Điều chế và thử tính chất metan Xem thêm: Hỗn hợp nghiền kỹ của 1g CH3COONa với 2 g vôi tôi xút CaO + NaOH Điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm Đun nóng mạnh... Quan sát,
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIALAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG PHAN BỘI CHÂU
TỔ: HOÁ - SINH
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN:
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
THỰC HÀNH - THÍ NGHIỆM
HOÁ HỌC LỚP 11
(THEO CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH)
NGƯỜI THỰC HIỆN- GIÁO VIÊN: HOÀNG VĂN HOAN
THÁNG 3 NĂM 2008
Trang 2HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
HỌC KỲ I Chương 1: SỰ ĐIỆN LI BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Bài học số:
6
-11CB -
Tên bài thực hành:
Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
1 Cách tiến hành:
+ Lấy ống nhỏ giọt hoặc đũathuỷ tinh nhỏ một giọt dd HCl0,1M lên mảnh giấy quì đặttrước trên tấm kính thuỷ tinh.+ Làm các TN tiếp tương tựtiếp theo với các dd:
NaOH 0,1M;
2 Quan sát từng trường hợp
với màu chuẩn của pH để xácđịnh gần đúng giá trị pH dungdịch
Trang 3Thí nghiệm 2 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
b) Hoà tan kết tủa trắng ở thínghiệm a) bằng dd HCl Nhậnxét các hiện tượng xảy ra
c) Cho vào ống nghiệm 2 mldung dịch NaOH loãng sau đónhỏ vào vài giọt dung dịchphenolphtalein lắc nhẹ và nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào cho đến khi dung dịch chuyển hếtmàu hồng
2 Quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng(phân tử, ion thu gọn).
Trang 4Chương 2: NITƠ - PHOTPHO BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Bài học số:
14
-11CB -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT
NITƠ, PHOT PHO
Tiết số: 21
Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá của axit nitric đặc và loãng
H N O3 loãng
(2) bông tẩm xút
Lưu ý: Cần nhắc nhở học sinh cẩn
thận khi làm việc với HNO 3 đặc ,
HNO 3 loãng Khí NO 2 độc , cần cho
học sinh làm với lượng nhỏ
* Cách tiến hành.
a Ống 1 nghiệm chứa 0,5 ml
nhỏ Cu vào
b Ống 2 nghiệm chứa 0,5 ml
nhỏ Cu vào, đun nhẹ Nútcác ống bằng bông tẩm dd
Ống 2 : HNO3 loãng + Cu t o
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của muối nitrat nóng chảy.
Than nóng đỏ
Dây thép nhỏ
* Cách tiến hành và gợi ý.
Một ống nghiệm khô chịunhiệt trên giá sắt, trên chậucát, cho một ít tinh thểKNO3 vào rồi dùng đèn cồnđốt mạnh ống nghiệm, khi cóbọt khí, đốt mẩu than bén lửađưa vào miệng ống nghiệm 2KNO3 t o
2KNO2 + O2 C + O2 CO2
Trang 5Thí nghiệm 3: Phân biệt một số loại phân bón hoá học.
1 ml dd
1 ml dd 1 ml dd
0,5 ml dd NaOH
( Sau cùng đun nóng nhẹ 3 ống
và thử mỗi ống bằng quỳ tím ướt)
* Cách tiến hành và gợi ý.
Quan sát bề ngoài các phânbón
(NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2.Cho vào 3 lọ 4 -5 ml nước,cho vào mỗi ống bằng hạtngô mỗi loại phân bón, lắcquan sát Sau đó san thành 3ống nhỏ, mỗi ống 1 ml mỗiloại để làm các TN sau:
dd NaOH đun lên cả 3 ống vàthử bằng giấy quỳ ướt, nếu
(NH4)2SO4 .Oáng 3 : có mùi khai , quỳ tím
Ca(H2PO4)2 thử 2 dd của hailoại phân bón này với dd
Trang 6Chương 5: HIĐROCACBON NO BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Bài học số:
28
-11CB -
Tên bài thực hành:
Phân tích định tính nguyên tố
Điều chế và tính chất của metan
Tiết số: 41
Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và hiđro.
