáo - QĐ tra; - Đề cương kế hoạch TT; - Các báo cáo đối tượng TT; Trực ĐTT tiến tiếp- Luật Thanh tra hànhnăm 2010, Đoàn ký tra; - Các Biên làm việc với đối tượng 51 minh; pháp quy liên quan - Báo cáo tiến đến nội dung độ tra dựng- Báo cáo từngBáo cáo15 66 - NĐ 86 /2011/NĐCP, - Các văn luật, Trưởng ĐTT vàXây Nhật 45 tra - thành viênbáo cáo kếtchuyên đề TT; - BB đối chiếu, đượcKQTT xác Đoàn tra traphân công cácthông qua dự thảothành viên ĐTT; KLTT - Dự thảo Báo cáo KQTT trưởng Thời gian Các Trách nhiệm Trình tự bước thực cơng việc Tài liệu/ Căn Kết Công việc (ngày) Cá biệt Lũy kế Đoàn TT; - BB họp cho ý kiến thành viên nội dung BCKQTT - Báo cáo KQTT cuả Đoàn TT; - Văn giải trình đối tượng TT; - Biên họp thông qua báo cáoKLTT QĐ hành Người KQTT; xử lý kết KLTT 15 định Thanh tra - Dự thảo KLTT; TT ban QĐ xử lý - Biên họphành Ban 81 công bố dự thảo KLTT; - Văn chuyển hồ sơ sang quan - Trưởng đồnĐơn điều tra (nếu có) đốcKLTT QĐ xử lý Khơng tra hiệnKQTT tính luận gian ĐTT -Trưởng chun thực phịngKết chunThanh tra mơn, Phòng chống tham nhũng xử lý thời làm việc Thời gian Các Trách nhiệm Trình tự bước thực công việc Tài liệu/ Căn Kết Công việc (ngày) Cá biệt Lũy kế sau tra Họp rút kinh Trưởng ĐTT Kết đạt nghiệm hoạt Biên họp thành viên động Đoàn TT ĐTT, ĐTT Sau có KLTT (Khơng 10 TĐTT, phòng Lập, Văn giao hồ sơ bàn Hồ sơ ĐTT Biên bànSau giao 30 tính vào thời gian làm ĐTT) việc KẾT LUẬN Quản lý vốn ngân sách lĩnh vực xây dựng nhiệm vụ trọng tâm không nhà nước mà trách nhiệm hàng đầu địa phương Thanh tra cơng cụ hữu hiệu giúp nhà nước địa phương thực tốt cơng tác quản lý nói chung quản lý vốn xây dựng sử dụng ngân sách nói riêng Hoạt động tra thực tốt giúp kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn ngân sách, phát kịp thời tình trạng tham nhũng, lãng phí vốn nhà nước Từ nâng cao hiệu chung cho hoạt động đầu tư giúp kinh tế phát triển cách đồng Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010, nhiều hoạt động tra vốn xây dựng sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện, nhiên hoạt động tra chưa mang lại kết cao Đề tài "Thanh tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ" thực nội dung: - Hệ thống hóa sở lý luận tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010 - Tìm đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước tỉnh Phú Thọ thời gian tới Với kết trên, tác giả mong muốn luận văn góp phần nâng cao hiệu cơng tác tra cho hoạt động tra vốn xây dựng sử dụng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Lao động, thứ (7-6-2006) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo thực kế hoạch công tác quy hoạch năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo thực nghị Quốc hội công tác đầu tư xây dựng năm 2005 năm (2001-2005), định hướng giai đoạn 2006-2010 kế hoạch xây dựng 2006 Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 Bộ Xây dựng (2000), Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng số17/2000/QĐ-BXD ngày 2/8/2000 Nguyễn Bá Ân Lê Thị Kim Dung (2005), "Những vấn đề đặt việc nâng cao chất lượng hiệu qui hoạch phát triển kinh tế xã hội nay", Tạp chí kinh tế dự báo Nguyễn Văn Chọn (1995), Kinh tế đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội Trần Văn Chử (2005), Kinh tế học phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội Trịnh Đình Dũng (2000), Những giải pháp chủ yếu khắc phục thất thoát đầu tư xây dựng bản, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10.Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI 13 Nguyễn Đẩu (1999), Hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Võ Văn Đức (2005), Mô hình tăng trưởng kinh tế R Sơ low khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15.Trần Đình Khiển (2005), "Một số vấn đề đổi quản lý đầu tư xây dựng đấu thầu nước ta nay", Tạp chí Kinh tế dự báo 16.Trần Hồ Lan (2003), Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17.Dương Văn Long (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 189, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội 18.Trần Văn Hùng (2006), "Nâng cao hiệu đầu tư nhà nước", Tạp chí Tài chính, (4) 19.E.W Naapziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 20.Ngân hàng giới (2002), Phân tích hoạt động đầu tư Phân tích ứng dụng thực tế, NXB Thông tin, Hà Nội 21 Niên giám thống kê (2004), NXB Thống kê, Hà Nội 22.Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ (2006) 23.Nguyễn Văn Q (1998), Mơ hình kinh tế (Economic Models), NXB Giáo dục, Hà Nội 24.Đặng Ngọc Quỳnh (2001), Một số vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng tỉnh Hưng Yên, Luận văn cử nhân trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25.Vũ Bá Thể, Vốn trình tăng trưởng kinh tế cao Nhật Bản 26 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), (1998), Giáo trình phương pháp lượng quản lý dự án nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Thường (chủ biên) 2005, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận Chính trị 28.Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia 29.Lê Hùng Sơn (2006), "Biện pháp góp phần chống thất lãng phí đầu tư xây dựng", Tạp chí Kinh tế Phát triển 30.Nguyễn Bá Thân (2006), "Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước", Tạp chí Kinh tế dự báo 31.Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 32.Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (1995), Kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 33.Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo công tác đấu thầu, công tác giám sát đánh giá tổng thể đầu tư năm 2005 tỉnh Phú Thọ 34.Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo trạng, mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn đến năm 2010 tỉnh Phú Thọ 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Báo cáo công tác giám sát đánh giá đầu tư tình hình thực dự án đầu tư tháng đầu năm 2005 36.Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Phú Thọ 37.Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ thời kì 2005-2010 38.Viện Thơng tin khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Thơng tin tư liệu chun đề Tham nhũng chống tham nhũng số nưc giới, số 1-2006 (lưu hành nội bộ) 39.Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010 40 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xây dựng xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị 41 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh vi phạm hành năm 2008 42.Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2009 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà công sở 43 Quyết định 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 Thanh tra Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động Đoàn tra 44.Quyết định 2894/2008/QĐ-TTCP ngày 23 tháng 12 năm 2008 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động Đoàn tra ... liên quan trình sử dụng vốn ” 1.1.2 Đặc điểm tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước Là hoạt động tra nhà nước, tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước có số đặc điểm... NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TỈNH VỀ THANH TRA SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.4.1 Kinh nghiệm tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cuản tỉnh Yên Bái Kết tra, kiểm tra. .. nghĩa đó, tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước hoạt động thiếu trình quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng Thông qua tra sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước, hiệu

Ngày đăng: 24/11/2014, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w