Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
401,19 KB
Nội dung
Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 PHÂN BAN: CƠ HỌC KỸ THUẬT I DANH SÁCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC II PGS TS Bùi Văn Hạnh Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Hồng Thái Thư ký Hội đồng TS Nguyễn Mạnh Cường Uỷ viên Hội đồng TS Nguyễn Minh Phương Uỷ viên Hội đồng PGS.TS Thái Thế Hùng Uỷ viên Hội đồng DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NCKH STT 10 11 12 13 14 15 Họ Tên Nguyễn Tuấn Hưng Nguyễn Văn An Đỗ Minh Tuấn Đỗ Văn Cường Vũ Thị Lĩnh Nguyễn Văn Văn Vũ Văn Chung Hồng Đăng Thùy Nguyễn Trung Đơng Hồng Đức Minh Nguyễn Ngọc Tuấn Tô Ngọc Kiên Trần Xuân Tiến Lương Văn Khởi Nguyễn Văn Quyền Nguyễn Đức Hòa Lê Hồng Phong Đăng Văn Mạnh Trương Văn Mão Minh Đức Mạnh Nguyễn Ý Linh Phạm Văn Trinh Hoàng Xuân Hiệp Lớp Chế tạo máy – K52 Công nghệ hàn – K52 Chế tạo máy – K52 Tự động hóa – K52 KT Đo tin học CN – K52 Công nghệ hàn – K51 Chế tạo máy – K52 Chế tạo máy – K52 Công nghệ hàn – K51 KT Hàng không vũ trụ - K53 Gia cơng áp lực – K51 Hồng Trung Thơng Nguyễn Văn Ba Nguyễn Hải Bằng Lê Huy Hồng Trần Danh Chung Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thanh Tuấn Phạm Ngọc Tùng Máy xác – K51 Giáo viên hướng dẫn Mã đề tài PGS.TS Bùi Văn Hạnh CK.30 PGS.TS Bùi Văn Hạnh CK.31 PGS.TS Bùi Văn Hạnh CK.32 PGS TS Phạm Văn Nghệ TS Nguyễn Văn Vinh ThS Vũ Tiến Dũng CK.33 CK.34 Máy xác – K51 TS Nguyễn Văn Vinh CK.35 Máy xác – K51 TS Nguyễn Văn Vinh ThS Vũ Tiến Dũng CK.36 Máy xác – K51 TS Vũ Tồn Thắng CK.37 Máy xác – K51 TS Nguyễn Văn Vinh CK.38 Máy xác – K51 TS Vũ Tồn Thắng CK.39 Máy xác – K51 TS Vũ Tồn Thắng CK.40 Máy xác – K51 TS Nguyễn Văn Vinh CK.41 SPKT Cơ khí – K52 KS Vũ Thanh Tùng TS Nguyễn Văn Đơng ThS Nguyễn Mạnh Tồn CK.43 Cơ Điện Tử – K51 ThS Nguyễn Thùy Dương CK.44 Máy xác – K51 CK.42 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ Tên Lê Hồng Khanh Nguyễn Văn Tại Phạm Ngọc Tùng Phạm Huy Tưởng Đinh Hồng Bộ Nguyễn Nhật Dương Nguyễn Hồng Long Đỗ Văn Sơn Lê Minh Ngọc Lê Bá Lực Phạm Xuân Hùng Vũ Thành An Nguyễn Đức Anh Ngơ Cơng Hồn Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Văn Long Trần Trung Nam Nguyễn Hữu Vinh Trần Văn Quân Nguyễn Đăng Thi Trần Mạnh Hà Phạm Thanh Long Nguyễn Đình Quảng Phan Hồi Thư Nguyễn Trường Duy Nguyễn Xn Bình Nguyễn Ngọc Hùng Nguyễn Thế Hùng Bùi Việt Hưng Đinh Gia Ninh Đinh Văn Bình Hồng Văn Tiến Mạc Thanh Tùng Nguyễn Chí Tấm Nguyễn Quang Định Hà Quang Ninh Hồng Văn Thống Bùi Văn Tồn Đinh Cơng Huy Nguyễn Thái Long Nguyễn Đức Nam Nguyễn Văn Quân Nguyễn Hữu Hiển Lương Phú Khánh Vũ Anh Tuấn Đỗ Duy Tùng Lớp Giáo viên hướng dẫn Mã đề tài Chế tạo máy – K51 PGS.TS Phạm Văn Hùng CK.45 Cơ điện tử – K51 PGS.TS Phạm Văn Hùng CK.46 Cơ điện tử – K51 Cơ điện tử – K51 Cơ điện tử – K51 PGS.TS Phan Bùi Khôi CK.47 Cơ điện tử – K51 PGS.TS Phan Bùi Khôi CK.48 Cơ điện tử – K51 ThS Đặng Bảo Lâm TS Nguyễn Chí Hưng CK.49 Cơ điện tử – K51 TS Phạm Hồng Phúc CK.50 Cơ điện tử – K51 ThS Hoàng Văn Bạo CK.51 Cơ điện tử – K51 Cơ điện tử – K51 TS Trịnh Đồng Tính ThS Vương Văn Thanh TS Đỗ Đức Nam CK.52 CK.53 Cơ điện tử, chương trình tiên ThS Đặng Bảo Lâm tiến – K51 CK.54 Cơ điện tử – K52 Chế tạo máy – K52 SPCD – K52 Cơ điện tử – K52 PGS TS Trần Ích Thịnh TS Nguyễn Mạnh Cường CK.55 SPCD – K52 TS Nguyễn Mạnh Cường PGS.TS Phạm Minh Hải Nguyễn Thái Tất Hoàn CK.56 Chế tạo máy – K51 TS Nguyễn Thị Phương Giang CK.57 Cơ điện tử, chương trình tiên GS.TS Trần Văn Địch tiến – K51 CK.58 Cơ điện tử, chương trình tiên TS Nguyễn Thị Phương tiến – K51 Mai CK.59 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 CK.30: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG CHI TIẾT GHÉP NỐI CỔ XE MÁY AIR BLADE ĐIỀU KHIỂN PLC Sinh viên: Nguyễn Tuấn Hưng - Chế tạo máy – K52 Nguyễn Văn An - Công nghệ hàn – K52 Đỗ Minh Tuấn - Chế tạo máy – K52 Đỗ Văn Cường - Tự động hóa – K52 Vũ Thị Lĩnh - KT Đo tin học CN – K52 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Hạnh Viện Cơ khí Hiện Cơng ty Honda Việt nam 32 giây xe máy xuất xưởng Trong sản xuất hàng khối đó, việc tự động hóa trình tất yếu để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đề nghị từ phía doanh nghiệp, nhóm sinh viên nghiên cứu, thiết kế, chế tạo tích hợp thiết bị hàn tự động chi tiết ghép nối cổ xe máy Air Blade điều khiển PLC Mục tiêu: Chế tạo thành công thiết bị hàn tự động chi tiết ghép nối cổ xe máy Air Blade với suất 10 giây/1 sản phẩm Thiết bị bao gồm: - Hệ thống bàn quay phôi hàn - Hệ thống pittong-xylanh khí nén nâng hạ đầu hàn - Mạch điều khiển chương trình điều khiển tích hợp PLC - Máy hàn hồ quang OTC – XD350S - Hệ thống khung Nguyên lý hoạt động: Thông qua việc nhận tín hiệu từ cơng tắc điều khiển bảng điều khiển cảm biến cho biết vị trí hệ thống pittong – xylanh hành trình lên xuống đầu mang mỏ hàn, tín hiệu truyền vào PLC sau tác động tới nguồn hàn để bắt đầu q trình cơng nghệ Sau kết thúc q trình cơng nghệ, tín hiệu cảm biến vị trí bàn quay gửi lại PLC để thực tắt nguồn hàn đưa mỏ hàn lên để tiếp tục thực q trình cơng nghệ cho chi tiết khác Hiệu quả: Thiết bị chế tạo đảm bảo nhận mối hàn chất lượng cao với suất giây/1 sản phẩm (vượt giây so với yêu cầu) doanh nghiệp ứng dụng vào sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO DAIHEN Corporation Welding Products Division, Manual For Digital XD 350S, Japan 2008 NASTOA Catalogue – NAS - JR2 – http://www.nastoa.co.jp/ Nguồn tài liệu khai thác qua internet: http://www.omron.com/ CK.31: Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÀN TIG TỰ ĐỘNG BÌNH NƯỚC NĨNG CHỊU ÁP SUẤT 0,75 MPA NĂNG SUẤT 10.000 SẢN PHẨM/THÁNG Nguyễn Văn Văn - Công nghệ hàn K51 Vũ Văn Chung – Chế tạo máy 7-K52 Hoàng Đăng Thùy – Chế tạo máy 7-K52 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Hạnh Viện Cơ khí Sinh viên: TĨM TẮT NỘI DUNG Đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất: Công ty Tamoayoshi (Nhật Bản) trụ sở khu công nghiệp Yên Phong - Bắc Ninh đặt hàng sản xuất bình nước nóng chịu áp suất 0,75 Mpa với sản lượng lớn 10.000 sản phẩm/tháng, với vẽ kết cấu bình phơi cung cấp sẵn Vật liệu thép không gỉ SUS444 SUS316L với chiều dày 0,8 ÷ mm Sản phẩm cung cấp cho thị trường Nhật xuất sang nước khác Do tính chất cạnh tranh nên doanh nghiệp yêu cầu thiết kế chế tạo sản phẩm Việt Nam Đây sản phẩm mới, số lượng đặt hàng lớn, nghiên cứu chế tạo sản xuất nước giải giảm đáng kể giá thành tạo điều kiện cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu: Thiết kế hệ thống hàn