Xác định định tính C, H trong saccarozơ
Ban đầu là nước vôi trong
khan trắng để sát miệng ốngnghiệm, dẫn khi thoát ra vàonước vôi trong, tiến hành lắpdụng cụ như hình vẽ: Đunống nghiệm có chứa hỗn hợprắn
Quan sát cục bông và nướcvôi trong
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của metan.
vôi tôi trộn nghiền với xúttheo tỉ lệ 1: 2 về khốilượng, tiến hành lắp dụngnhư các hình vẽ
- Đun nóng mạnh hỗn hợpbằng đèn cồn
- Thu lấy khí CH4 bằngcách đẩy nước
Trang 7Điều chế và thử tính chất metan
Quan sát màu ngọn lửa
Điều chế và thử tính chất metan
Xem thêm:
Hỗn hợp nghiền kỹ của 1g
CH3COONa với 2 g vôi tôi xút (CaO + NaOH)
Điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm
Đun nóng mạnh
Trang 8Chương 6 : HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Bài học số:
34
-11CB -
Tên bài thực hành:
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
ETILEN, AXETILEN
Tiết số: 48
Thí nghiệm1: Điều chế và thử tính chất của etilen
( CaCO 3 )
C2H4 Hỗn hợp
2ml C2H5OH +
4 ml dd H2SO4 đặc
Đá bọt
Bông tẩm NaOH đặc
dd KMnO4
CO2, SO2 do phản ứng phụgiứa H2SO4 với C2H5OH tạo
ra
- Đốt khí thoát ra ở đầu ốngthông vuốt nhọn
- Dẫn khí đi qua dung dịch
màu của dung dịch
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen
1ml H 2 O CaC 2
- Đốt khí thoát ra ở đầu ốngvuốt nhọn Quan sát màungọn lửa
Trang 9dd KMnO4 Sau phản ứng
- Dẫn khí qua dung dịch
Đá bọt
dd
Br2
Trang 10Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
Bài học số:
43
-11CB -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL
- Cho mẩu Nabằng hạt đậu xanhvào ống nghiệmkhô chứa sẵn 2 mletanol khan
Bịt miệng ống nghiệm bằng ngón tay cái Khi phản ứng kết thúc,đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và bỏ ngón tay bịtmiệng ống nghiệm ra Nhận xét và giải thích các hiện tượng thínghiệm đã xảy ra
Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với đồng (II) hiđroxit.
Lắc nhẹ 2- 3 giọt dd NaOH 10 %3- 4 giọt dd CuSO 4 2 %
Lắc nhẹ
- Chuẩn bị hai ốngnghiệm và tiếnhành cho các dungdịch hoá chất vàohai ống được tiếnhành thứ tự theo như hình vẽ Lắc nhẹ cả hai ống sau cho vào xong.Quan sát hiệntượng trong hai ống nghiệm Giải thích
Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom
0,5 ml dd phenol
Nhỏ từng giọt giọt nước brom
Trang 11Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, phenol, glixerol
Ba ống nghiệm không nhãn chứa ba chất
riêng biệt trong mỗi lọ là: etanol, phenol
và glixerol.
- Hãy phân biệttừng chất trongmỗi ống nghiệmbằng phương pháphoá học
Chương 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
Trang 12BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Bài học số:
47
-11CB -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT
Nhỏ từ từ
dd NH3 2M đền khi kết tủa tan hết.
3-4 giọt
dd anđehit fomic
Đun nóng nhẹ
60 -70 0 C
Kết thúc thí nghiệm
Kết tủa hoà tan hết
tuần tự theo chiều mũi tên)õ.
Quan sát sự thayđổi mầu ống nghiệm sau khi kết thúc phản ứng
Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quì tím, natri
Nhận xét sự thay đổi của mẩu giấy quì tím
Trang 13b)
Rót ống (1) vào ống (2), đưa que diêm cháyvào miệng ống (2)
Trang 14HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
HỌC KỲ I
Chương : SỰ ĐIỆN LI BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Bài học số:
8
-11NC -
Tên bài thực hành:
TÍNH AXIT – BAZƠ.PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC
1 Cách tiến hành:
+ Lấy ống nhỏ giọt hoặcđũa thuỷ tinh nhỏ mộtgiọt dd HCl 0,1M lênmảnh giấy quì đặt trướctrên tấm kính thuỷ tinh.+ Làm các TN tiếp tươngtự với các dd:
2 Quan sát từng trường
hợp với màu chuẩn của
pH để xác định gần đúnggiá trị pH dung dịch
Trang 15dd
NaOH
0,10M
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Nhỏ dd HCl vào cho đến mất màu hồng
d) Thực hiện phản ứng trong ống nghiệm:
ZnSO 4 + 2NaOH vừa đủ Zn(OH) 2 + Na 2 SO 4
nghiệm khác:
1 Các thí nghiệm.
vào ống nghiệm đựng
xét hiện tượng xảy ra
b) Hoà tan kết tủa trắng
ở thí nghiệm a) bằng ddHCl Nhận xét các hiệntượng xảy ra
c) Cho vào ống nghiệm 2
ml dung dịch NaOHloãng sau đó nhỏ vào vàigọt dung dịchphenolphtalein lắc nhẹvà nhỏ từ từ từng giọtdung dịch HCl vào chođến khi dung dịchchuyển hết màu hồng
bằng các dung dịch
đủ) Lấy một ít kết tủa
Trang 162 Quan sát, nhận xét, giải thích các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng(phân tử, ion thu gọn).
Chương 2: NHÓM NITƠ BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
Bài học số:
18
-11NC -
Tên bài thực hành:
Tính chất của một số hợp chất nitơ,
photpho
Phân biệt một số loại phân bón hoá học
Tiết số:
Thí nghiệm 1: Thử tính chất của dung dịch amoniac
Ban đầu đều là dd amoniac
- Nhận xét sự xuất hiện màu ởống nghiệm thứ nhất và chobiết dung dịch amoniac có môi trường gì? Ở ống nghiệm thứ hai có hiện tượng gì? Viết phương trìng hoá học của phản ứng
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit nitric
1
(1) Bông tẩm dung dịch xút
0,5ml dd HNO3đậm đặc
Cu
2
* Cách tiến hành.
a Ống 1 nghiệm chứa 0,5 ml dd
vào Quan sát màu khí tạo ra
b Ống 2 nghiệm chứa 0,5 ml
nhỏ Cu vào, đun nhẹ Nút cácống bằng bông tẩm dd NaOH
Trang 17Cu
Bông tẩm dung dịch xút
0,5ml dd HNO3 loãng
Quan sát màu khí tạo ra Viếtphương trình phản ứng hoá họccho cả hai trường hợp
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của muối kali nitrat nóng chảy.
Dây thép nhỏ Than nóng đỏ KNO3
- Chuẩn bị trước một đoạn dâytháep nhỏ, cuốn lò xo có gắnmột cục than nhỏ ( bằng hạtbắp làm mồi) Cho một ít tinh
nóng cháy và có hiện tượng sủi
bọt
- Đốt cục than ở lò xo thép đến khi bén lửa đỏ, rút ra và nhúng nhanh
cháy tiếp tục của hòn than Viết PTHH
Thí nghiệm 4: Phân biệt một sô loại phân bón hoá học
4 - 5
ml H 2 O ml H4 - 52O
Bằng hạt ngô KCl Ca(H2SO2)2(NH4)2SO4
a) Phân đạm amonisunfat
* Cách tiến hành và gợi ý.