TIG tự động sản phẩm kể đảm bảo suất 10.000 sản phẩm/tháng với chất lượng mối hàn đảm bảo theo tiêu chuẩn Nội dung thực hiện: - Thiết kế quy trình hàn TIG tự động hàn bình nước nóng - Thiết kế hệ thống truyền động đồ gá hàn - Thiết kế hệ thống điều khiển - Xây dựng thuật tốn viết chương trình điều khiển - Mơ trình hoạt động hệ thống lập trình MFC sử dụng thư viện đồ họa OpenGL TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy–Tập 1, NXB KHKT, Hà Nội 2004 Ngơ Lê Thơng, Cơng nghệ hàn điện nóng chảy–Tập 2, NXB KHKT, Hà Nội 2007 DAIHEN Corporation Welding Products Division, Manual For Digital Inverter DT 300P, Japan 2008 Nguồn tài liệu khai thác qua internet: http://www.omron.com/ CK.32: THIẾT KẾ HỆ THỐNG HÀN MAG TỰ ĐỘNG THANH GIÀN KHÔNG GIAN Nguyễn Trung Đơng-Cơng nghệ hàn-K51 Hồng Đức Minh–KT Hàng khơng vũ trụ-K53 Sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Hạnh Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất: Cơng ty khí Đơng Anh trụ sở thị trấn Đông Anh – Hà nội đặt hàng sản xuất giàn không gian số lượng lớn, với vẽ kết cấu phôi cung cấp sẵn Vật liệu thép cacbon thấp CCT38 với chiều dày mm Trong trình sản xuất nay, quy trình hàn giàn với đầu thực hồn tồn hàn hồ quang tay, song tính chất cạnh tranh nên u cầu phải tự động hóa quy trình hàn Đây số sản phẩm chủ đạo công ty xuất nhiều quốc gia giới, Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 số lượng đặt hàng lớn, nghiên cứu chế tạo thành công tăng suất chất lượng sản phẩm lên cao, đáp ứng yêu cầu đối tác nước Mục tiêu: Thiết kế hệ thống hàn MAG tự động giàn không gian đảm bảo suất chất lượng mối hàn đảm bảo theo tiêu chuẩn Nội dung thực hiện: - Thiết kế quy trình hàn MAG tự động hàn giàn không gian - Thiết kế hệ thống truyền động đồ gá hàn - Thiết kế hệ thống điều khiển - Xây dựng thuật toán viết chương trình điều khiển - Mơ q trình hoạt động hệ thống lập trình MFC sử dụng thư viện đồ họa OpenGL TÀI LIỆU THAM KHẢO Module "Welding processes and equipment" in Course of International Welding Engineer, The Welding Institute SLV Munich Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy–Tập 2, NXB KHKT, Hà Nội 2007 DAIHEN Corporation Welding Products Division, Manual For XD350S, Japan 2008 10 Nguồn tài liệu khai thác qua internet: http://www.omron.com/ http://www.otcdaihenasia.com/ CK.33: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO MAY UỐN ĐIỀU KHIỂN SỐ (NC) LỰC DANH NGHĨA 100 TẤN Sinh viên: Nguyễn Ngọc Tuấn - Gia Công Áp Lực -K51 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Nghệ Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Mục tiêu đề tài: Thiết kế chế tạo máy uốn điều khiển số NC Nội dung thực hiện: • Ứng dụng cơng nghệ điều khiển số máy cơng cụ • Tính tốn động lực học máy uốn • Thiết kế hệ thống điều khiển thủy lực • Thiết kế khn gia cơng Kết đạt được: • Giới thiệu cơng nghệ điều khiển số • Cơ sở lý thuyết thiết kế máy uốn • Tính tốn động lực học máy • Thiết kế hệ thống điều khiển thủy lực • Thiết kế khn gia cơng • Chế tạo thử sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • Sổ tay thiết kế khuôn dập V.L.MARTRENCO – L.IRUDMAN Biên dịch Vũ Trần Khúc Nhã NXB Hải Phòng Sổ tay lập trình CNC Trần san – TS.Nguyễn Ngọc Phương NXB Đà nẵng Máy búa máy ép thuỷ lực Phạm Văn Nghệ - Đỗ Văn Phúc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2004 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 • • • • Cơng nghệ dập tạo hình kim loại Nguyễn Mậu Đằng NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.2006 Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập I, II Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Hệ thống điều khiển tự động thủy lực Trần xuân tùy NXB khoa học kỹ thuật Thiết kế hệ dẫn động khí Trịnh chất – Lê Văn Uyển NXB giáo dục CK.34: THIẾT KẾ CẢM BIẾN ĐỊNH HƯỚNG MẶT TRỜI CHO THIẾT BỊ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Tơ Ngọc Kiên – Máy xác-K51 Trần Xn Tiến – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Vinh Vũ Tiến Dũng Viện Cơ khí Sinh viên: TÓM TẮT NỘI DUNG Ngày việc khai thác sử dụng nguồn lượng khác để thay cho nguồn lượng truyền thống : than đá, dầu mỏ, khí đốt… ngày quan tâm mà lượng mặt trời ví dụ Tuy nhiên thiết bị thu lượng mặt trời không thu cách hiệu khơng thể tự định vị hướng mặt trời Do chúng em định chọn đề tài thiết kế cảm biến tự động định hướng mặt mặt trời cho thiết bị thu lượng mặt trời Kết đạt : thiết kế thử nghiệm thành công cảm biến tự định vị hướng mặt trời với góc sai số cho phép pháp tuyến mặt gương phương chiếu mặt trời nhỏ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí(tập 1,2), NXB giáo dục 2005 Nguyễn Công Vân, lượng mặt trời trình nhiệt ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật 2005 Đặng Việt Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai, sức bền vật liệu (tập 1,2), NXB khoa học kỹ thuật 2004 Website http://www.wikipedia.com CK.35: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MƠ HÌNH TAY ĐO 3D DẠNG TIẾP XÚC Lương Văn Khởi – Máy xác-K51 Nguyễn Văn Quyền – Máy xác-K51 Nguyễn Đức Hịa – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Vinh Viện Cơ khí Sinh viên: TĨM TẮT NỘI DUNG Để đáp ứng yêu cầu đo lường, máy đo tọa độ kiểu tay đo 3D nghiên cứu chế tạo Với kết cấu gọn nhẹ, tính động cao, dễ mang vác, tầm với rộng, tay đo 3D sử dụng rộng rãi Thay vào việc phải di chuyển chi tiết lên bàn đo máy đo tọa độ đề các, tay đo tiếp cận đối tượng đo điều kiện khơng gian đo Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Nhiệm vụ đề tài tìm hiểu ngun lý cấu tạo hoạt động tay đo 3D dạng tiếp xúc Tính tốn thiết kế khí cho tay đo 3D dạng tiếp xúc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, gọn nhẹ, đạt độ cứng vững cao, thẩm mỹ có tính cơng nghiệp Mạch chạy ổn định, hiển thị kết đo Led, đưa kết hiển thị hình máy tính thơng qua cổng nối tiếp RS232 TÀI LIỆU THAM KHẢO Động lực học hệ nhiều vật - Nguyễn Văn Khang, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2007 Robot Công nghiệp -Nguyễn Thiện Phúc (in lần thứ 3), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2006 CK.36: THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO ĐỘ ĐẢO ĐĨA CÔNG TƠ ĐIỆN BẰNG TIA LASER Lê Hồng Phong – Máy xác-K51 Đăng Văn Hạnh – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Vinh ThS Vũ Tiến Dũng Viện Cơ khí Sinh viên: TĨM TẮT NỘI DUNG Trong sống đại ngày điện nguồn lượng khơng thể thiếu, việc sử dụng cho hợp lý tiết kiệm yếu tố vô quan trọng Để biết mức lượng mà xí nghiệp hộ gia đình tiêu thụ phải sử dụng thiết bị đo