- Quan sát bề ngoài các phânbón
(NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2.Cho vào 3 lọ 4 -5 ml nước, chovào mỗi ống bằng hạt ngô mỗiloại phân bón, lắc quan sát Sau đó san thành 3 ống nhỏ,mỗi ống 1 ml mỗi loại để làm
Trang 18(1') (2') (3')
KCl (NH4)2SO4Ca(H1 ml dd2PO4)2 1 ml dd 1 ml dd
Thêm vào 0,5 ml dd NaOH mỗi ống
( Sau cùng đun nóng nhẹ 3 ống
và thử mỗi ống bằng quỳ tím ướt)
b) Phân kali clorua và
a) Phân đạm amonisunfat
Cho vào mỗi ống 0,5 ml ddNaOH đun lên cả 3 ống và thửbằng giấy quỳ ướt, nếu quỳchuyển màu xanh là (NH4)2SO4
Oáng 3 : có mùi khai , quỳ tímchuyển sang màu xanh
Trang 19Chương 5 : HIĐROCACBON BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Bài học số:
Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất
hữu cơ
Xác định định tính C, H trong saccarozơ
Ban đầu là nước vôi trong
khan trắng để sát miệng ốngnghiệm Đậy ống bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí thoát ra vàonước vôi trong, tiến hành lắp dụng cụ như hình vẽ: Đun nóng mạnhống nghiệm có chứa hỗn hợp rắn Chú để ống hơi nghiêng
Quan sát cục bông và nước vôi trong
Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu cơ
- Nhúng nhanh phần lò xo vào ống nghiệm đựng chất hữu cơ (3), hoặcáp vào dép nhựa, lại đốt phần lò xo trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát
Trang 20màu của ngọn lửa.
Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của metan
Hỗn hợp nghiền kỹ của 1g
CH3COONa với 2 g vôi tôi
xút (CaO + NaOH)
Điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm
Đun nóng
mạnh
- Trộn và nghiền kĩ hỗn
và 2g hỗn hợp vôi tôi xút( CaO + NaOH), sau đó chovào ống nghiệm và lắp dụngcụ như hình vẽ
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụtrước khi đun hỗn hợp
- Thu lấy khí metan bằngcách đẩy nước ( nếu cần).a)
1%
CH4
Điều chế và thử tính chất metan
Hỗn hợp nghiền kĩ
2g (CaO + NaOH)
dd KMnO 4
a) Đưa đầu ống ống dẫn khí
1%
b) Đưa đầu ống dẫn khí sụcvào nước brom
Trang 21Quan sát các hiện tượng đã xảy ra và giải thích Viết các phương trình hoá học của phản ứng.
Trang 22Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
Bài học số:
45
-11NC -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON
2ml C2H5OH +
4 ml dd H2SO4 đặc
Đá bọt
Bông tẩm NaOH đặc
Sau p/ứ
Cách tiến hành: Lắp dụng
ra Bông tẩm NaOH đặcđể hấp thụ khí CO2, SO2
do phản ứng phụ giứa
H2SO4 với C2H5OH tạo ra
- Đốt khí thoát ra ở đầuống thông vuốt nhọn
- Dẫn khí sinh ra vào dungdịch brom
Trang 23dd KMnO4
Đá bọt
- Dẫn khí sinh ra vào dungdịch vào dung dịch thuốctím
Quan sát sự thay đổi
màu của các dung dịch và viết phương trình hoá học của các hiện tượng đã xảy ra.
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen.