Các thiết bị mà sử dụng ngày công tơ điện Độ đảo đĩa công tơ có ảnh hưởng lớn đến độ xác công tơ điện Phương pháp đo độ đảo đĩa công tơ điện quét tia Laser phương pháp đo khơng tiếp xúc đạt độ xác cao có nhiều ưu điểm Ở chúng em xin trình bày thiết kế chế tạo phần khí thiết bị ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh để thu nhận,xử lý tín hiệu đo Kết đạt được: Chúng em thiết kế thiết bị đo với độ xác 0,416 mm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thủy Chung; Xử lý số liệu đo kích thước chi tiết phương pháp quét laser - Luận văn thạc sĩ, 2009 Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy; Nhập môn xử lý ảnh số NXB KHKT, 2002 CK.37: ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN “DSPIC” XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG ĐO LƯỢNG DỊCH CHUYỂN VÀ NÂNG CẤP MÁY ĐO BA TỌA ĐỘ DEA Trương Văn Mão – Máy xác-K51 Minh Đức Mạnh – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tồn Thắng Viện Cơ khí Sinh viên: TÓM TẮT NỘI DUNG Trong kỹ thuật đo lường, việc xác định chiều dài hay dịch chuyển góc thường sử dụng encoder có hai tín hiệu với tần số lệch ¼ chu kỳ (lệch pha 900) để nhận biết chiều chuyển động chia nhỏ tín hiệu Kết hợp tín hiệu để tạo nhiều xung chu kỳ độ phân giải đọc thước nâng cao, góp phần tăng độ xác đo Theo lý thuyết với mạch chia nhỏ điện trở ta chia tín hiệu từ 20 đến 40 lần Tuy nhiên khả thực thi phương án 10 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 sinh viên chưa cao Mà nguyên nhân chủ yếu thị trường Việt Nam không tồn giá trị điện trở mong muốn việc phối hợp điện trở gặp nhiều khó khăn Với mong muốn tìm phương thức khả thi để giải vấn đề trên, Nhóm sinh viên chúng em nghiên cứu đưa phương án xử lý tín hiệu cách sử dụng vi điều khiển, lợi dụng mức thay đổi trạng thái tính có sẳn vi điều khiển dsPic30F4011 Từ đưa giải pháp khơi phục nâng cấp máy đo ba tọa độ DEA phịng thí nghiệm môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Toàn Thắng, “Xây dựng phương pháp đo sai lệch độ trịn chi tiết khí hệ tọa độ độc cực”, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, năm 2006 Phạm Minh Hà, “Kỹ thuật mạch điện tử – điện tử tương tự”, Nhà xuất giáo dục, năm 2006 Datasheet Catalog dsPic30f4011 CK.38: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐO PROFIN BỀ MẶT BẰNG QUÉT LASER THEO NGUYÊN LÝ TAM GIÁC LƯỢNG DÙNG MATHLAB XỬ LÝ ẢNH THU ĐƯỢC Sinh viên: Nguyễn Ý Linh – Máy xác-K51 Phạm Văn Trinh – Máy xác-K51 TS Nguyễn Văn Vinh Giáo viên hướng dẫn: Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, đặc biệt sản phẩm chi tiết nghành khí địi hỏi độ xác cao hình dáng, kích thước Độ xác chi tiết ảnh hưởng lớn đến khả làm việc, độ bền, trình mài mịn, rung động, ma sát … Phương pháp đo laser khơng có q trình tiếp xúc đầu đo chi tiết, không gây biến dạng chi tiết nâng cao độ xác phép đo Ở Việt Nam việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đo laser cịn hạn chế việc nghiêp cứu chế tạo thành công, đưa vào sản xuất đại trà làm giảm chi phí nhập Nội dung gồm có: - Tổng quan máy quét laser 3D - Chế tạo mơ hình thực nghiệm máy đo profin bề mặt: +Thiết kế chế tạo phần khí +Thiết kế mạch điện điều khiển +Thiế kế giao diện điều khiển +Đánh giá phương pháp đo +Đê xuất số phương pháp cải thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi điều khiển -Tác giả: Ngô Diên Tập Cơ sở Mathlab ứng dụng – Tác giả: Phạm Thị Ngọc Yến, Ngơ Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Thị Lan Hương Giáo trình Xử Lý Ảnh – Tác Giả: Nguyễn Văn Ngọ CK.39: 11 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐO ĐỘ TRỊN THEO MODUL Sinh viên: Hồng Xn Hiệp – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tồn Thắng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Sai lệch độ tròn tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bề mặt khí dạng trịn xoay,nó ảnh hưởng định đến khả lắp ghép định vị, đến chất lượng làm việc thiết bị máy móc, đặc biệt chi tiết xác ổ bi, bề mặt chuẩn cán dao phay, pittông, xi lanh, bơm cao áp, thấu kính quang học v.v Trên sở hệ khí thiết kế chế tạo từ năm trước, nhóm sinh viên đưa giải pháp Thiết kế hệ thống điều khiển máy đo sai lệch độ tròn theo môdul: Modul đọc liệu đồng hồ so, modul đọc tín hiệu góc quay, modul điều khiển động cơ, modul tổ hợp modul ghép nối máy tính, nhằm phục vụ cho việc tào tạo ứng dụng modul riêng cho nhiệm vụ thiết kế khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Toàn Thắng “Nghiên cứu phương pháp đo tọa độ cực để đo chi tiết ngành khí” Luận văn cao học 1999 Vũ Toàn Thắng “Xây dựng phương pháp đo sai lệch độ tròn chi tiết khí hệ tọa độ cực” Luận án tiến sĩ khoa học, năm 2006 Nguyễn Phùng Quang “ Điều khiển số” Đại học Bách Khoa Hà Nội – năm 2008 Trang diễn đàn http://www.picvietnam.com http://www.dientuvietnam.net CK.40: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS TÍNH TỐN ĐỆM KHÍ MÁY ĐO TỌA ĐỘ Sinh viên: Hồng Trung Thơng – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Tồn Thắng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Với phát triển vũ bão cơng nghệ, ngày có nhiều phần mềm hỗ trợ người việc mơ kĩ thuật nhằm dự đốn ứng xử sản phẩm môi trường sản xuất sử dụng thực tế Một phần mềm chuẩn mực tính tốn thiết kế khí Ansys, liên kết với phần mềm thiết kế mơ hình hình học 2D,3D để phân tích trường ứng suất, biết dạng, trường nhiệt độ, tính tốn dịng chảy… Dựa phương trình dịng chảy chất khí với điều kiện biên xác định, phần mềm Ansys tính tốn, phân tích dịng chảy chất khí theo phương pháp phần tử hữu hạn Áp dụng phần mềm Ansis để tính tốn, mơ mơ hình đệm khí dùng thiết bị đo lường xác, mục đích nhằm xác định biểu đồ phân bố áp suất, lực nâng, biểu đồ quan hệ kết tính tốn ansys kiểm nghiệm thực tế, tạo sở thiết kế dạng đệm khí khác với chế độ làm việc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Ken L.Lawrence, Ansys Workbench Tutorial 2.Trần Ngọc Phong, Tống Duy Tân, Vũ Cơng Hịa, số mơ hình tính tốn động lực học lưu chất sử dụng phần mềm Fluent & Gambit 3.Trần Chấn Chỉnh, Lê Thị Minh Nghĩa, học chất lỏng kĩ thuật (Nhà xuất giáo dục-1996) 4.Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Anh Đức, Lê Đình Duy, đồ án tốt nghiệp k47 CK.41: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY QUÉT LASER 3D THEO ĐƯỜNG Sinh viên: Nguyễn Văn Ba Nguyễn Hải Bằng Lê Huy Hồng – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Vinh Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Kỹ thuật đồ họa phát triển khoa học máy tính trợ giúp đáng kể cho người việc thết kế mô công nghiệp Ngày nay, máy đo ba toạ độ(CMM) sử dụng rộng rãi cơng nghiệp khí để đo kích thước, vị trí hình dạng phận khí Máy quét 3D thuộc dòng máy đo ba toạ độ khơng tiếp xúc, có khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực ôtô, thiết kế khuôn, đo lường Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu vấn đề bao gồm nội dung sau: +Giới thiệu chung máy quét laser +Phân tích xây dựng ngun lý đo +Tính tốn thiết kế hệ +Thiết kế mạch điện phần mềm điều khiển +Xử lý số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Hùng, Trần Ngọc Bình; Động bước – Kỹ thuật điều khiển ứng dụng NXB KHKT, 2003 Ngơ Diên Tập; Lập trình C cho vi điều khiển NXB KHKT, 2003 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển; Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí NXB KHKT, 2006 CK.42: THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU CHỈNH GƯƠNG CHO HỆ PHÁT LASER Sinh viên: Trần Danh Chung Nguyễn Mạnh Hùng – Máy xác-K51 Giáo viên hướng dẫn: KS.Vũ Thanh Tùng TS Nguyễn Văn Đơng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Trong nguồn laser buồng cộng hưởng phần quan trọng giúp cho việc tạo chùm laser Trong yêu cầu độ song song hai gương yêu cầu quan trọng Ở chúng em xin trình bày thiết kế khí dùng điều chỉnh kiểm tra độ song song gương phẳng buồng cộng hưởng nguồn laser rắn 13 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Kết đạt được: thiết kế hệ khí cho phép điều chỉnh hai gương song song với 1,9” TÀI LIỆU THAM KHẢO Koechner W.,Solid-State Laser Engineering ,5th edition ,Springer-Verlag , Berlin,2001 Magni, V Multielement stable resonators containg a variable lens, J.Opt Soc.Am.A4(10),1962(1987) Ta Van Tuan, Nguyen Van Đong, Nguyen Thi Tuoi, “A design of solid-state-mini laser resonator” Proceding of International coference on the Photonics and Application, pp 64 – 72, 2008 Trần Định Tường, Hoàng Hồng hải, Quang kỹ thuật, nhà xuất khoa học kỹ thuật CK.43: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÍCH HỢP PHẦN MỀM LẬP TRÌNH GIA CƠNG TỰ ĐỘNG VÀ PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY CNC-MACH3 TRONG THIẾT KẾ NGƯỢC Sinh viên: Nguyễn Mạnh Hùng – SPKT Cơ Khí -K52 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Tồn Viện Cơ khí TÓM TẮT NỘI DUNG Thiết kế ngược giúp rút ngắn q trình tính tốn thiết kế chi tiết máy, rút ngắn quy trình thiết kế, phát triển sản phẩm Hiện thiết kế ngược ứng dụng rộng rãi trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) Quá trình thiết kế ngược chủ yếu sử dụng phương pháp đo, xây dựng bề mặt 3D thiết bị chun dụng, đắt tiền Đó ngun nhân hạn chế khả áp dụng rộng rãi quy trình thiết kế ngược thực tiễn sản xuất Mục tiêu đề tài ứng dụng kết kỹ thuật xử lý tín hiệu ảnh (image processing) kết hợp với ngun tắc lập trình gia cơng tự động máy CNC, máy CNC để xây dựng mô đun thiết kế ngược nhanh, linh hoạt sử dụng thiết bị hỗ trợ phổ biến, rẻ tiền: máy tính, máy ảnh kỹ thuật số Kết đề tài: tạo mô đun thiết kế ngược sử dụng máy ảnh kỹ thuật số chụp ảnh chi tiết, phân tích xử lý ảnh tự động lập trình gia cơng chi tiết máy CNC Kết nghiên cứu đề tài mặt phục vụ tốt cho việc triển khai đào tạo kỹ thuật cao, đồng thời có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Image to G-code manual Mach3 Mill manual G-code manual Mach3 Based CNC control kits CK.44: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH THANG MÁY CHỞ NGƯỜI TẦNG Sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Tuấn Phạm Ngọc Tùng – Cơ Điện Tử 03-K51 ThS Nguyễn Thùy Dương 14 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Hiện nay, nhà cao tầng xây dựng nhiều khu đô thị Việt Nam.Thang máy hệ thống thiếu khu nhà cao tầng siêu cao tầng Nghiên cứu, mô chế tạo kết cấu khí, phương án truyền động thuật toán điều khiển nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn, tiện nghi cần thiết giai đoạn phát triển hội nhập Việt nam Mục tiêu đề tài thiết kế, chế tạo mơ hình thang máy chở người cho nhà tầng trở lên tích hợp vi điều khiển đáp ứng yêu cầu an toàn khắt khe thang chở người Kết nghiên cứu đạt tạo bàn thí nghiệm điện tử đại phục vụ tốt cho đào tạo góp phần triển khai kỹ thuật điện tử đại vào thực tế sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS,TS Vũ Liêm Chính, TS Phạm Quang Dũng; Cấu tạo, lắp đặt sử dụng thang máy; NXB Khoa Học Kỹ Thuật; 2004 Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh; Trang bị điện – điện tử máy công nghiệp dùng chung; NXB Giáo Dục; 2007 Phạm Văn Chới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tơn; Khí Cụ Điện; NXB Khoa học kỹ thuật; 2002 Ngô Diên Tập; Kỹ thuật vi điều khiển với AVR; NXB Khoa học kỹ thuật; 2003 Lubomir Janovsky; Elevator Mechanical Design Principles and Concepts; NXB John Wiley & Sons Inc; 1987 CK.45: TÍCH HỢP PLC VÀO HỆ THỐNG GIA CƠNG CẤU KIỆN THÉP TRONG XÂY DỰNG Sinh viên: Lê Hồng Khanh, Nguyễn Văn Tại, Phạm Ngọc Tùng, Phạm Huy Tưởng – Chế tạo máy 1-K51 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Trên giới có nhiều loại máy gấp đai thép Việt Nam số lượng máy hạn chế Chính nhóm tác giả đưa ý tưởng chế tạo máy có ứng dụng,tích hợp hệ điều khiển PLC để uốn loại đai thép,cấu kiện thép xây dựng theo phương pháp gấp đai nối tiếp.Đề tài nghiên cứu tích hợp điều khiển PLC vào hệ thống gia công cấu kiện xây dựng, nhằm tạo loại máy gấp đai thép có suất cao,mức độ tự động hóa cao đáp ứng nhu cầu lớn đai thép xây dựng Việt Nam Nội dung chủ yếu đề tài ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống thủy lực máy,và thiết kế hệ thống khí hệ thống điều khiển PLC cho hệ thống khí này,lập trình cho PLC để thực q trình điều khiển cấu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS.Phạm Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Phương ; Cơ sở máy công cụ:NXB Khoa học kỹ thuật 2.PGS.TS.Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển ; Tính tốn thiết kế Hệ dẫn động khí : NXB Giáo dục, Hà Nội 2006 3.Các tài liệu PLC,các hãng PLC Internet 15 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 CK.46: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ ĐIỀU KHIỂN ĐỊNH HƯỚNG PIN MẶT TRỜI Sinh viên: Đinh Hồng Bộ, Nguyễn Nhật Dương, Nguyễn Hồng Long, Đỗ Văn Sơn – Cơ điện tử 4-K51 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Nhu cầu lượng người thời đại khoa học kỹ thuật phát triển ngày tăng Trong nguồn nhiên liệu dự trữ than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên thủy điện có hạn, khiến cho nhân loại đứng trước nguy thiếu hụt lượng Con người cần tìm nguồn lượng Cùng với lượng gió, thủy triều, lượng mặt trời hướng phát triển lượng quan trọng tương lai Hiện hệ thống pin mặt trời thường lắp cố định, pin đạt hiệu suất lớn ánh sáng mặt trời vng góc với mặt phẳng pin Các vùng khác, hiệu suất pin mặt trời giảm Để nâng cao hiệu suất pin mặt trời, cần hệ thống cảm biến xác định hướng chiếu ánh sáng mặt trời, từ điều khiển cho mặt phẳng pin hướng vng góc với ánh sáng mặt trời Mục đích đề tài tự động hóa q trình điều khiển định hướng hệ thống pin mặt trời đạt hiệu suất cao nhất, thu nhiều lượng từ mặt trời TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Văn On, Hoàng Đức Hải; Họ vi điều khiển 8051; Nhà xuất Lao động- Xã hội; Xuất năm 2009 Huỳnh Đắc Thắng; Kỹ thuật số thực hành; NXB KH-KT; Hà Nội 2006 Bộ môn Công nghệ chế tạo máy; Cơ sở Công nghệ chế tạo máy; NXB KH-KT; Hà Nội 2008 Help Matlab; Phần mềm Matlab 7.7.0 CK.47: TÍNH TỐN MƠ PHỎNG, THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỒ GÁ LINH HOẠT CHO TAY MÁY BẬC TỰ DO Sinh viên: Lê Minh Ngọc - Cơ điện tử 1– K51 Lê Bá Lực - Cơ điện tử 1– K51 Phạm Xuân Hùng - Cơ điện tử 3– K51 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Bùi Khôi Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Giới thiệu: AII-V6 Robot hàn bậc tự Almega.Trong trình hàn sản phầm, hệ thống cần đồ gá để cố định vị trí thành phần hàn trước hàn.Đồng thời q trình hàn diễn khơng bị gián đoạn,không va chạm chướng ngại vật thực điểm hàn giới hạn vật lí khớp Trong nỗ lực cải thiện hiệu hệ thống, ta thiết kế đồ gá hàn linh hoạt cho robot,vừa mâm gá để đặt thành phần hàn, vừa phối hợp với tay máy bậc tự tạo thành hệ robot dư dẫn động Đặc điểm bật robot dư dẫn động có khả cho vơ số cấu hình hệ tay máy để thỏa mãn trạng thái mũi dụng cụ lên phơi.Việc chọn cấu hình đảm bảo robot thực nhiệm vụ,đồng thời thỏa mãn số mục tiêu cần đạt Các cơng trình trước, đề cập đến robot dư dẫn động phẳng,hoặc không gian dạng chuỗi tính tốn trước chế tạo.Cơng trình thuộc cải tiến hiệu hệ robot có sẵn lý thuyết dư dẫn động hệ robot tác hợp Nơi dung tính tốn chủ yếu xây dựng quĩ đạo đường hàn thực tế giải 16 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 toán động học học ngược phương pháp không gian dư (Null Space ) mục tiêu tránh giới hạn vật lý khớp.Việc điều khiển đồ gá thực truyền liệu tính tốn từ máy tính qua cổng song song LPT giao diện điều khiển viết Visual C++ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Bui Khoi; Dynamical investigation of relation manipulation mechanisms in mechanical processing Proceedings of National Conference on Mechanics Vol 1, pp 181-190, Hà Nội 2004 Phan Bùi Khôi, Trần Minh Thúy, Bùi Văn Hạnh; Tính tốn động học robot hàn có di động Tuyển tập cơng trình hội nghị học tồn quốc lần thứ VIII Tập 1, tr 280-293, Hà Nội 2007 Phan Bùi Khơi; Bài tốn động học điều khiển chuyển động chương trình robot tác hợp Tuyển tập cơng trình hội nghị học tồn quốc, kỷ niệm 30 năm Viện Cơ học 30 năm Tạp chí Cơ học Tập 2, trang 317-323, Hà Nội 2009 Nguyễn Văn Khang; Động lực học hệ nhiều vật; Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 2007 Nguyễn Văn Khang;Chu Anh Mỳ; Cơ sở Robot Công Nghiệp; Hà Nội 2010 Lê Văn Uyển;Trịnh Chất; Hướng dẫn tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Nhà xuất Giáo Dục Nguyễn Trọng Hiệp;Nguyễn Văn Lẫm ;Thiết kế chi tiết máy; Nhà xuất Giáo Dục Ligou and LucBaron; Kinematic Inversion of Funtionally-Redundant Serial Manipulatior :Application to Arc-Welding; 2005 CCToMM Symposium on Mechanisms, Machines and Mechatronics, Agence Spatiale Canadienne, St-Hubert, Canada, May 2005 Ngơ Diên Tập; Lập trình ghép nối máy tính Window Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 2005 10 Nhóm Đồ án Tốt Nghiệp Cơ Tin K44; Đồ án Tính tốn Thiết kế chế tạo Robot tác hợp MRM CK.48: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ROBOT SCARA BẬC TỰ DO TRỰC TIẾP TỪ PC Sinh viên: Vũ Thành An, Nguyễn Đức Anh, Ngơ Cơng Hồn - Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Bùi Khơi Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Giới thiệu: Hệ thống sản xuát tích hợp (CIM) tạo cách mạng công nghệ sâu sắc rộng khắp tồn giới Vì ứng dụng robot công nhiệp đặc biệt robot SCARA vào hệ thống CIM nhằm góp phần nâng cao suất dây chuyền công nghệ, giảm giá thành sản phẩm đồng thời cải thiện điều kiện lao động sản xuất khí nói riêng sản xuất công nghiệp nối chung vấn đề cấp thiết Tuy nhiên Việt Nam việc triển khai ứng dụng hạn chế Để hướng tới khả ứng dụng, đề tài nghiên cứu xây dựng thiết kế hệ điều khiển robot SCARA bậc tự hệ thống sản xuất tích hợp (CIM) Nội dung đề tài bao gồm giải pháp thiết kế hệ điều khiển tay máy SCARA bậc tự dựa chương trình điều khiển trực tiếp từ máy tính cá nhân (PC) Với thơng số đạt được, tiến hành thi cơng lắp đặt hồn chỉnh hệ điều khiển mơ hình robot SCARA hệ thống CIM TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thiện Phúc; Tay máy- Người máy công nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật 1983 17 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Nguyễn Thiện Phúc, Trần Ngọc Toản, Trần Minh Nghĩa, Nguyễn Tiến Đức; Nghiên cứu thiết kế chế tạo robot SCA mini Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc kĩ thuật, Tập 2,10/2001 Windows programming, Microsoft Press 1998 Jan Axelson, Parallel Port Comple: Programming, Interfacing, & Using the PC’s Prallet Printer, Lakeview Research; Pap/Dis edition (Fedruary 1, 1997) Jan Axelson, Serial Port Comple: COM Port, USB Virtual COM Port, and Ports of Enbedded Systems (Complete Guides series), Lakeview Research; 2nd edition (December 1, 2007) Douglas W.Jones, A Tuatorial Control of Stepping Motors, The University of Iowa Department of Computer Science(2004) Lập trình Window với MFC Lê Ngọc Thạnh CK.49: PHÁT TRIỂN MÁY BẮN BÓNG TENNIS Sinh viên: Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Văn Long, Trần Trung Nam, Nguyễn Hữu Vinh - Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Bảo Lâm, TS Nguyễn Chí Hưng Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Qua điều tra thị trường, nhu cầu người chơi mua máy Tennis Hà Nội thực tế chế tạo trước nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, nhóm em chọn đề tài phát triển máy bắn bóng Tennis tự động Báo cáo trình bày tổng quan tính tốn, thiết kế, chế tạo bắn thực nghiệm máy bắn bóng Tennis Việc tính tốn dựa yêu cầu ban đầu bóng bắn với vận tốc từ V= 50km/h tới 80km/h có vị trí bắn người chơi Tennis Kết tính tốn chạy thực nghiệm phù hợp, đạt độ ổn định tin cậy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi tiết máy, Nguyễn Trọng Hiệp, NXBGD [2] Dung sai lắp ghép, Ninh Đức Tốn, NXBGD [3] Công nghệ chế tạo máy, Trần Văn Địch, NXBKHKT [4] Nguyên lý máy, Trần Gia Tường, Đinh Doãn Tiến, NXBGD [5] Datasheet Atmel Atmega 128 [6] Kỹ thuật lập trình C, Phạm Văn Ất CK.50: THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG TAY KẸP DẪN ĐỘNG BỞI BỘ KÍCH HOẠT NHIỆT ĐIỆN ỨNG DỤNG CHO MICROROBOT Sinh viên: Trần Văn Quân, Nguyễn Đăng Thi-Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Hồng Phúc Viện Cơ khí 18 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 TÓM TẮT NỘI DUNG Báo cáo trình bày tổng quan cơng nghệ MEMS ứng dụng linh kiện MEMS lĩnh vực khác Tính tốn mơ thiết kế tay kẹp vi dẫn động kích hoạt nhiệt với dải điện áp hoạt động từ 5÷25 V, tính tốn tối ưu kích thước hình học tay kẹp Kết mơ tính tốn phù hợp Tay kẹp sử dụng microrobot để kẹp gắp vật với kích cỡ 100µm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nikolas Choronis and Luck P Lee, “Electrothermally Actived SU- Microgripper for Single Cell Manipulation in Solution”, IEEE (international Conference on MEMS (2005)) Journal of Microelectromechanical Systems, 14 (4) [2] Katerina Ivanova et al, “Thermal driven microgripper as a tool for micro assembly”, MNE 2005 conference [3] K Carlson et al, “A carbon nanofibre scanning probe assembled using an electrothermal microgripper”, Nanotechnology 18 (2007) 345501 (7pp) [4] Irena Gershkovich, et al, “High Displacement Micro-Tweezers using Bent-Beam Thermal Actuation”, The University of Michigan Department of Electrical Engineering and Department of Mechanical Engineering [5] B.E Volland, H Heerlein, and I.W Rangelow: Electrostatically driven microgripper, Microelectron, Eng.61-62, pp 1015-1023 (2002) [6] Roch, I., Bidaud, P., Collard, D and Buchaillot, L Fabrication and Characterization os SU-8 gripper actuated by a shape memory allow thin film Journal of Micromechanics and Microengineering (13).7 [7] L Que, J S Park, Y B Gianchandani, “Bent-Beam electro-thermal actuators fof high force applications”, IEEE international Conference on MEMS (1999), 11-36 [8] Dong Yan, “Mechanical Design and Modeling of MEMS Thermal Actuators for RF Applications”, Master Thesis, University of Waterloo, Ontario, 2002 CK.51: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MOBILE ROBOT ỨNG DỤNG ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC CỨU HỘ Sinh viên: Trần Mạnh Hà, Phạm Thanh Long, Nguyễn Đình Quảng-Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: ThS Hoàng Văn Bạo Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Báo cáo trình bày thiết kế, chế tạo Mobile Robot có nhiệm vụ thu thập cung cấp thông tin cơng tác cứu hộ, hữu ích mơi trường tiềm ẩn nguy hiểm khói bụi, độc hại, phóng xạ… Robot thiết kế có khả di chuyển nhiều kiểu địa hình (bằng phẳng, lồi lõm, cầu thang…) Robot điều khiển Computer, truyền – nhận tín hiệu khơng dây qua thu phát RF, thu phát truyền hình ảnh qua hệ thống camera lắp đặt Robot TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thiện Phúc Robot Công nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí NXB Giáo dục – 2004 19 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 [3] Vũ Đức Thọ Cơ sở kỹ thuật điện tử số NXB Giáo dục – 2005 [4] Võ Minh Chính Giáo trình điện tử cơng suất [5] Võ Minh Chính Giáo trình truyền động điện [6] Kimal K.Bose Power Electronics and Motor Drives – Advanced and Trends Elsevier [7] Laxxuss High Frequency Techniques - An Introduction to RF and Microwave Engineering Wiley 2004 [8] Artech House RF Design Guide – Systems Circuits and Equations [9] Datasheet Atmega8 [10] Dhananjay V.Gadre Programming And Customizing The AVR Microcontroller McGraw-Hill [11] Embedded C Programming And The Atmel AVR 2nd Edition CK.52: THIẾT KẾ TỐI ƯU KHỐI LƯỢNG DẦM CHÍNH CẦU TRỤC DẦM HỘP HAI DẦM Phan Hoài Thư, Nguyễn Trường Duy -Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Đồng Tính, ThS Vương Văn Thanh Viện Cơ khí Sinh viên: TĨM TẮT NỘI DUNG Báo cáo trình bày kết nghiên cứu liên quan đến thiết kế tối ưu kết cấu kim loại cho loại cầu trục hai dầm dạng hộp, sử dụng xe chạy ray lắp biên dầm hộp Mục tiêu tối ưu giảm thiểu khối lượng dầm với ràng buộc độ bền, độ cứng độ ổn định cục kết cấu kim loại Ràng buộc tính cơng nghệ xét đến thơng qua việc hạn chế chiều dày kích thước khác thép cấu thành dầm tập hợp giá trị tiêu chuẩn giá trị ưu tiên Phương pháp suy giảm Gradient tổng quát (GRG2) sử dụng để xác định diện tích kích thước tối ưu tiết diện dầm Các cần trục với trọng tải độ khác xem xét để đánh giá ảnh hưởng số yếu tố khác loại tải trọng (trọng lượng thân dầm, tải trọng qn tính ngang dầm), thơng số kết cấu (tỷ số chiều cao chiều rộng dầm, chiều dày vách, độ), thay đổi tải nâng lên kích thước tối ưu mặt cắt dầm TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Hồng, Đào Trọng Thường (1995) Tính tốn máy trục Nxb KHKT, Hà Nội 1995 Hong-Tau Lee, Sheu-Hua Chen, He-Yau Kang (2004) A Study of Generalized Reduced Gradient Method ISSN 1812-8572., Vol1, No.1, page 25-38 Leon S Lasdon, Allan D Waren (1997) GRG2 User’s Guide The University of Texas 787121175 Hitachi Hoists (2005) Catalogue Wide Selection of Hoists SH-E090W Thiết bị nâng - thiết kế, chế tạo kiểm tra kỹ thuật TCVN 4244-2005 Thép cỡ, thơng số kích thước TCVN 1852-76- 2009 CK.53: HỆ THỐNG TELEOPERATION PHẢN HỒI LỰC BA KÊNH VỚI ĐIỀU KHIỂN PD Sinh viên: Nguyễn Xuân Bình-Cơ điện tử – K51 Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Đức Nam Viện Cơ khí 20 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 TÓM TẮT NỘI DUNG Báo cáo đề xuất thuật toán điều khiển PD hệ thống SMMS (1 robot master nhiều robot slave) với phản hồi lực (Force Reflection- FR) ba kênh thời gian trễ thay đổi kênh truyền thông Trong báo cáo đề xuất điều khiển bám vị trí cho việc nắm giữ vật hay đối tượng thuật toán FR dựa điều khiển PD để truyền thơng tin vị trí lực hai phía hệ thống teleoperation Mục tiêu phương pháp đạt ổn đinh việc nắm, giữ vật hay đối tượng robot slave nâng cao việc thực xác thao tác tính đồng phối hợp hệ thống SMMS Để phân tích tính ổn định hệ thống, phương pháp dựa kĩ thuật Lyapunov đề xuất sử dụng, thuyết hệ số bé “đầu vào đến trạng thái ổn định (Input to State StableISS)” Và cuối cùng, số kết mô cho thấy hiệu thuật tốn mà chúng tơi đưa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nam Do Duc, Toru Namerikawa, “Four-channel force reflecting Teleoperation system Based on