Đậy nhanh ống bằng nút cao
su có gắn ống thông Dẫn khí
NH3
- Quan sát
b)
dd KMnO4
C2H2
MnO2
Hoặc
Trang 24dd KMnO4 Sau phản ứng
- Dẫn khí đi vào dung dịch
c)
Đồ sứ (Cách 1)
Hoặc
CaC2+ H2O ( Cách 2)
- Cho vài mẩu đất đèn bằnghạt ngô bằng hạt ngô vào ốngnghiệm chứa sữn 2ml nước.Đậy nhanh ống bằng nút cao
su có gắng ống thông vuốtnhọn
- Đốt khí sinh ra Đưa mảnh sứhoặc đồ vật bằng sứ trắngchạm vào ngọn lửa đang cháy
- quan sát nhận xét hiện tượngxảy ra và viết phương trìnhhoá học
Thí nghiệm 3: Phản ứng của tecpen với nước brom
a)
Dầu
thông
2 ml nước brom
Cho vài giọt dầu thông
Lắc kĩ
a) Cho vài giọt dầu thông vàoống nghiệm chứa 2ml nướcbrom, lắc kĩ, để yên, quan sátgiải thích hiện tượng
Trang 252ml
Nước cà chua chín Nước Br2
Cho vài giọt nước Br2
b) Nghiền nát quả cà chuachín đỏ, lọc lấy phần nướctrong Nhỏ từ từ từng giọt nướcbrom vào ống nghiệm chứa2ml nước cà chua
- Quan sát sự đổi màu và giảithích
Trang 26Chương 7:
HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN
NHIÊN
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
Bài học số:
50
-11NC -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
Tiết số:
Thí nghiệm 1: Tính chất của benzen
Dầu thông 2ml nước brom
5 giọt
C6H14
Lắc đều, để yên, quan sát
- Lấy 3 ống nghiệm như nhauđể trên giá gỗ, mỗi ống chovào sẵn 2ml nước broáoau đócho vào ống thứ nhất 5 giọtbenzen, ống thứ hai 5 giọtdầu thông, ống thứ ba 5 giọthexan
- Lấy cặp gỗ cặp từng ống vàlắc đều, sau đó cùng để yêntrên giá gỗ
- Quan sát từng ống, so sánh, giải thích
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen
- 3 ống nghiệm sạch đềuđể trên giá gỗ
- Cho vào ống (1) mẩuiot to bằng hạt tấm,
Trang 28Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL - PHENOL
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
Bài học số:
57
-11NC -
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT HALOGEN, ACOL VÀ PHENOL
Tiết số:
Thí nghiệm 1: Thuỷ phân dẫn xuất halogen.
(Thao tác tuần tự theo chiều mũi tên)
Ống đong
H 2 O
Chứa sẵn 0,5ml CHCl3hoặc CH2Cl -CH2Cl
Thêm 2ml H2O
Đun sôi
Gạn lấy lớp nước
HNO3
HNO3Axit hoá
dd AgNO3
dd AgNO31-3 giọt
Cho vào trước
0,5ml CHCl3
hoặc CH2Cl -CH2Cl
thêm 1ml dd NaOH 20%
- Lấy một ống nghiệm chứa sẵn dẫn xuất halogen, rồi thực hiện tuần tự các bước như hình vẽ trên Quan sát hiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 2: Tác dụng của glixerol với đồng (II) hiđroxit
- Cho vào 2 ốngnghiệm mỗi ống 3
Trang 29Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào cả 2 ống.
(1) (2)
ddHCl Nhỏ từ từ
5% và 2 ml dung dịchNaOH 1)% lắc nhẹ
- Nhỏ tiếp vào ốngthứ nhất 5 giọtglixerol
- Nhỏ vào ống thứ hai
5 giọt etanol rồi cùnglắc nhẹ cả 2 ống
- Quan sát sự biếnđổi màu của các dungdịch
- Sau đó nhỏ từ từdung dịch axit clohiđric vào cả hai ốngnghiệm Quan sáthiện tượng xảy ra
Thí nghiệm 3: Tác dụng của phênol với brom
0,5 ml dd phenol
Nhỏ từng giọt nước brom
Lắc nhẹ
Nhỏ từ từ từng giọtnước brom vào ốngnghiệm chứa sẵndung dịch phenol
- Quan sát hiện tượngxảy ra và viết phươngtrình hoá học củaphản ứng
Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, glixerol và phenol.
- Hãy thảo luận, xácđinh thuốc thử tiénhành nhận biết từnghoá chất trong từngống nghiệm
Trang 30Ba ống nghiệm không nhãn chứa ba chất
riêng biệt trong mỗi lọ là: etanol, phenol
Tên bài thực hành:
TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT
Đun nóng nhẹ
60 -70 0 C
Kết thúc thí nghiệm
Kết tủa hoà tan hết
ml dung dịch
bước tiếp theothực hiện tuần tựnhư hinh vẽ
- Quan sát lớpbạc kim loại tách
Trang 31Chú ý: Phản ứng sẽ kém nhạy nếu bước (2)
anđehitfomic và etanol.Phân biệt từng chấtbằng phương pháp hoáhọc