ISS Small Gain Theorem”, The 8th France-Japan and 6th Euro-Asia Congress on Mechatronics, November 22-24, 2010, Yokohama, Japan [2] P.F Hokayem and M.W.Spong “Bilateral teleoperation: An historical survey”, Automatica, vol (42)-12, pp, 2035-2057, 2006 [3] J.H Elhaji, A Goradia, N.Xi, C M Kit, Y.H Lin, T Fukuda, “Design and Analysis of Internet-Based Tele-Coordinated Multirobot systems”, Autonomous Robots, vol (15)-3, pp 237-254, 2003 [4] N Y Chong, S Kawabata, K Ohbaabd, T Kotoku, K Komoriya, K Takase, and K Tanie, “Multioperator teleoperation of multirobot systems with time delay: part 1-aids for collisionfree control” Presence, vol (11)-3, pp 277-291,2002 [5] S, Sirouspoui, “Modeling and Control of Cooperative Teleoperation systems”, IEEE Trans on Robotics, vol (21)-6, pp 1220-1226, 2005 [6] T Suzuki, T Sekine, T Fujii, H Asama, and I Endo: “Cooperative formation among multiple mobile robot teleoperation in inspection task”, Proc.39th IEEE Conference on Decision and Control, pp.358-363, 2000 [7] C Preeda, G.G Hwang and H Hashimoto, “VR Simulation for Nano SMMS Teleoperation over the Delayed Networks”, Proc, SICE-ICASE International Joint Conference, pp 48264831 2006 [8] D.Lee and M.W Spong, “Bilateral Teleoperation of Multiple Cooperative Robots over Delayed Communication Networks: Theory”, Proc, IEEE International Conference on Robotics and Automation, pp 362-367, Barcelona, Spain, April 2005 CK.54: VI ĐỘNG CƠ TUYẾN TÍNH VÀ ĐỘNG CƠ QUAY HAI CHIỀU DẪN ĐỘNG BẰNG BỘ KÍCH HOẠT NHIỆT VÀ TÍNH ĐIỆN Sinh viên: Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Thế Hùng, Bùi Việt Hưng–Cơ điện tử, CTTT – K51 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Bảo Lâm Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Giới thiệu: Vi điện tử (MEMS) lĩnh vực công nghệ phát triển giới Tại Việt Nam, MEMS nghiên cứu phát triển bước đầu tạo sản 21 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 phẩm ứng dụng Trong năm trở lại đây, hướng nghiên cứu cơng nghệ MEMS thiết kế chế tạo hệ thống vận chuyển, phân tích, lấy mẫu tế bào,máu; cảm biến hàng không, đo lường, vi sinh hóa…đặc biệt thiết kế vi động với nhiều ứng dụng hầu hết lĩnh vực Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, thiết kế chế tạo vi động tuyến tính lẫn động quay Tuy nhiên đa số động tuyến tính hay động quay chiều, chưa đạt tối ưu chuyển động động Để khắc phục vấn đề này, đề tài nghiên cứu xây dựng động tuyến tính động quay có khả chuyển động hai chiều Nội dung chủ yếu thiết kế động tuyến tính động quay hai chiều Mục tiêu đề tài tính tốn kích thước, kết cấu, phân tích lực, khả chuyển vị, độ bền tần số hoạt động động cơ,sử dụng phần mềm mơ để kiểm thử kết tính tốn, tối ưu thiết kế Đồng thời đề tài đặt mục tiêu chế tạo mẫu mặt lạ để đem gia công, chế tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Greygory T.A Kovacs; Micromachined Transducers Source Book; NXB McGraw-Hill, New York, 1998 Mohamed Gad-el-Hak; The MEMS handbook, Nguyên lý động đốt trong; NXB Taylor and Francis Group, New York, 2006 Danelle M Tanner, Jeremy A Walraven, Stephen M Barnes, Norman F Smith, Fernando Bitsie, Scot E Swanson; Reliability of a MEMS Torsional Ratcheting Actuator, Sandia National Laboratories, P.O Box 5800, MS 1081, Albuquerque, NM 87185-1081 J.-S Park, L.L Chu, E Siwapomsathain, A.D Olive and Y.B Gianchandani; Long throw and rotary output electro-thermal actuators based on bent-beam suspensions, Electromechanical Engineering Department, Sandia National Laboratories, USA Aaron A.Geisberger, Member, ASME, Niladri Sarkar, MatthewEllis, and George D.Skidmore ; Electrothermal Properties and Modeling of Polysilicon Micro thermal Actuators; Journal of microelectromechanical systems, vol.12, No.4 August 2003 CK.55: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU NỐI TÀU HAI THÂN COMPOSITE THANH VÂN 05 Sinh viên: Đinh Gia Ninh-Cơ điện tử 1-K52, Đinh Văn Bình-Chế tạo máy 1-K52 Hồng Văn Tiến–SPCD – K52 Mạc Thanh Tùng-Cơ điện tử 1-K52 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS.Trần Ích Thịnh, TS Nguyễn Mạnh Cường Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Tàu hai thân (catamaran) THANH VÂN 05 vỏ composite chế tạo thành công đưa vào sử dụng Nha Trang, Khánh Hịa (kích thước tổng: dài x rộng x cao = 17 x x 2m; kích thước thân: dài x rộng = 17 x 1,75m) Tuy nhiên, trình thiết kế chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nước ta chưa có quy phạm phân cấp, quy định, hướng dẫn tính tốn, thiết kế cụ thể cho tàu hai thân Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Tính tốn, thiết kế cầu nối tàu hai thân composite THANH VÂN 05” đặt thực Bộ mơn Cơ học Vật liệu, Viện Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội cộng tác chặt chẽ với Viện Nghiên cứu & Chế tạo tàu thủy, Đại học Nha Trang Đề tài tập trung giải nội dung sau: - Xây dựng mơ hình tính toán bền kết cấu Cầu Nối tàu hai thân phương pháp Phần tử hữu hạn (PTHH) - Tính tốn dao động kết cấu Cầu Nối PTHH nhằm giải toán giảm rung cho tàu - Đề xuất kết cấu hợp lý cho Cầu Nối tàu hai thân composite 22 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ích Thịnh, Vật liệu composite, Nhà xuất GD -1994 Viện Nghiên Cứu Chế Tạo Tàu Thủy thuộc Đại Học Nha Trang : Tài liệu vẽ thiết kế Thanh Vân 05, 2009 ANSYS User’s Guide CK.56: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC VÍT ĐƠI TRONG MÁY ĐÙN HAI TRỤC VÍT CHO NHỰA PVC Sinh viên: Nguyễn Chí Tâm –SPCD – K51 Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Mạnh Cường PSG.TS Phạm Minh Hải Nguyễn Thái Tất Hồn Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Mục đích đề tài tính tốn thiết kế trục vít máy đùn hai trục vít cho nhựa PVC Đây phận quan trọng máy đùn mà có cố, phải đặt hàng thay từ nước với chi phí cao, đặc biệt máy đùn hai trục vít chưa có sở chế tạo, sửa chữa.Việc tính tốn kích thước, hình dáng hình học trục vít nhằm đưa chương trình chế tạo tự động trục vít đơi máy CNC Trình tự tiến hành gồm phần : Tìm hiểu ngun lý hoạt động, từ xây dựng chương trình vẽ biên dạng để thiết kế trục vít đơi Mơ hình hóa mơ chuyển động máy đùn trục vít Tính tốn kiểm nghiệm ứng suất, chuyển vị trục vít đơi Thiết lập chương trình gia cơng tự động trục vít đơi máy CNC Theo yêu cầu đề tài, báo cáo bao gồm chương trình vẽ biên dạng mặt cắt ngang trục vít Matlab Visual Basic, dựng mơ hình trục vít đơi Solidwork mơ chuyển động vật liệu xi lanh trục vít, tính tốn ứng suất chuyển vị đoạn modun Từ kết cho thấy, thiết kế thực tế trục vít hoàn toàn thừa bền Việc nghiên cứu tạo tiền đề cho chế tạo trục vít đơi tự động máy CNC Từ xây dựng quy trình khép kín để chế tạo, sửa chữa trục vít đơi – phận quan trọng máy đùn hai trục vít Kích thước trục vít : - Đường kính đỉnh (D) : 120mm - Khoảng cách trục (A): 110mm - Khe hở đỉnh – xi lanh(δ), đỉnh – lõi(s) : 0,5mm - Bước vít(T) : 120mm, 100mm, 80mm - Chiều dài trục vít : L = (20 – 25)D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Co-Rotating Twin-Screw Extruders(Fundamentals, Technology, and Applications) – Klemens Kohlgruber Internet CK.57: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG – NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG CHỐNG SÉT ĐÁNH THẲNG 23 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Sinh viên: Nguyễn Quang Định Hà Quang Ninh Hoàng Văn Thống Bùi Văn Toàn – Chế tạo máy – K51 Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Phương Giang Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Đề tài chia làm phần sau: Phần 1: Tìm hiểu sét, chế hoạt động sét Cơ chế hình thành sét, tác hại sét đời sống kinh tế - xã hội Các biện pháp chống sét đánh thẳng, phân tích số ưu, nhược điểm phương pháp Kết cấu hệ thống chống sét đánh thẳng theo phương pháp Franklin Hệ thống gồm phần: kim thu sét, dây dẫn sét, cọc thoát sét Phân tích khác tình hiệu phận cơng trình khác địi hỏi cấp độ an tồn khác cơng trình Xây dựng mơ hình phân tích hệ thống chống sét cho cơng trình xây dựng tiêu biểu Việt Nam Ba mơ hình có khác việc bố trí phận hệ thống chống sét đánh thẳng (có mơ hình kèm theo) Phần 2: Thiết kế chế tạo hệ thống kim thu sét Trong phần phân tích dạng địa hình mái nhà để đưa kết cấu hợp lý cho kim thu sét cho việc gá đặt, lắp ráp vào cơng trình dễ dàng Đưa dạng vật liệu làm kim thu, ưu nhược điểm loại, có hai dạng vật liệu hợp kim Al-Si thép C45 Đối với loại vật liệu lại đưa phương án chế tạo hợp lý Thiết kế loại khn: dập tạo hình, đúc áp lực Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo loại khuôn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu sét – TS.Nguyễn Xuân Anh - Viện phó Viện vật lý địa cầu cung cấp [2] Cơng nghệ tạo hình kim loại - Nguyễn Mậu Đằng [3] Atlat [4] Sổ tay thiết kế khuôn dập - L.I Rudmar [5] Công nghệ dập nguội - Tôn Yên [6] Công nghệ chế tạo máy - GS.TS.Trần Văn Địch - PGS.TS.Nguyễn Trọng Bình - PGS.TS.Nguyễn Thế Đạt - PGS.TS.Nguyễn Viết Tiếp - PGS.TS.Trần Xuân Việt [7] Aslat đồ gá - GS.TS.Trần Văn Địch [8] Vật liệu học sở - Nghiêm Hùng [9] Chế tạo phơi - Hồng Tùng - Phạm Bá Nông - Nguyễn Văn Hảo - Đinh Công Mễ Nguyễn Luyến [10] Kỹ thuật đo - PGS.TS Ninh Đức Tốn CK.58: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO ROBOT HAI TAY ĐIỀU KHIỂN TỪ XA (DUAL - ARM ROBOT TELEOPERATION) Sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Đinh Công Huy, Nguyễn Thái Long, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Văn Quân- Cơ điện tử -CTTT - K51 GS.TS Trần Văn Địch Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG 24 Tóm tắt cơng trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2010 - 2011 Nhóm sinh viên nghiên cứu chế tạo robot hai tay điều khiển từ xa (DART) dùng cho giúp việc gia đình Robot mơ theo hoạt động người, cánh tay chế tạo với bậc tự do, bàn tay chế tạo theo hình dạng bàn tay người với mục đích mở rộng phạm vi ứng dụng cầm, nắm đồ vật Bộ phận đế chế tạo từ bánh omni đa hướng di chuyển linh hoạt không gian hẹp phức tạp Một camera gắn đầu robot để hỗ trợ người dùng quan sát điều khiển robot Người sử dụng dùng máy tính để điều khiển robot lại nhà, thực tác vụ cầm nắm đồ vật, di chuyển đồ vật quan sát nhà cửa Người sử dụng thiết lập quỹ đạo chuyển động cánh tay cho nhiệm vụ cụ thể, robot ghi nhớ thực nhiệm vụ tự động người sử dụng yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Machine Design An integrated approach – 3rd edition – Robert L.Norton – Prentice Hall 2006 Robot analysis The Mechanics of Serial and Parallel Manipulators – Lung Wen Tsai – John Wiley & Son 1999 Embedded robotics – 2nd edition - Springer CK.59: SIMULATION OF PARTICLES IN HOPPER FLOW MODEL USING DISCRETE ELEMENT METHOD Sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: NguyễnHữuHiển, LươngPhúKhánh, VũAnhTuấn, ĐỗDuyTùng - Cơ điện tử -CTTT - K51 TS Nguyễn Thị Phương Mai Viện Cơ khí TĨM TẮT NỘI DUNG Nowadays, all over the world, the applications of hopper flow are increasingly popular and important in every area of industry.However, there are many problems to get to efficient structure in industry, such as whether core flow or mass flow happens To minimize the failure as well as find out what construction should be adopted, it is necessary to testify repeatedly However, it is not appropriate to change the structure whenever it does not satisfy the purpose of the user Therefore, the essential part that is helpful in finding the optimum structure is we need to simulate the structure In this research, we write our own program using discrete element method (DEM) to analyze the hopper flow Firstly there will be introduction that method and then the formula will be given to have deeper understanding After that, the hopper flow structure will be simulated as well as real experiment will be processed at the same time The results will be compared and the last part will be the conclusion TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Wassgren, C.R 1997, Vibration of granular materials, California Institute of technology, CA, U.S.A 2.Cundall, P.A., Strack, O.D.L., “A discrete numerical model for granular assemblies” 3.Balevicius R, Kacianaukas R, Mroz Z, Sielamowicz I 2007, “Microscopic and macroscopic analysis of granular material behaviour in 3d flat-bottomed hopper by the discrete element method” 4.Potapov, A.V., Campbell, C.S 1996, “Computer simulation of hopper flow” 5.Goda, T.J, Ebert F 2005, “Three-dimensional discrete element simulations in hoppers and silos” 25 ... Parallel Port Comple: Programming, Interfacing, & Using the PC’s Prallet Printer, Lakeview Research; Pap/Dis edition (Fedruary 1, 1997) Jan Axelson, Serial Port Comple: COM Port, USB Virtual COM Port,... multirobot systems with time delay: part 1-aids for collisionfree control” Presence, vol (11)-3, pp 277-291,2002 [5] S, Sirouspoui, “Modeling and Control of Cooperative Teleoperation systems”, IEEE Trans... Joint Conference, pp 48264831 2006 [8] D.Lee and M.W Spong, “Bilateral Teleoperation of Multiple Cooperative Robots over Delayed Communication Networks: Theory”, Proc, IEEE International Conference